Coi phim heo online

COI (Carry on Instalment) questions

2024.05.17 14:41 Various_Scale7065 COI (Carry on Instalment) questions

I cant find more about this online. From what I understand, carry on instalment is basically the buyer making monthly payments to the seller to pay off what the seller owes to the dealership. After the COI duration, ownership will be transferred to the buyer.
Is my understanding correct?
I have a few more questions.
During the COI period, do I have to get my own insurance? Road tax is paid for by the seller right?
What is the catch to this COI process? One catch I know is the seller might change his mind about selling the bike to the buyer.
I feel if the COI period is less than 6 months and the COE is still far it is quite worth it. Am I wrong?
submitted by Various_Scale7065 to drivingsg [link] [comments]


2024.05.16 09:41 Pleasant_Elk9490 Mình có đang bị vô cảm không?

Mình là nữ, trước giờ không yêu đương và được phát triển trong môi trường khá hạnh phúc, nhà chỉ hơi thiếu thốn lúc nhỏ thôi.
Vấn đề mình đang thắc mắc là mình có đang quá hờ hững với cuộc sống không? Người thân mình mất hay coi 1 bộ phim mà cả rạp khóc nhưng mà mình lại không có chút cảm xúc nào cả. Đối với người cùng giới hay khác giới cũng không có tình cảm mấy. Đến tận bây giờ mình cũng không xác định được mình có thích nam hay nữ không.
Mình cũng không có nhu cầu nói chuyện, vui chơi hay giải trí với mọi người. Nếu có người bắt chuyện hay bạn bè có kể chuyện thì mình vẫn vui vẻ tiếp chuyện, còn không có ai chơi thì có những lúc mình có thể tự chơi, tự ăn, tự làm mọi thứ 1 mình. Nhưng mình không cảm thấy buồn hay cô đơn gì hết nha.
Hồi nhỏ do ba mình mất sớm, mẹ mình phải chăm lo cho gia đình nên đa số là mình được nuôi thả. Đợt gần đây gia đình có quan tâm mình hơn do kinh tế cũng ổn định và cảm thấy mình có những suy nghĩ khá khác thường. Cụ thể là mình có tâm sự thật nếu không có gia đình mình, thì mình cũng không có ý định sống tiếp vì mình thấy cuộc sống khá vô vị.
Mình có thể đọc sách, không làm gì hay ngồi không làm gì, đi bộ 1 mình mà không cảm giác chán. Mình đang chuyển sang công việc làm online vì mình cũng không muỗn tiếp xúc với nhiều người.
Mình thì không muốn làm mẹ buồn, vì mẹ mình muốn con cái hoạt bát vui vẻ, hạnh phúc rồi có gia đình. Nhưng mình lại thấy bây giờ mình khá là ổn, không muốn thay đổi gì hết. Sơ sơ là mình đang trong trạng thái như thế, mình không biết đây thuộc dạng tâm lý hay bệnh nữa. Mọi người có thể cho mình thêm góc nhìn của mọi người để mình xem thay đổi được chút nào không :<
submitted by Pleasant_Elk9490 to vozforums [link] [comments]


2024.05.16 05:06 Dupidupidupidupidupi Chửi cơm sườn là vô nghĩa nên hãy dừng lại!

*Một vài dòng suy nghĩ cá nhân
Thứ mà tao thấy thiết thực nhất khi tham gia các group phản động đó là nhận thức được độ mất dạy của cs để mà né, có cơ hội thì thoát khỏi nó, còn không thì cũng biết bộ mặt của nó để mà sinh tồn trong xã hội.
Còn việc chửi nó là vô nghĩa giống như Dưa Leo nói đó là chửi cs nhưng có ai nhận mình là CS? hay N10TV chửi là để người dân mình nâng cao nhận thức chứ không phải chửi để tụi nó quê. Và tao nâng cao nhận thức không phải vì Chửi, n10tv chửi đó là phong cách của ổng, mỗi người có cách truyền đạt riêng, có người chửi có người phân tích, nhưng nhờ những người như vậy thì t nhận thức được à mình có những quyền như vậy luôn đó hả? mọi thứ mình biết đều là dối trá sao? nhưng rồi biết rồi thì sao nữa? giao thông phạt vẫn phải móc túi, ra kinh doanh thì vẫn bị tụi nó vặt lông.
Việc đợi chờ một cá nhân hay hội nhóm nào đó đứng dậy để mà lật đổ chính quyền cũng là vô nghĩa, vì ở các nước khác, người dân họ có tư duy độc lập, phản biện, mỗi cá nhân nhận thức được cái quyền to lớn của họ. Còn ở xứ cs thì người dân lại có tư duy bày đàn nhiều hơn, người giỏi sẽ ít nói đi vì kiêng nể người giỏi hơn, và đến cuối cùng là người đứng đầu mới có quyền lên tiếng, giống như con đầu đàn trong một bày khỉ (mới coi phim Kingdom of the Planet of the Apes xong nên hơi lan mang tí), việc sống bày đàn phản ánh qua mọi mặt của cuộc sống thì các mày cũng đã biết. Chế độ sẽ thay đổi do con đầu đàn quyết định, hai còn mạnh nhất sẽ đánh nhau và tranh giành quyền lực, nhưng ở Vn thì khác, tại sao chính quyền đấu đá, thay đổi liên tục mà chế độ vẫn vậy? bởi vì đó không phải là vị trí đầu đàn mà là thằng anh ở trên đó là Trung Quốc, chừng nào cs Trung Quốc còn thì vn sẽ vẫn còn theo cs.
Lúc trước Mỹ đã ra sức để tránh cs nhuộm đỏ thế giới, ở Hàn thì thành công, nhưng lại bỏ rơi miền nam, cơ hội khả thi nhất đã qua đi, giờ chỉ còn một khả năng rất khó khác đó là mong cs Trung Quốc sụp đổ, chứ dân xứ này tao thấy mạc vận.
Mong ae khai sáng cho t biết là còn hướng đi nào khác! chứ giờ thứ các mày có thể làm thoát khỏi cái đất nước này hoặc sinh tồn với nó, chứ việc chống lại nó như châu chấu đá xe.
submitted by Dupidupidupidupidupi to TroChuyenLinhTinh [link] [comments]


2024.05.15 18:47 BedeCotu Tu theo hạnh đầu đà là tu như thế nào?

  1. Đầu đà là một phép tu của tăng lữ Phật giáo. “Đầu đà” là âm Hán được dịch âm từ “dhūta” của Phạn ngữ. Vậy “Dhūta” nghĩa là gì? Đấy chính là xả bỏ, gột rửa, tu chỉnh. Thế thì xả bỏ, gột rửa, tu chỉnh cái gì? Đấy chính là bỏ hết mọi chấp niệm, mọi phiền não, chuyên tâm tu chỉnh thân tâm. Tu theo “đầu đà” gọi là tu hạnh đầu đà (đầu đà hạnh).
Nghe nói, tùy nơi, tu đầu đà có 12 hạnh, 13 hạnh, 16 hạnh, hay 25 hạnh phải tuân thủ. Trung Hoa hay Việt Nam hay theo 13 hạnh, Hàn Quốc hình như chỉ có 12 hạnh. Hôm rồi đọc một tài liệu của Hàn Quốc, họ nói vốn dĩ là Tì khưu của Đại thừa tu hạnh đầu đà thường phải có 10 thứ thứ theo người, gọi là tùy thân thập bát vật, hay đầu đa thập bát vật trong đó có bát (鉢), tích trượng (錫杖), tượng Phật, Tam y (三衣), lư hương, khăn, đao tử (刀子)…Tuy nhiên, về thực tế, vật tùy thân thường rất gọn, chỉ là y bát (biểu tượng của người xuất gia là tam y nhất bát (三衣一鉢), gọi tắt là y bát, và y bát là toàn bộ tài sản của người xuất gia).
Họ cũng nói, Hàn Quốc cũng có 2 loại người xuất gia (sư). Một là sư tu tại chùa, dùng từ bi, trí tuệ của mình để hoằng pháp, giáo hóa chúng sinh bằng các lời dạy của Phật Thích Ca, hai là có những sư muốn xả bỏ mọi tham dục, tự nguyện tu hành theo 12 hạnh đầu đà, không nương chùa nào, không nhà, vân du khắp nơi cùng chốn. Mấu chốt ở đây là người xuất gia tu đầu đà hạnh vẫn là sư.
12 hạnh đầu đà của Phật giáo Hàn Quốc gồm:​
Bên Việt Nam thì có 13 hạnh (phấn tảo y, ba y, khất thực, khất thực từng nhà, nhất tuệ thực, ăn bằng bát, không để dành đồ ăn và không nhận đồ ăn sau khi đã ăn xong, ở rừng, nghỉ dưới gốc cây, ở giữa trời, ngủ ở nghĩa địa, nghỉ chỗ bất kỳ, chỉ ngồi không nằm), cơ bản cũng trùng, thấy có khác về tên gọi các hạnh và Hàn Quốc không thấy có hạnh ăn bằng bát. Như vậy, tu đầu đà là một loại tu khổ hạnh nhưng không cực đoan, có gì đó theo kiểu khắc kỷ, lấy trải nghiệm khổ để chiêm nghiệm, tư duy chứ không phải ép thân xác khổ để đạt giác ngộ, xuất thần thông.
https://preview.redd.it/a0sbzna8dm0d1.png?width=600&format=png&auto=webp&s=296b646dfdcd0dfa75932f76e45a7e2e99f9d7fc
  1. Như ở trên nói, đầu đà là 1 phép tu hành của người xuất gia, vậy nên họ cũng là sư. Thực ra, “sư” chỉ là cái danh sắc chỉ người sống và tu theo Phật pháp, tuân theo giáo luật, cũng chả cứ phải cần ai, hay đâu đó thừa nhận, công nhận vì đấy là ý nguyện cá nhân. Ở đây, được thừa nhận thì thuộc tăng đoàn, không được thừa nhận thì thành độc hành, độc lập, độc tu, vân du bất định. Còn tên gọi, người ta nguyện theo Phật Thích ca, làm con Phật thì lấy họ Thích để dùng cũng chả làm sao, không thuộc đặc quyền của ai. Tiêu chuẩn được coi là sư không phải là theo tăng đoàn hay không, hay phải có trú xứ, mà là có tu, có hành, có giữ giới theo Phật dạy, theo giáo luật không. Chắc gì ngồi chùa, đầu trọc, ca sa lộng lẫy mà đã là sư chân chính.
3.Tu đầu đà hạnh là một phép tu bình thường của Phật giáo nên người tu theo lối này không có gì là dị thường kiểu như xuất chúng, bậc thánh. Đặc điểm của tu đầu đà hạnh là tự mình trải nghiệm, tự chứng, tự giác ngộ, tự độ thân vậy nên việc tụ tập đông người, được chiêm bái, được tán thán, được phục vụ (kiểu được quét đường cho đỡ đau chân, được che mưa cho khỏi ướt, được đốt lửa cho khỏi lạnh…) đều là cản trở cho tu tập. Đấy không phải là độ mà là phá. Cách các thí chủ bố thí đúng đắn nhất cho họ - ngươi tu đầu đà hạnh là tạo điều kiện để họ yên thân tu cho đúng. Cứ mặc kệ họ, nếu gặp thích thì chào, thí thực rồi kệ họ. Đi theo là quấy quả, phá rối.
  1. Vì tu đầu đà hạnh cũng chỉ là 1 lối tu nên không nên đề cao tu đầu đà hạnh mà hạ thấp các lối tu khác. Nếu có hiện tượng sai quấy trong tu chùa thì lỗi tại kẻ tu chứ không tại lối tu, cũng giống như có người tu đầu đà phá giới luật không theo 13 hạnh vậy. Cái sai lầm của số đông là đang vơ đũa cả nắm với lối tu chùa. Điều này không chỉ sai vào tà kiến, tà tư duy mà còn vô tình tạo ra mâu thuẫn giữa các lối tu và khơi sâu các mâu thuẫn ấy khiến tả hữu đều bị trở ngại, bị tổn thương. Hay có những lời giễu cợt rằng ruột nồi cơm điện cháy hàng, hay mốt áo vá đang thịnh hành, ăn mày lên ngôi, là sự phá hoại Phật giáo, tăng đoàn để chê bai, phiếm hạ người tu đầu đà hạnh cũng là hạng người tư duy nông cạn, thiếu hiểu biết khi chính họ đang chê bai một lối tu chính thức, được thừa nhận của Phật giáo.Khen hay chỉ trích là phải nhằm vào hành động cụ thể, con người cụ thể, tránh vơ đũa, quy chụp. Nếu có sóng gió nổi lên trong Phật giáo thì chắc những kẻ đứng ngoài Phật giáo, hay đang tu online cũng đang gom sóng góp gió hẳn không hề ít.
submitted by BedeCotu to TroChuyenLinhTinh [link] [comments]


2024.05.15 18:47 BedeCotu Tu theo hạnh đầu đà là tu như thế nào?

Tu theo hạnh đầu đà là tu như thế nào?
  1. Đầu đà là một phép tu của tăng lữ Phật giáo. “Đầu đà” là âm Hán được dịch âm từ “dhūta” của Phạn ngữ. Vậy “Dhūta” nghĩa là gì? Đấy chính là xả bỏ, gột rửa, tu chỉnh. Thế thì xả bỏ, gột rửa, tu chỉnh cái gì? Đấy chính là bỏ hết mọi chấp niệm, mọi phiền não, chuyên tâm tu chỉnh thân tâm. Tu theo “đầu đà” gọi là tu hạnh đầu đà (đầu đà hạnh).
Nghe nói, tùy nơi, tu đầu đà có 12 hạnh, 13 hạnh, 16 hạnh, hay 25 hạnh phải tuân thủ. Trung Hoa hay Việt Nam hay theo 13 hạnh, Hàn Quốc hình như chỉ có 12 hạnh. Hôm rồi đọc một tài liệu của Hàn Quốc, họ nói vốn dĩ là Tì khưu của Đại thừa tu hạnh đầu đà thường phải có 10 thứ thứ theo người, gọi là tùy thân thập bát vật, hay đầu đa thập bát vật trong đó có bát (鉢), tích trượng (錫杖), tượng Phật, Tam y (三衣), lư hương, khăn, đao tử (刀子)…Tuy nhiên, về thực tế, vật tùy thân thường rất gọn, chỉ là y bát (biểu tượng của người xuất gia là tam y nhất bát (三衣一鉢), gọi tắt là y bát, và y bát là toàn bộ tài sản của người xuất gia).
Họ cũng nói, Hàn Quốc cũng có 2 loại người xuất gia (sư). Một là sư tu tại chùa, dùng từ bi, trí tuệ của mình để hoằng pháp, giáo hóa chúng sinh bằng các lời dạy của Phật Thích Ca, hai là có những sư muốn xả bỏ mọi tham dục, tự nguyện tu hành theo 12 hạnh đầu đà, không nương chùa nào, không nhà, vân du khắp nơi cùng chốn. Mấu chốt ở đây là người xuất gia tu đầu đà hạnh vẫn là sư.
12 hạnh đầu đà của Phật giáo Hàn Quốc gồm:​
  • 재아란고처(在阿蘭苦處 , tại a lan khổ xứ), tức quay lưng với thế tục,vào núi ẩn cư (세속을 등지고 깊은 산속 등에서 산다).
  • 상행걸식(常行乞食, thường hành khất thực), tức hằng ngày đi khất thực (늘 걸식을 한다).
  • 차제걸식(次第乞食, thứ đệ khất thực), tức là đi khất thực lần lượt các nhà không phân biệt sang hèn (빈부를 가리지 않고 차례대로 걸식한다).
  • 수일식법(受一食法, thụ nhất thực pháp), tức một ngày ăn một lần (하루 한 끼만 먹는다).
  • 절양식(節量食, tiết lượng thực), nghĩa là không ăn no đủ (절식을 한다).
  • 중후부득음장(中後不得飮漿, trung hậu bất đắc ẩm tương), ý là từ buổi chiều thì không uống nước có đường (오후가 되면 음료,당분류도 섭취 않는다).
  • 착폐납의(着弊衲衣, trước phế nạp y), tức là giặt quần áo cũ, vá rồi mặc lại (헌옷은 빨아서 기워 누더기 옷을 입는다).
  • 단삼의(但三衣, đán tam y), tức là chỉ có 1 bộ y phục gồm áo ngoài, thường là cà sa rách vá (중의重衣), một áo trên (상의上衣), một áo lót trong (내의內衣).
  • 총간주(塚間住, trũng gian trú ), tức là ngủ bên mộ để quán vô thường (무상관無常觀).
  • 수하지(樹下止, thụ hạ chỉ), tức là nghỉ dưới gốc cây (쉴 때는 나무 밑을 택한다).
  • 노지좌(露地坐, lộ địa tọa), tức là ngủ nghoài đường để tránh bị ẩm khí, trùng độc (습기,독충 등의 피해가 있으므로 바깥에 앉는다).
  • 단좌불와(但坐不臥, đán tọa bất ngọa), chỉ ngồi, không nằm (앉기만 하고 드러눕지 않는다 등이다).
Bên Việt Nam thì có 13 hạnh (phấn tảo y, ba y, khất thực, khất thực từng nhà, nhất tuệ thực, ăn bằng bát, không để dành đồ ăn và không nhận đồ ăn sau khi đã ăn xong, ở rừng, nghỉ dưới gốc cây, ở giữa trời, ngủ ở nghĩa địa, nghỉ chỗ bất kỳ, chỉ ngồi không nằm), cơ bản cũng trùng, thấy có khác về tên gọi các hạnh và Hàn Quốc không thấy có hạnh ăn bằng bát. Như vậy, tu đầu đà là một loại tu khổ hạnh nhưng không cực đoan, có gì đó theo kiểu khắc kỷ, lấy trải nghiệm khổ để chiêm nghiệm, tư duy chứ không phải ép thân xác khổ để đạt giác ngộ, xuất thần thông.
https://preview.redd.it/rkbq5289dm0d1.png?width=600&format=png&auto=webp&s=43c4a8cd52333c198734dbee1860ba1d01611e66
  1. Như ở trên nói, đầu đà là 1 phép tu hành của người xuất gia, vậy nên họ cũng là sư. Thực ra, “sư” chỉ là cái danh sắc chỉ người sống và tu theo Phật pháp, tuân theo giáo luật, cũng chả cứ phải cần ai, hay đâu đó thừa nhận, công nhận vì đấy là ý nguyện cá nhân. Ở đây, được thừa nhận thì thuộc tăng đoàn, không được thừa nhận thì thành độc hành, độc lập, độc tu, vân du bất định. Còn tên gọi, người ta nguyện theo Phật Thích ca, làm con Phật thì lấy họ Thích để dùng cũng chả làm sao, không thuộc đặc quyền của ai. Tiêu chuẩn được coi là sư không phải là theo tăng đoàn hay không, hay phải có trú xứ, mà là có tu, có hành, có giữ giới theo Phật dạy, theo giáo luật không. Chắc gì ngồi chùa, đầu trọc, ca sa lộng lẫy mà đã là sư chân chính.
3.Tu đầu đà hạnh là một phép tu bình thường của Phật giáo nên người tu theo lối này không có gì là dị thường kiểu như xuất chúng, bậc thánh. Đặc điểm của tu đầu đà hạnh là tự mình trải nghiệm, tự chứng, tự giác ngộ, tự độ thân vậy nên việc tụ tập đông người, được chiêm bái, được tán thán, được phục vụ (kiểu được quét đường cho đỡ đau chân, được che mưa cho khỏi ướt, được đốt lửa cho khỏi lạnh…) đều là cản trở cho tu tập. Đấy không phải là độ mà là phá. Cách các thí chủ bố thí đúng đắn nhất cho họ - ngươi tu đầu đà hạnh là tạo điều kiện để họ yên thân tu cho đúng. Cứ mặc kệ họ, nếu gặp thích thì chào, thí thực rồi kệ họ. Đi theo là quấy quả, phá rối.
  1. Vì tu đầu đà hạnh cũng chỉ là 1 lối tu nên không nên đề cao tu đầu đà hạnh mà hạ thấp các lối tu khác. Nếu có hiện tượng sai quấy trong tu chùa thì lỗi tại kẻ tu chứ không tại lối tu, cũng giống như có người tu đầu đà phá giới luật không theo 13 hạnh vậy. Cái sai lầm của số đông là đang vơ đũa cả nắm với lối tu chùa. Điều này không chỉ sai vào tà kiến, tà tư duy mà còn vô tình tạo ra mâu thuẫn giữa các lối tu và khơi sâu các mâu thuẫn ấy khiến tả hữu đều bị trở ngại, bị tổn thương. Hay có những lời giễu cợt rằng ruột nồi cơm điện cháy hàng, hay mốt áo vá đang thịnh hành, ăn mày lên ngôi, là sự phá hoại Phật giáo, tăng đoàn để chê bai, phiếm hạ người tu đầu đà hạnh cũng là hạng người tư duy nông cạn, thiếu hiểu biết khi chính họ đang chê bai một lối tu chính thức, được thừa nhận của Phật giáo.Khen hay chỉ trích là phải nhằm vào hành động cụ thể, con người cụ thể, tránh vơ đũa, quy chụp. Nếu có sóng gió nổi lên trong Phật giáo thì chắc những kẻ đứng ngoài Phật giáo, hay đang tu online cũng đang gom sóng góp gió hẳn không hề ít.
submitted by BedeCotu to ChuaBeDe [link] [comments]


2024.05.15 18:46 BedeCotu Tu theo hạnh đầu đà là tu như thế nào?

Tu theo hạnh đầu đà là tu như thế nào?
  1. Đầu đà là một phép tu của tăng lữ Phật giáo. “Đầu đà” là âm Hán được dịch âm từ “dhūta” của Phạn ngữ. Vậy “Dhūta” nghĩa là gì? Đấy chính là xả bỏ, gột rửa, tu chỉnh. Thế thì xả bỏ, gột rửa, tu chỉnh cái gì? Đấy chính là bỏ hết mọi chấp niệm, mọi phiền não, chuyên tâm tu chỉnh thân tâm. Tu theo “đầu đà” gọi là tu hạnh đầu đà (đầu đà hạnh).
Nghe nói, tùy nơi, tu đầu đà có 12 hạnh, 13 hạnh, 16 hạnh, hay 25 hạnh phải tuân thủ. Trung Hoa hay Việt Nam hay theo 13 hạnh, Hàn Quốc hình như chỉ có 12 hạnh. Hôm rồi đọc một tài liệu của Hàn Quốc, họ nói vốn dĩ là Tì khưu của Đại thừa tu hạnh đầu đà thường phải có 10 thứ thứ theo người, gọi là tùy thân thập bát vật, hay đầu đa thập bát vật trong đó có bát (鉢), tích trượng (錫杖), tượng Phật, Tam y (三衣), lư hương, khăn, đao tử (刀子)…Tuy nhiên, về thực tế, vật tùy thân thường rất gọn, chỉ là y bát (biểu tượng của người xuất gia là tam y nhất bát (三衣一鉢), gọi tắt là y bát, và y bát là toàn bộ tài sản của người xuất gia).
Họ cũng nói, Hàn Quốc cũng có 2 loại người xuất gia (sư). Một là sư tu tại chùa, dùng từ bi, trí tuệ của mình để hoằng pháp, giáo hóa chúng sinh bằng các lời dạy của Phật Thích Ca, hai là có những sư muốn xả bỏ mọi tham dục, tự nguyện tu hành theo 12 hạnh đầu đà, không nương chùa nào, không nhà, vân du khắp nơi cùng chốn. Mấu chốt ở đây là người xuất gia tu đầu đà hạnh vẫn là sư.
12 hạnh đầu đà của Phật giáo Hàn Quốc gồm:​
  • 재아란고처(在阿蘭苦處 , tại a lan khổ xứ), tức quay lưng với thế tục,vào núi ẩn cư (세속을 등지고 깊은 산속 등에서 산다).
  • 상행걸식(常行乞食, thường hành khất thực), tức hằng ngày đi khất thực (늘 걸식을 한다).
  • 차제걸식(次第乞食, thứ đệ khất thực), tức là đi khất thực lần lượt các nhà không phân biệt sang hèn (빈부를 가리지 않고 차례대로 걸식한다).
  • 수일식법(受一食法, thụ nhất thực pháp), tức một ngày ăn một lần (하루 한 끼만 먹는다).
  • 절양식(節量食, tiết lượng thực), nghĩa là không ăn no đủ (절식을 한다).
  • 중후부득음장(中後不得飮漿, trung hậu bất đắc ẩm tương), ý là từ buổi chiều thì không uống nước có đường (오후가 되면 음료,당분류도 섭취 않는다).
  • 착폐납의(着弊衲衣, trước phế nạp y), tức là giặt quần áo cũ, vá rồi mặc lại (헌옷은 빨아서 기워 누더기 옷을 입는다).
  • 단삼의(但三衣, đán tam y), tức là chỉ có 1 bộ y phục gồm áo ngoài, thường là cà sa rách vá (중의重衣), một áo trên (상의上衣), một áo lót trong (내의內衣).
  • 총간주(塚間住, trũng gian trú ), tức là ngủ bên mộ để quán vô thường (무상관無常觀).
  • 수하지(樹下止, thụ hạ chỉ), tức là nghỉ dưới gốc cây (쉴 때는 나무 밑을 택한다).
  • 노지좌(露地坐, lộ địa tọa), tức là ngủ nghoài đường để tránh bị ẩm khí, trùng độc (습기,독충 등의 피해가 있으므로 바깥에 앉는다).
  • 단좌불와(但坐不臥, đán tọa bất ngọa), chỉ ngồi, không nằm (앉기만 하고 드러눕지 않는다 등이다).
Bên Việt Nam thì có 13 hạnh (phấn tảo y, ba y, khất thực, khất thực từng nhà, nhất tuệ thực, ăn bằng bát, không để dành đồ ăn và không nhận đồ ăn sau khi đã ăn xong, ở rừng, nghỉ dưới gốc cây, ở giữa trời, ngủ ở nghĩa địa, nghỉ chỗ bất kỳ, chỉ ngồi không nằm), cơ bản cũng trùng, thấy có khác về tên gọi các hạnh và Hàn Quốc không thấy có hạnh ăn bằng bát. Như vậy, tu đầu đà là một loại tu khổ hạnh nhưng không cực đoan, có gì đó theo kiểu khắc kỷ, lấy trải nghiệm khổ để chiêm nghiệm, tư duy chứ không phải ép thân xác khổ để đạt giác ngộ, xuất thần thông.
https://preview.redd.it/783z81badm0d1.png?width=600&format=png&auto=webp&s=453b41ead8398fc00e0724b57f4b4593f0f900a0
  1. Như ở trên nói, đầu đà là 1 phép tu hành của người xuất gia, vậy nên họ cũng là sư. Thực ra, “sư” chỉ là cái danh sắc chỉ người sống và tu theo Phật pháp, tuân theo giáo luật, cũng chả cứ phải cần ai, hay đâu đó thừa nhận, công nhận vì đấy là ý nguyện cá nhân. Ở đây, được thừa nhận thì thuộc tăng đoàn, không được thừa nhận thì thành độc hành, độc lập, độc tu, vân du bất định. Còn tên gọi, người ta nguyện theo Phật Thích ca, làm con Phật thì lấy họ Thích để dùng cũng chả làm sao, không thuộc đặc quyền của ai. Tiêu chuẩn được coi là sư không phải là theo tăng đoàn hay không, hay phải có trú xứ, mà là có tu, có hành, có giữ giới theo Phật dạy, theo giáo luật không. Chắc gì ngồi chùa, đầu trọc, ca sa lộng lẫy mà đã là sư chân chính.
3.Tu đầu đà hạnh là một phép tu bình thường của Phật giáo nên người tu theo lối này không có gì là dị thường kiểu như xuất chúng, bậc thánh. Đặc điểm của tu đầu đà hạnh là tự mình trải nghiệm, tự chứng, tự giác ngộ, tự độ thân vậy nên việc tụ tập đông người, được chiêm bái, được tán thán, được phục vụ (kiểu được quét đường cho đỡ đau chân, được che mưa cho khỏi ướt, được đốt lửa cho khỏi lạnh…) đều là cản trở cho tu tập. Đấy không phải là độ mà là phá. Cách các thí chủ bố thí đúng đắn nhất cho họ - ngươi tu đầu đà hạnh là tạo điều kiện để họ yên thân tu cho đúng. Cứ mặc kệ họ, nếu gặp thích thì chào, thí thực rồi kệ họ. Đi theo là quấy quả, phá rối.
  1. Vì tu đầu đà hạnh cũng chỉ là 1 lối tu nên không nên đề cao tu đầu đà hạnh mà hạ thấp các lối tu khác. Nếu có hiện tượng sai quấy trong tu chùa thì lỗi tại kẻ tu chứ không tại lối tu, cũng giống như có người tu đầu đà phá giới luật không theo 13 hạnh vậy. Cái sai lầm của số đông là đang vơ đũa cả nắm với lối tu chùa. Điều này không chỉ sai vào tà kiến, tà tư duy mà còn vô tình tạo ra mâu thuẫn giữa các lối tu và khơi sâu các mâu thuẫn ấy khiến tả hữu đều bị trở ngại, bị tổn thương. Hay có những lời giễu cợt rằng ruột nồi cơm điện cháy hàng, hay mốt áo vá đang thịnh hành, ăn mày lên ngôi, là sự phá hoại Phật giáo, tăng đoàn để chê bai, phiếm hạ người tu đầu đà hạnh cũng là hạng người tư duy nông cạn, thiếu hiểu biết khi chính họ đang chê bai một lối tu chính thức, được thừa nhận của Phật giáo.Khen hay chỉ trích là phải nhằm vào hành động cụ thể, con người cụ thể, tránh vơ đũa, quy chụp. Nếu có sóng gió nổi lên trong Phật giáo thì chắc những kẻ đứng ngoài Phật giáo, hay đang tu online cũng đang gom sóng góp gió hẳn không hề ít.
submitted by BedeCotu to XamLonViEn [link] [comments]


2024.05.15 18:46 BedeCotu Tu theo hạnh đầu đà là tu như thế nào?

Tu theo hạnh đầu đà là tu như thế nào?
  1. Đầu đà là một phép tu của tăng lữ Phật giáo. “Đầu đà” là âm Hán được dịch âm từ “dhūta” của Phạn ngữ. Vậy “Dhūta” nghĩa là gì? Đấy chính là xả bỏ, gột rửa, tu chỉnh. Thế thì xả bỏ, gột rửa, tu chỉnh cái gì? Đấy chính là bỏ hết mọi chấp niệm, mọi phiền não, chuyên tâm tu chỉnh thân tâm. Tu theo “đầu đà” gọi là tu hạnh đầu đà (đầu đà hạnh).
Nghe nói, tùy nơi, tu đầu đà có 12 hạnh, 13 hạnh, 16 hạnh, hay 25 hạnh phải tuân thủ. Trung Hoa hay Việt Nam hay theo 13 hạnh, Hàn Quốc hình như chỉ có 12 hạnh. Hôm rồi đọc một tài liệu của Hàn Quốc, họ nói vốn dĩ là Tì khưu của Đại thừa tu hạnh đầu đà thường phải có 10 thứ thứ theo người, gọi là tùy thân thập bát vật, hay đầu đa thập bát vật trong đó có bát (鉢), tích trượng (錫杖), tượng Phật, Tam y (三衣), lư hương, khăn, đao tử (刀子)…Tuy nhiên, về thực tế, vật tùy thân thường rất gọn, chỉ là y bát (biểu tượng của người xuất gia là tam y nhất bát (三衣一鉢), gọi tắt là y bát, và y bát là toàn bộ tài sản của người xuất gia).
Họ cũng nói, Hàn Quốc cũng có 2 loại người xuất gia (sư). Một là sư tu tại chùa, dùng từ bi, trí tuệ của mình để hoằng pháp, giáo hóa chúng sinh bằng các lời dạy của Phật Thích Ca, hai là có những sư muốn xả bỏ mọi tham dục, tự nguyện tu hành theo 12 hạnh đầu đà, không nương chùa nào, không nhà, vân du khắp nơi cùng chốn. Mấu chốt ở đây là người xuất gia tu đầu đà hạnh vẫn là sư.
12 hạnh đầu đà của Phật giáo Hàn Quốc gồm:​
  • 재아란고처(在阿蘭苦處 , tại a lan khổ xứ), tức quay lưng với thế tục,vào núi ẩn cư (세속을 등지고 깊은 산속 등에서 산다).
  • 상행걸식(常行乞食, thường hành khất thực), tức hằng ngày đi khất thực (늘 걸식을 한다).
  • 차제걸식(次第乞食, thứ đệ khất thực), tức là đi khất thực lần lượt các nhà không phân biệt sang hèn (빈부를 가리지 않고 차례대로 걸식한다).
  • 수일식법(受一食法, thụ nhất thực pháp), tức một ngày ăn một lần (하루 한 끼만 먹는다).
  • 절양식(節量食, tiết lượng thực), nghĩa là không ăn no đủ (절식을 한다).
  • 중후부득음장(中後不得飮漿, trung hậu bất đắc ẩm tương), ý là từ buổi chiều thì không uống nước có đường (오후가 되면 음료,당분류도 섭취 않는다).
  • 착폐납의(着弊衲衣, trước phế nạp y), tức là giặt quần áo cũ, vá rồi mặc lại (헌옷은 빨아서 기워 누더기 옷을 입는다).
  • 단삼의(但三衣, đán tam y), tức là chỉ có 1 bộ y phục gồm áo ngoài, thường là cà sa rách vá (중의重衣), một áo trên (상의上衣), một áo lót trong (내의內衣).
  • 총간주(塚間住, trũng gian trú ), tức là ngủ bên mộ để quán vô thường (무상관無常觀).
  • 수하지(樹下止, thụ hạ chỉ), tức là nghỉ dưới gốc cây (쉴 때는 나무 밑을 택한다).
  • 노지좌(露地坐, lộ địa tọa), tức là ngủ nghoài đường để tránh bị ẩm khí, trùng độc (습기,독충 등의 피해가 있으므로 바깥에 앉는다).
  • 단좌불와(但坐不臥, đán tọa bất ngọa), chỉ ngồi, không nằm (앉기만 하고 드러눕지 않는다 등이다).
Bên Việt Nam thì có 13 hạnh (phấn tảo y, ba y, khất thực, khất thực từng nhà, nhất tuệ thực, ăn bằng bát, không để dành đồ ăn và không nhận đồ ăn sau khi đã ăn xong, ở rừng, nghỉ dưới gốc cây, ở giữa trời, ngủ ở nghĩa địa, nghỉ chỗ bất kỳ, chỉ ngồi không nằm), cơ bản cũng trùng, thấy có khác về tên gọi các hạnh và Hàn Quốc không thấy có hạnh ăn bằng bát. Như vậy, tu đầu đà là một loại tu khổ hạnh nhưng không cực đoan, có gì đó theo kiểu khắc kỷ, lấy trải nghiệm khổ để chiêm nghiệm, tư duy chứ không phải ép thân xác khổ để đạt giác ngộ, xuất thần thông.
https://preview.redd.it/dduq9rdbdm0d1.png?width=600&format=png&auto=webp&s=3f95c92f6dc40db803e92c1178154aa18161e263
  1. Như ở trên nói, đầu đà là 1 phép tu hành của người xuất gia, vậy nên họ cũng là sư. Thực ra, “sư” chỉ là cái danh sắc chỉ người sống và tu theo Phật pháp, tuân theo giáo luật, cũng chả cứ phải cần ai, hay đâu đó thừa nhận, công nhận vì đấy là ý nguyện cá nhân. Ở đây, được thừa nhận thì thuộc tăng đoàn, không được thừa nhận thì thành độc hành, độc lập, độc tu, vân du bất định. Còn tên gọi, người ta nguyện theo Phật Thích ca, làm con Phật thì lấy họ Thích để dùng cũng chả làm sao, không thuộc đặc quyền của ai. Tiêu chuẩn được coi là sư không phải là theo tăng đoàn hay không, hay phải có trú xứ, mà là có tu, có hành, có giữ giới theo Phật dạy, theo giáo luật không. Chắc gì ngồi chùa, đầu trọc, ca sa lộng lẫy mà đã là sư chân chính.
3.Tu đầu đà hạnh là một phép tu bình thường của Phật giáo nên người tu theo lối này không có gì là dị thường kiểu như xuất chúng, bậc thánh. Đặc điểm của tu đầu đà hạnh là tự mình trải nghiệm, tự chứng, tự giác ngộ, tự độ thân vậy nên việc tụ tập đông người, được chiêm bái, được tán thán, được phục vụ (kiểu được quét đường cho đỡ đau chân, được che mưa cho khỏi ướt, được đốt lửa cho khỏi lạnh…) đều là cản trở cho tu tập. Đấy không phải là độ mà là phá. Cách các thí chủ bố thí đúng đắn nhất cho họ - ngươi tu đầu đà hạnh là tạo điều kiện để họ yên thân tu cho đúng. Cứ mặc kệ họ, nếu gặp thích thì chào, thí thực rồi kệ họ. Đi theo là quấy quả, phá rối.
  1. Vì tu đầu đà hạnh cũng chỉ là 1 lối tu nên không nên đề cao tu đầu đà hạnh mà hạ thấp các lối tu khác. Nếu có hiện tượng sai quấy trong tu chùa thì lỗi tại kẻ tu chứ không tại lối tu, cũng giống như có người tu đầu đà phá giới luật không theo 13 hạnh vậy. Cái sai lầm của số đông là đang vơ đũa cả nắm với lối tu chùa. Điều này không chỉ sai vào tà kiến, tà tư duy mà còn vô tình tạo ra mâu thuẫn giữa các lối tu và khơi sâu các mâu thuẫn ấy khiến tả hữu đều bị trở ngại, bị tổn thương. Hay có những lời giễu cợt rằng ruột nồi cơm điện cháy hàng, hay mốt áo vá đang thịnh hành, ăn mày lên ngôi, là sự phá hoại Phật giáo, tăng đoàn để chê bai, phiếm hạ người tu đầu đà hạnh cũng là hạng người tư duy nông cạn, thiếu hiểu biết khi chính họ đang chê bai một lối tu chính thức, được thừa nhận của Phật giáo.Khen hay chỉ trích là phải nhằm vào hành động cụ thể, con người cụ thể, tránh vơ đũa, quy chụp. Nếu có sóng gió nổi lên trong Phật giáo thì chắc những kẻ đứng ngoài Phật giáo, hay đang tu online cũng đang gom sóng góp gió hẳn không hề ít.
submitted by BedeCotu to tonybuoisang [link] [comments]


2024.05.15 12:15 AssistFew2207 Acquisto prima casa low cost

Ciao!
22M, 28k di RAL, tempo indeterminato.
Se tutto va bene prima dei 30 anni vorrei andarmene dall’Italia, anche se è tutto campato per aria insomma.
Nel frattempo però non vorrei vivere coi miei genitori. Dó loro sui 150€ al mese come “aiuto”, però vorrei comunque una casetta tutta per me.
Lavoro a molti chilometri da casa, vicino all’aeroporto di Malpensa. È pieno di paeselli con mille anime e con un po’ di case in vendita che costano veramente poco (50k, 70k) e stavo seriamente considerando l’idea di acquistare un bilocale da 70k, magari sui 50 metri quadri, proprio in uno di quei paesini.
Al mese spendo 150€ di “affitto” e dai 150€ ai 250€ di gasolio. Insomma, veramente tanto (ogni giorno che faccio in ufficio, faccio 50km a tratta!).
Quindi come costo al mese comprare casa lì vicino mi costa quasi uguale se non poco di più, con la differenza che non ho lo stress del traffico. Insomma, da 50km passerei a 5km!
La domanda è: avrebbe senso acquistare una casa “budget” (che comunque non abbia lavori enormi da fare) se poi io mi auguro di andarmene via dall’Italia nei prossimi dieci o quindici anni?
Io non mi aspetto che questa casa me la porti alla tomba. Mi auspico di vivere in una casa più bella, però stavo pensando che sarebbe utile comunque avere una tana del genere perché se vado a vivere all’estero, posso comunque affittarla ed eventualmente usarla per appoggio per quando visito l’Italia.
Ci vivrei da solo. Eventualmente in coppia quando io e la mia partner saremo pronti.
Con i calcolatori online una casa da 50.000€ a tasso 4% fisso mi viene sui 300€ al mese circa.
Suggerimenti? Opinioni? Sono un po’ indeciso.
Grazie in anticipo!
Edit: comunque boh, a me dieci/quindici anni mi sembrano tanti… secondo me è un lasso di tempo tale dove comprarla viene più conveniente rispetto a dieci o quindici anni di affitto. Sbaglio? Qualcuno mi aiuta a fare due conti?
submitted by AssistFew2207 to ItaliaPersonalFinance [link] [comments]


2024.05.15 08:22 fillapdesehules Lịch sử lợi dụng, đàn áp Công Giáo và Sai Lầm Của Anh [Phần 1]

Đầu tiên, bài viết này mang màu sắc và góc nhìn Công Giáo rất mạnh, vì tao là người Công Giáo chính gốc chứ không phải một thằng chỉ đọc qua tài liệu mà phán đoán.
Tao biết tỏng có những đứa chỉ cần nhìn thấy hai chữ "Công Giáo" thôi là ngứa mắt, thấy ghét rồi, xin lỗi, đây là tôn giáo, không phải bài nhạc, quyển sách hay bộ phim để cố gắng làm hài lòng tất cả 70-80% triệu dân.
Tao không có ý kiến gì vì dù nói như thế nào thì tụi mày vẫn ghét mà thôi. Tao càng hoan nghênh nếu tụi mày sẵn sàng đọc hết, như là tôn trọng công sức ngồi chai đít của tao, sau đó tụi mày có thể sỉ nhục, xỉ vả tao thế nào cũng được. Đưa luôn má bên kia cho nó tát.
Bắt đầu thôi.
https://preview.redd.it/i5g7xr4fyi0d1.png?width=512&format=png&auto=webp&s=6315e887e88f9a636c5ff0927131a60371b08758
"Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến vấn đề đoàn kết, nhấn mạnh đoàn kết tôn giáo là vấn đề then chốt để tăng sức mạnh dân tộc. Ngày 3/9/1945, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định nhiệm vụ cấp bách thứ 6 cần giải quyết là: “Thực dân và phong kiến thi hành chính sách chia rẽ đồng bào Giáo và đồng bào Lương để dễ bề thống trị. Tôi đề nghị Chính phủ ta tuyên bố: tự do tín ngưỡng và Lương Giáo đoàn kết”. Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh với tôn giáo nói chung và Công giáo nói riêng luôn nhất quán trên nền tảng chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân văn sâu sắc và tư tưởng của Người đến nay vẫn là cơ sở quan trọng để soạn thảo các văn bản pháp lý về tôn giáo.
[...]
Người đau lòng khi biết có kẻ lợi dụng chủ trương tự do tín ngưỡng của Nhà nước chống phá cách mạng, chia rẽ khối đoàn kết Lương Giáo, làm ảnh hưởng đến lòng yêu nước, kính Chúa của giáo dân. Người căm giận khi kẻ thù xâm phạm tự do tín ngưỡng Công giáo, giết hại giáo dân, bắn phá nhà thờ ở Nam Định, Quảng Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh. Người bao dung, độ lượng với người bị địch lợi dụng, có hành động chống lại cách mạng nay hối cải quay về."[1]
https://preview.redd.it/dyg6u1ciyi0d1.jpg?width=1069&format=pjpg&auto=webp&s=1f132b885578df601844c2599aeac24a981c2861
Ở trên đây cốt chỉ là một mớ lý thuyết suông của gã Hoa tặc Hồ Tập Chương mà thôi, nhưng những gì mà lũ gian tà này đã và đang làm thì hầu như là đi ngược lại với ý chí và tinh thần của Hồ. Tao đang cười hô hô nhe ra cả hàm răng dính màu đen sau khi cắn một miếng bánh gai.
Khi tụi mày nhìn lại tổng thể lịch sử, tụi mày sẽ thấy Hồ Tập Chương là một nhân tố cực kỳ nguy hiểm nếu so với các đời vua thời phong kiến. Cách làm của gã và những đồ đệ những tưởng như là ôn hòa, muốn kết nối mọi tập thể lại với nhau, nhưng thực chất là đánh theo kiểu cài cắm từ bên trong. Vấn đề này sẽ được nói rõ hơn trong các phần sau.
Để nói về "miếng bánh" này, nó cũng đen như miếng bánh vẽ mà cảng viên và nhà lướt đang che mắt, dắt mũi dân ngoại giáo, lương dân, người vô thần clueless và những người kém hiểu biết, khiến họ hiểu sai về những tôn giáo, tín ngưỡng chính thống được công nhận ở Việt Nam, trong đó bao gồm các tôn giáo lớn như Phật Giáo, Công Giáo, Cao Đài, Hòa Hảo, Hồi Giáo...Nhưng trong bài viết này sẽ chỉ tập trung về Công Giáo.
Tại sao nó lại "đen"? Mời tụi mày đi dạo cùng tao trong khi nói phét về vấn đề này. Tao sẽ cố gắng viết khách quan nhất có thể, không mang nhiều cảm xúc cá nhân, thái độ thù hằn và cố gắng để hạn chế hết mức các loại ngụy biện.
https://preview.redd.it/rcbhhyfqyi0d1.jpg?width=1164&format=pjpg&auto=webp&s=17e49378fb789a7fc808b092fae87abc52e939f3
1. Nguồn gốc của Công Giáo ở Việt Nam - khởi nguồn của đố kỵ và ganh ghét.
https://preview.redd.it/7326wk9syi0d1.png?width=640&format=png&auto=webp&s=00f4a02ba852b34cbaaa4d43566a59f7dd22a0c1
Để tìm hiểu tại sao lại có sự đàn áp Công Giáo này thì đầu tiên mời tụi mày đọc một số ghi chép tóm tắt về khởi nguồn của Công Giáo ở Việt Nam. Được chia ra thành một vài giai đoạn phía sau đây. Các trích dẫn tham khảo dưới đây đều nằm trong nghiên cứu mang tên "NGUYỄN-CATHOLIC HISTORY (1770s-1890s) AND THE GESTATION OF VIETNAMESE CATHOLIC NATIONAL IDENTITY" của Lan Anh Ngo ở Washington D.C vào năm 2016.
Dài quá, đéo đọc. Đã tóm tắt lại cho ngắn.
a) Những dấu tích đầu tiên của Công Giáo được phát hiện ở Việt Nam.
"Giai đoạn đầu của Công giáo La Mã ở Việt Nam diễn ra vào khoảng giữa thế kỷ 14 và đầu thế kỷ 17 [...] Ferrão Mendes Pinto (1515-1583), một cựu tu sĩ Dòng Tên người Bồ Đào Nha, mô tả việc tìm thấy một bản khắc lớn hình chữ thập trên tảng đá ngoài khơi bờ biển Việt Nam (Cù Lao Chàm) mà Duarte Coelho, đại sứ Bồ Đào Nha tại Việt Nam, đã để lại vào năm 1525."[2] (p. 4 - p. 5)
b) Sự phát triển của Giáo hội bản địa trong những năm 1660-1860.
"Trong hai thế kỷ này, Giáo hội ở Việt Nam dần dần trở thành một hình thức Công giáo bản địa. Chẳng hạn, số giáo sĩ và giáo lý viên giáo dân địa phương đông hơn nhiều so với các giám mục và nhà truyền giáo châu Âu. Sau đó, rào cản ngôn ngữ đã ngăn cản những người truyền giáo tiếp cận trực tiếp với những người cải đạo ở địa phương. Hơn nữa, những làn sóng bắt bớ thường xuyên đã buộc những người truyền giáo phải dành nhiều thời gian ở ẩn hơn là phục vụ đoàn chiên. Những lý do này có thể giải thích tại sao Giáo hội địa phương lại trải qua sự phát triển tương đối nhanh chóng mặc dù phải đối mặt với những khó khăn nghiêm trọng."[2] (p. 6)
c) Giáo hội bản địa chuyển thành Giáo hội Pháp thuộc địa, những năm 1860-1930.
"Năm 1862, cuộc xâm lược của Pháp-Tây Ban Nha đã buộc chính quyền Nguyễn phải ký hiệp ước đầu tiên trong nhiều hiệp ước về phân chia khu vực. Theo quy định của Hiệp ước Hòa bình Sài Gòn đầu tiên năm 1862, nhà Nguyễn cho phép người Công giáo thực hành tôn giáo của họ, nhưng triều đình không còn thi hành sắc lệnh hoặc bảo vệ người Công giáo khỏi bạo lực lan rộng do lực lượng dân quân quý tộc-học giả địa phương lãnh đạo. Giữa những năm 1864 và 1885, giới trí thức địa phương đã lãnh đạo hai cuộc nổi dậy lớn, Văn-Thân vào những năm 1860 và Cần-Vương vào những năm 1880. Hai cuộc đàn áp diệt rễ tận gốc ở đây đã giết chết 60.000 người Công giáo. Đó là gần một nửa trong tổng số 130.000 người Công giáo bị giết kể từ khi Công giáo La Mã xuất hiện."[2] (p. 8)
https://preview.redd.it/g6nsna6n3j0d1.png?width=1024&format=png&auto=webp&s=957f3b24f6a2799339892d39df3b1aa991ad2319
d) Đỉnh điểm của các mâu thuẫn chính trị từ 1930 đến 1960.
"Bất chấp những nhân vật lỗi lạc này, người Công giáo Việt Nam không thể duy trì các vị trí lãnh đạo trong lĩnh vực chính trị quốc gia mà họ từng có trong những năm 1930. Tuy nhiên, chủ nghĩa dân tộc Công giáo Việt Nam đã đạt đến đỉnh cao vào những năm 1950 và chỉ kết thúc vào những năm 1960. Một thiếu sót của việc thụ phong năm 1933 để đánh dấu sự khởi đầu của giai đoạn này là sự phân chia này không công bằng với những nỗ lực bền vững trước đó của những người cải đạo địa phương mà đỉnh điểm là sự kiện này. Mặc dù bầu không khí thân Pháp lan tràn khắp đạo Công giáo ở Việt Nam trước những năm 1930, nhưng những người cải đạo ở địa phương vẫn không từ bỏ những nỗ lực khác nhau nhằm đưa những đặc điểm dân tộc và văn hóa vào đời sống tôn giáo của họ. Ví dụ, việc tấn phong giám mục đầu tiên của Việt Nam vào năm 1933 có công lớn nhờ công cuộc vận động hành lang của Nguyễn Hữu Bài."[2] (p. 10)
e) Tìm kiếm sự chấp thuận, từ năm 1960 cho đến hiện tại.
"Từ những năm 1960 đến nay, Công giáo không chỉ mất đi vị thế ảnh hưởng trong xã hội nói chung mà còn phải đấu tranh để tái hình dung bản sắc của mình trong một môi trường thù địch về mặt chính trị, nơi nhà nước xác định nghiêm ngặt và giải thích một cách hạn hẹp quyền tự do tôn giáo như một điều đương nhiên và bắt buộc. đặc quyền được bảo vệ để cầu nguyện và thờ phượng trong các tòa nhà nhà thờ. Hai sự kiện then chốt đặc trưng cho giai đoạn này của lịch sử Công giáo Việt Nam: cuộc đảo chính năm 1963 và sự sụp đổ của Sài Gòn năm 1975."[2] (p. 13)
Đặc biệt có hai ông là Trương Vĩnh Ký và Lê Văn Duyệt mà dù thằng nào, bắc kỳ hay nam kỳ hay trung kỳ, hay ngoại giáo, lương giáo lương dân, bò đỏ, bò vàng, có chê bai và chỉ trích thậm tệ về CÁC TỘI của hai ông này thì người Công Giáo vẫn sẽ không quên đi các tội trọng đó. Hơn nữa, hai ông này cũng có CÔNG rất nhiều đối với sự vững mạnh của đạo Công Giáo, vì đều là người có tiếng, có chức danh lẫn có tài, và cũng không quên đi các công.
https://preview.redd.it/reppmc9x3j0d1.png?width=1080&format=png&auto=webp&s=1336372612d8fcfb79cedc91aa9e04ffbb22f1ab
"Ngày 17.2.1825, vua Minh Mạng ra chỉ dụ cấm đạo Công giáo. Tổng trấn Gia Định thành Lê Văn Duyệt lơ không phổ biến lệnh từ Kinh thành Huế nên những trấn miền Nam không biết để truy lùng các giáo sĩ. Sau đó vì Bộ Lễ thúc mãi, và ông nghĩ rằng triều đình cần thông dịch nên chọn ba vị thừa sai là Giám mục Gagelin, Taberd và linh mục Odoric rành chữ Hán Nôm gởi ra Huế.
Đức Giám mục Taberd kể trong một bức thư đề ngày 28.4.1828: “Danh tước của ông là Thượng công, ông đứng đầu hàng quan giai và là nhân vật độc nhất mà nhà vua kính nể”; “Thấy rõ ý hướng cừu địch của nhà vua đối với Thánh giáo, chúng tôi bèn biên thư cho vị đại quan này và nhờ nhiều nhân vật trần thuật với ông tình cảnh của chúng tôi, nhất là thảm trạng ở Bắc kỳ. Nghe kể tình cảnh khốn khổ đó, ông la lên: Tôi không hay biết gì hết về sự việc đó. Các cha cố Pháp có phạm trọng tội chi mà ngược đãi họ?... Tôi sẽ đi ra Huế và tôi sẽ tâu với nhà vua.
Đức Thượng công Lê Văn Duyệt không tán thành chủ trương cấm đạo Công giáo, “vì sự nghiệp mà vô ơn” của vua Minh Mạng, chỉ vì quan niệm hẹp hòi “bế quan tỏa cảng” lỗi thời, rồi đây sẽ đem đến mất nước. Nhìn trước thấy hậu quả đó, nên Đức Thượng công đã lên tiếng can ngăn triều đình Minh Mạng."[3]
"Dù Lê Văn Duyệt đã chết (ngày 25/8/1832), vua Minh Mạng vẫn giữ lòng hận thù. Vua bãi bỏ chức Tổng Trấn, lập toà án xét xử Lê Văn Duyệt tội hà lạm công quỹ. Vua cho đào mả và san bằng mộ bia khiến cho người con nuôi của ông là Lê Văn Khôi nổi loạn chống lại triều đình. Cuộc nổi loạn của Lê Văn Khôi cũng là một lý do thúc đẩy vua Minh Mạng thù ghét và bách hại người Công giáo và tạo nên những hiểu lầm về Thánh tử đạo Joseph Marchand Du. Ngày 8/9/1835, quân triều đình chiếm lại được thành Phiên An (Gia Định). Vua truyền chém đầu, phân thây 1.994 người, trong đó có cha Phước, cha sở Chợ Quán, và chôn chung trong một hố sâu gọi là Mả Ngụy. Sáu người còn lại bị giải về kinh đô Huế, trong đó có cha Marchand Du, người đã bị Lê Văn Khôi dùng vũ lực ép phải vào thành Phiên An, vì tin tưởng cha có phép màu và lôi kéo được các tín hữu chống lại triều đình, như các thư cha Marchand Du còn để lại đã minh chứng điều đó. Thật ra, trong số 2.000 người phản loạn, chỉ có 26 người đàn ông và 40 đàn bà trẻ con là người Công giáo Một câu hỏi đặt ra cho những người thời trước và ngay cả thời nay: tại sao người Việt Nam thời đó lại theo đạo Công giáo bất chấp những thử thách, gian lao?"[6]
Hãy đi đập hết những công trình sau đây: Nhà Thờ Đức Bà, Dinh Toàn quyền Đông Dương, Dinh Thống sứ và Phủ Thống sứ Bắc kỳ, Tòa án, Nhà hát Lớn ở Hà Nội; Tòa Đốc lý Sài Gòn, Bưu điện, Dinh Thống sứ Nam Kỳ, Nhà hát Lớn ở TP Hồ Chí Minh, Ga Đường Sắt, Bệnh Viện Saint Paul, Bệnh Viện Pasteur, Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam, Sân Bay Gia Lâm, Chợ Đồng Xuân,...Rồi tao nói chuyện tiếp.
https://preview.redd.it/nqqhe1d44j0d1.png?width=750&format=png&auto=webp&s=bce1e63393d807389b786bf51cb0f6948ae48aa2
Thật vậy, khi muốn xét lại các bậc tiền nhân trong lịch sử, hãy xét đủ cả hai khía cạnh là CÔNG và TỘI, có CÔNG VỚI AI và TỘI VỚI AI, CÔNG Ở ĐÂU và TỘI Ở ĐÂU. Người nào không hiểu biết, có tư duy đóng, phiến diện và một chiều thì dễ lậm vào cái bài chỉ trích tiền nhân trên tất cả các khía cạnh, trên tất cả các nền tảng xã hội, mà do tụi đản nó cố tình thúc đẩy những sự xét lại với các trang fanpage liên quan lịch sử trên phở bò. Ngoài ra, một người có tư duy phản biện vững vàng thì sẽ biết đặt câu hỏi với những thứ mình được dạy. Nếu tụi mày vẫn chưa biết thì phần đa những trang lịch sử mà tụi mày đang theo dõi là của tuyên láo hết.
Và tư duy nhị nguyên, không phải cái này thì phải cái kia, không cái kia thì phải cái này, chính là thứ giết chết chức năng tư duy phản biện của tụi mày.
Ví dụ cho một câu thôi: "Gia Long cõng rắn cắn gà nhà". Nó chỉ viết như thế, và vì một câu viết này ở trong sách mà biết bao thế hệ chỉ xem ông Vua này là thằng chó. Kết thúc ví dụ ngắn gọn này ở đây.
Hay "Menđen là một linh mục bất đắc dĩ", chắc chắn tụi mày cũng bị lùa gà, dắt mũi qua môn sinh học rồi đây. Thật ra thì ổng không có "bất đắc dĩ" đâu, ổng là linh mục thật được phong chức thật vào đúng thời điểm có thể được thụ phong thật.
https://preview.redd.it/wglwykp94j0d1.png?width=1155&format=png&auto=webp&s=dd760d98333e2ceb69ea872aed68bd9f3351eff9
"Linh mục Mendel (1822-1884) sinh tại thị trấn Hyncice, vùng Moravie (thời điểm ấy là lãnh thổ của Áo, nay thuộc CH Czech) trong một gia đình nông dân nghèo. Từ nhỏ, cậu bé Mendel đã được thầy cô quý mến vì học xuất sắc, lại rất kiên nhẫn và ham học hỏi. Ngoài giờ đến trường cậu luôn phụ giúp ba các công việc trồng trọt ở nông trại của gia đình nên rất gắn bó với cỏ cây, hoa lá. Năm 1843, được sự giới thiệu của một thầy giáo, Mendel xin gia nhập học viện của dòng Augustinô tại Brno (phía nam vùng Moravie) và thụ phong linh mục năm 1847. Vị linh mục trẻ được bề trên tiếp tục tạo điều kiện để học tập và nghiên cứu để tham gia vào việc giảng dạy sau này vì dòng Augustinô có nhiều hoạt động trong lãnh vực giáo dục.
Năm 1868, cha Mendel được bầu làm bề trên của tu viện Brno. Với trách nhiệm mới, ngài không thể dành quá nhiều thời gian với các cây đậu Hà Lan như trước, mà chuyển sang tìm hiểu một số lãnh vực như khí tượng học và thiên văn học. Năm 1884, cha đẻ của ngành di truyền học với 3 định luật Mendel nổi tiếng đã qua đời vì suy thận."[4]
=> Đéo bất đắc dĩ tí nào. Tụi mày đã bị chúng nó lừa.
2. Quan điểm của Giáo Hội và hầu hết giáo dân về những cuộc đàn áp và mâu thuẫn ở trên.
Nói về các mâu thuẫn trong lịch sử này, có một vài điều sau đây cần được làm rõ để giúp cho bài viết được khách quan nhất có thể:
- Thứ nhất, xét trên bối cảnh và góc nhìn của lịch sử. Bối cảnh của các triều đại Vua Chúa lúc ấy vẫn là thời phong kiến, được kế thừa và ảnh hưởng bởi Bắc Quốc và các quốc gia lân cận, đoạn này nói hơi chủ quan và cảm tính, nên hẳn là sẽ cảm thấy bị choáng ngợp và sợ hãi trước các ý niệm, concept và văn hóa của Tây phương, trong đó bao gồm cả một tôn giáo mới toanh hoàn toàn và chẳng ăn nhập tí nào với nền văn hóa của đất nước mình cả.
Các lãnh đạo Á Châu sợ chúng sẽ phát triển và trở nên lớn mạnh, lấn át đi cả những giá trị văn hóa của đất nước mình, và các biện pháp đàn áp được đưa ra ban đầu là khá hiển nhiên và là quy luật tất yếu. Nền văn hóa, văn minh Tây Phương hiện đại, đi trước cả bao nhiêu trăm năm với nhiều vĩ nhân và thiên tài, chẳng có lẽ nào lại không sợ bị họ lấn át.
+ Ví dụ như khi Thiên Chúa Giáo cập bến ở nước Anh Cả:"Đức tin Kitô giáo lần đầu tiên được đưa đến Trung Quốc vào năm 635 sau Công nguyên bởi các nhà truyền giáo Ba Tư [...] Người Ba Tư đã dịch một phần Kinh thánh và các tài liệu khác sang tiếng Trung Quốc, thường sử dụng các thuật ngữ Đạo giáo và Phật giáo để truyền đạt ý nghĩa của chúng. Nhưng do cuộc đàn áp nghiêm trọng dưới thời hoàng đế Đường Vũ Tông (Lý Viêm) vào năm 845 sau Công nguyên, nó đã mất đi chỗ đứng ở Trung Quốc, nhưng vẫn tiếp tục gây ảnh hưởng Cơ đốc giáo trong các bộ lạc ở biên giới phía bắc Trung Quốc. Giữa thế kỷ thứ chín và thế kỷ thứ mười chín, người Công giáo La Mã và người Tin lành đã thực hiện nhiều nỗ lực khác nhau để truyền Phúc âm đến Trung Quốc. Nhưng không có nhiều người cải đạo được. Mãi cho đến khi có bước tiến lớn của phong trào truyền giáo Phúc âm vào thế kỷ 19 thì người ta mới đạt được những tiến bộ đáng chú ý."[5]
https://preview.redd.it/jncsjh7l4j0d1.png?width=1200&format=png&auto=webp&s=986797e36cb590c98500325df51de7e13426d61f
+ Các tu sĩ dòng tên thời đó qua Trung Hoa để tìm hiểu Trung Hoa và truyền bá đạo Ki Tô. Họ đem khoa học để giúp đỡ triều đình, được cả lòng vua và đại thần; mà khôn kheo biết tôn rọng tục lệ Trung Hoa, Ki Tô giáo rất khắt khe, tuyệt đối cấm tín đồ thờ thần nào khác, chỉ được thờ Đức Chúa Trời thôi, các tu sĩ Dòng Tên, khoáng đạt hoặc mềm dẻo hơn, để tín đồ Trung Hoa tiếp tục thờ Khổng Tử vì họ nghĩ rằng Khổng Tử không phải là một vị thần, thờ Không Tử chỉ để tỏ lòng ngưỡng mộ một đại luân lí gia thôi. Họ cũng không cấm thờ phụng tổ tiên nữa, vì cúng vái ông bà cha mẹ đã khuất là tỏ lòng nhớ ơn các người, kính trọng các người như khi các người còn sống.[5]
+ Ki Tô giáo cấm sự sùng bái ngẫu tượng (idolâtrie) mà thờ Khổng Tử, và thờ tổ tiên không phải là thờ ngẫu tượng như Diêm Vương, ông Thiện, ông Ác, thần Tài…Nhưng các tu sĩ dòng Thánh Dominique và dòng thánh François d’Assise trái lại, chẳng hiểu tục lệ, truyền thống Trung Hoa, mạt sát cả thần học và lễ nghi Trung Hoa, cho là phát minh của Quỉ, phản đối kịch liệt Dòng Tên, trình lên với Giáo hoàng, và năm 1704 Giáo hoàng phái một nhà truyền giáo, Tournon, qua Trung Hoa bắt Dòng Tên phải tuân lệnh Giáo hoàng, cấm tín đồ Trung Hoa thờ Khổng Tử, tổ tiên; tu sĩ Dòng Tên nào không tuân lịnh thì phải rời Trung Hoa liền.
+ Vua Khang Hi rất có thiện cảm với Ki Tô giáo, giao các hoàng tử cho tu sĩ Dòng Tên dạy dỗ, có hồi ông có muốn theo Ki Tô nữa với một số điều kiện nào đó. Khi Giáo hoàng cấm các tu sĩ Dòng Tên như trên, ông rất bất bình, Giáo hoàng là ai mà dám xen vào việc nước của ông như vậy? Và ông liền nhốt Tournon vào khám ở Macao; ít năm sau Tournon chết trong khám. Đồng thời ông ban một sắc lịnh đuổi hết những tu sĩ Ki Tô giáo nào không theo những nguyên tắc của Matteo Rici (tức của Dòng Tên).
=> Từ các sự kiện này, sau khi các giáo sĩ người Bồ đi thuyền đến Việt Nam để truyền giáo thì các đời Vua - Chúa trong lịch sử Việt Nam cũng đã sử dụng lại cùng những biện pháp tàn sát, sát phạt cách vô lý và ác ôn, máu lạnh giống như nước Anh Cả vậy.
Để có một góc nhìn đa chiều và khách quan hơn thì các tu sĩ người Bồ và Pháp này cũng đã nhận lệnh từ Giáo Hội Tây Phương để đi đến hầu như tất cả các nước, trong đó bao gồm Châu Á. Một trong những mục đích đầu tiên của họ là để chiếm lĩnh quyền sử dụng những phần đất, hoặc có thể thêm vào một ý là để chuẩn bị cho công cuộc đô hộ về mặt văn hóa và tôn giáo, ở Việt Nam trước bằng cách xây dựng nên những nhà thờ, nhà dòng, nhà nguyện, đền thờ.
- Thứ hai, xét trên quan điểm của giáo hội Công Giáo đối với lịch sử du nhập và phát triển, Tổng Giáo Phận Sài Gòn đã viết:
"Tìm lại dòng lịch sử không phải là chúng ta muốn khơi lại những kỷ niệm đau buồn, những mối bất hòa, xung đột, nhưng là để giúp nhau nhận ra hồng ân Thiên Chúa trong mọi biến cố thăng trầm, tạo nên sự cảm thông giữa mọi thành phần dân tộc và xây dựng nền văn hoá Công giáo Việt Nam (GHVN) theo đường hướng hiệp thông và đối thoại của Công Đồng (CĐ) Vaticanô II đã được Đức Thánh Giáo hoàng Gioan Phaolô II nhiều lần nhắc đến."[6]
Như lời Ðức Thánh Cha Gioan Phaolô II trong sứ điệp gửi cho Hội Ðồng Giám Mục Việt Nam dịp kỷ niệm 25 năm thành lập (1960-1985):
"Nếu hạt giống hôm qua gieo vào lòng lịch sử đã có một quá khứ oai hùng, cũng sẽ bảo đảm muôn phần phong phú cho tương lai mùa hoa nở trong vườn hoa Giáo Hội Việt Nam của quý chư huynh "[7]
Hay như Linh Mục Phao lô Nguyễn Thành Sang đã viết trên trang Hội Đồng Giám Mục Việt Nam:
https://preview.redd.it/65loirpo4j0d1.png?width=660&format=png&auto=webp&s=ce85e289adfac870f3f754e6e7789990b465a671
"Nói đến lịch sử, chúng ta thường nghĩ ngay đến quá khứ. Mỗi con người, mỗi gia đình, mỗi cộng đồng, mỗi dân tộc đều có quá khứ của mình. Và chúng ta thấy rõ quá khứ là thành phần quan trọng tạo nên căn tính của mỗi người, mỗi gia đình, mỗi cộng đồng, mỗi dân tộc ở hiện tại và cả tương lai. Vì có quá khứ, nên những thời điểm quan trọng thường được nhớ đến: những niềm hạnh phúc, những nỗi xót xa, những hạnh ngộ, những chia lìa, những được mất... Chúng ta gọi đó là ký ức lịch sử. Ký ức lịch sử giúp mỗi người, mỗi gia đình, mỗi cộng đồng, mỗi dân tộc hiểu rõ chính mình hơn ở hiện tại."[8]
Như đã trích dẫn ở phần [c] phía trên, một trong những giai đoạn mà Công Giáo bị đàn áp ác liệt nhất hẳn phải là vào những năm cuối thế kỷ 19 với hai phong trào đình đám là Văn-Thân và Cần-Vương, và rất nhiều cuộc đàn áp lớn khác sau đó. Và con số người Công Giáo tử vong sau hai chiến dịch này chắc chắn vẫn còn chưa đầy đủ và không chỉ nằm trong vỏn vẹn sáu chục nghìn người.
"Các vị vua chúa cho rằng đạo Công giáo dạy nhiều điều trái ngược với luân thường đạo lý khi cổ vũ ý niệm dân chủ cho rằng mọi người đều là anh em con của một Đức Chúa Trời và không ai có quyền sinh sát trong tay như ông vua trong chế độ quân chủ, cổ vũ hôn nhân “một vợ, một chồng” trái với tục đa thê có từ lâu đời trong xã hội, và chủ trương nam nữ bình đẳng đi ngược với quan niệm ngàn đời của Nho giáo “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô”. Hàng chục ngàn giáo dân (khoảng 30.000) đã bị giết chết chỉ vì muốn bảo vệ đức tin và những sự thật đó. Họ chấp nhận bị tù đày, bị ngược đãi, bị cướp bóc tài sản, bị phân sáp vào các làng người không có đạo để làm nô lệ chứ nhất định không bỏ đạo. Trước tình cảnh đó, các vị thừa sai nước ngoài đã đi tìm một giải pháp mới, khiến cho sau này người Pháp có điều kiện can thiệp và xâm chiếm Việt Nam bằng vũ lực" \6])
Qua những cuộc đàn áp xuyên suốt lịch sử này, danh sách các Thánh Tử Đạo Việt Nam lên đến 117 người, trong đó có một Á Thánh khá nổi tiếng với đại đa số người Việt nói chung, đó là Cha Phanxicô Xaviê Trương Bửu Diệp - một linh mục đứng ra bảo vệ mạng sống cho các giáo dân cùng bị bắt như mình và đã bị sát hại vào năm 1946.
Trong phần "4.1. Giai đoạn thử thách (1802-1886)", mục "Đi tìm con đường sống", TGP Sài Gòn viết rằng:
"Câu trả lời đơn giản là người Công giáo thời đó muốn đi tìm con đường sống trong cái lẽ tử sinh của kiếp người. Hơn nữa, với những sắc dụ cấm đạo, nhiều người đã gặp khó khăn trong việc học hành, thi cử, làm lụng, bán buôn. Có người còn bị đày ải, giết hại. Họ vẫn muốn sống với tất cả niềm vui của Phúc Âm và muốn chứng minh những sự thật của Phúc Âm."[6]
Cũng trong mục này có viết:
"Về phương diện kinh tế, người theo đạo cực khổ tư bề vì bị áp bức bởi bọn cường hào ác bá trong làng, vì sưu cao thuế nặng, vì bị cấm hành nghề. Họ chỉ còn cách từ Bắc xuôi vào miền Nam, đến những phiên trấn mới mở, sống chung với những kẻ bị kết án lưu đày, cùng che giấu lai lịch của mình bằng những tên gọi trống không: anh Hai, chị Ba, cô Tư... để được yên thân giữ đạo. Họ sống đùm bọc lẫn nhau, coi nhau như anh em họ hàng, nên gọi là “họ đạo” hay “giáo họ”, truyền nghề cho nhau để cùng làm cùng hưởng, làm ra cái gì cũng phải thật tốt, bán ra cái gì cũng phải thật rẻ, lúc nào cũng nói thật, nói thẳng để khỏi làm “ô danh Chúa và nhục cho người có đạo”. Nhờ đoàn kết yêu thương như thế, người có đạo luôn sống sung túc, nên mới có câu “theo đạo lấy gạo mà ăn."[6]
Quan điểm cá nhân của tao, cũng như các giáo dân, về những sự kiện đàn áp, trên phương diện là một người Công Giáo, đó là: không cần phải quá tiêu cực hay quá bi lụy về những sự kiện trong quá khứ để ôm thù hằn; người Công Giáo không bao giờ được giữ một tư tưởng độc hại như thế. Vì sao? Vì nó vốn đã qua rồi và dù ta dù có nói dài mãi cũng không thay đổi được gì, chỉ nên ghi nhớ và tập trung sống cho hiện tại.
https://preview.redd.it/ijmojfiu5j0d1.png?width=1208&format=png&auto=webp&s=fdd9db6af67d197ce3c06e4557db12e592b46637
Điều sáng suốt và chính xác nhất cần phải làm đó là vạch trần được những tội ác này qua một góc nhìn văn minh, tha thứ và hợp thời đại hơn, được thể hiện qua tinh thần Công giáo. Tinh thần đó được thể hiện như thế nào? Ở trong hai câu sau đây:
"Lạy Cha, xin tha cho họ, vì họ không biết việc họ làm" ( Lu-ca 23,34)
Hay,
"Nếu ai bị vả má bên phải, thì hãy giơ ra cả má bên trái nữa” (Mát-thêu 5,39).
Cả hai câu Lời Chúa này đều hướng đến một tinh thần chung gọi là "tha thứ cho kẻ thù" đầy riêng biệt mà hầu hết các giáo dân Công Giáo như tao đã được rèn giũa và ghi nhớ kể từ thuở nhỏ.
Đó là nói theo kiểu sách vở của Kinh Thánh. Nếu nói theo kiểu con người bình dân trần thế thì đó gần như là một cách chiến thắng, vì cơ bản là: bố cao thượng hơn chúng mày, những thằng tội phạm, thằng giết người, thằng bắt nạt,...Thằng phạm tội lỗi vô lý với tao là thằng thua cuộc, và tao không có lý gì phải ghanh đua hay ghen ghét đối với một thằng như thế, nó sẽ hạ thấp nhân phẩm và danh dự của tao khi làm phép so sánh ấy mất.
Đây là nói theo kiểu phường chợ búa, nhưng Hội Thánh không có dạy như thế nên tao xin rút lại câu vừa rồi.
Tinh thần của người Công Giáo thì đã nói ở trên. Nó không phải là lúc nào cũng luôn trong trạng thái thù như tụi mày vẫn nghĩ, vừa mất thời gian mà lại chẳng được tích sự gì, chỉ có thể nhìn lại các sự kiện này như một vết đạn bắn trượt bay qua vai: Cảm ơn vì đã có các Thánh Tử Vì Đạo, chính vì thế Công Giáo mới được lớn mạnh như ngày hôm nay, bằng sự hy sinh cao cả, không phải bằng cầm đao cầm súng lên bắn nhau đoàng đoàng như mấy thằng đầu đường xó chợ.
Và chỉ riêng điều này thôi đã cho thấy sự khác biệt to lớn đối với tinh thần hiếu chiến, máu lạnh của thằng đản cọng sả, mà tụi mày hay thường so sánh hai thứ đéo liên quan với nhau, thì hôm nay tao so sánh giùm cho đây. Lần sau đỡ phải hỏi.
3. Sự lợi dụng bàn đạp phát triển của Công Giáo để tuyên truyền mị dân.
https://preview.redd.it/96uk07b55j0d1.png?width=600&format=png&auto=webp&s=695685d5a2b33af7a94f49dbe3897acab6241c8b
"Từ ngày 8 đến 11-3-1955, 191 đại biểu, trong đó có 46 linh mục, tám tu sĩ và 137 giáo dân đã về thủ đô Hà Nội dự Đại hội thành lập Ủy ban Liên lạc những người công giáo Việt Nam yêu Tổ quốc, yêu hòa bình, với tôn chỉ là: Nâng cao tinh thần kính Chúa, yêu nước của người công giáo. Cùng toàn dân củng cố hòa bình, thực hiện thống nhất đất nước bằng tổng tuyển cử tự do, tạo điều kiện để hoàn thành độc lập dân chủ trong toàn quốc. Đoàn kết với toàn dân, đập tan mọi âm mưu lợi dụng tôn giáo của đế quốc. Tôn chỉ đúng đắn đó đã mau chóng được sự tán thành của nhiều giám mục, linh mục, tu sĩ và giáo dân cả nước."[9]
Chẳng hạn gần 2 năm vừa qua có một sự kiện có thể xem là chấn động trong toàn thể cộng đồng CG Việt Nam, đó là về ông Linh Mục Gioan Baotixita (JB) Hồ Hữu Hòa. Một người quá khứ từng là đảng viên, đệ của Vũ Nhôm, và là một thầy bói đã từng bị kết án hơn 2 năm tù giam.
https://preview.redd.it/9ufhg7jk5j0d1.png?width=1280&format=png&auto=webp&s=8229a3b6cc49585f4fd811010a2f1efde44e7a6a
Cả Giáo Hội và giáo dân Việt Nam sau khi biết được thông tin này thì cực kỳ tức giận và chỉ trích ông Hòa thậm tệ, nhưng sau đó nhờ các linh mục lên viết bài phân tích và giúp hạ hỏa lại thì "vụ án" mới chìm dần xuống. Để nói đúng sai về sự vụ này thì không có gì nhiều. Rất nhiều linh mục hiện tại có quá khứ là đảng viên hoặc từng làm cho các cơ quan nhà nước, nhưng khi họ thụ phong và thực hiện sứ vụ truyền giáo thì họ vẫn là những người dẫn dắt giáo dân trên con đường vác thập giá Chúa.
https://preview.redd.it/cfx2uivj5j0d1.png?width=1280&format=png&auto=webp&s=b75018b8085cf3490f2b3b5bc73fa4b1dcebeee8
Cho nên công kích cá nhân, nhục mạ JB Hồ Hữu Hòa không phải là một con đường đúng đắn nên làm, mà Chúa cũng không có dạy công kích người khác. Vả lại, linh mục Hòa cũng đã phải đi học thần học 4-5 năm như bao người, chỉ là đang bị treo chén ở Giáo phận Vinh, nơi xuất phát của ông, nhưng được làm lễ ở Giáo phận khác.
Hai chữ "dẫn dắt" ở đây rất quan trọng. Các giáo dân sợ sẽ có ngày vô tình bị "dẫn dắt" bởi sự cài cắm về từ ngữ, ý niệm cũng như cách truyền đạt, truyền tải thông điệp của những linh mục có quá khứ là đảng viên như trên. Chẳng qua họ quá lo xa mà thôi.
Theo như tao, một giáo dân gần ba chục năm đi lễ và tham gia các hoạt động ở nhà thờ, thì người Công Giáo miền Nam hầu hết đều có tư duy phản biện chứ không phải loại nói gì thì nghe đó. Ngay cả ông nội tao với hội bạn của ổng cũng khịa mấy ông linh mục như hát hay mỗi khi ổng đưa những ví dụ phiến diện, một chiều, vô lý, không liên quan vào các bài giảng của mình, hay thực hiện những chiến dịch không phù hợp, không thiết thực, hay chụp ảnh tự sướng trên phở bò hơn là truyền giáo,...Sự tự do là ở đó, mày được quyền phê phán, chỉ trích, chê bai nếu họ có làm gì đó không tốt với cái chức danh của mình, ở đây là chức sắc tôn giáo.
Gần đây đang có các tin đồn và đủ thứ lùm xùm về bộ phận các giám mục và ban trị sự Công Giáo ở Giáo Phận Vinh ngoài Nghệ An, về việc đản cài cắm cán bộ vào các chức sắc.
Thật vậy, phò có phò xuất gia, Cha thì cũng có Cha đồng chí. Theo đạo, theo Chúa chớ không phải lúc nào cũng nên theo Cha. Các linh mục chỉ là người dẫn đường, điều hướng, hỗ trợ giáo dân trở lại chính đạo để không phạm tội lỗi, sống đời sạch trong. Nhiều người ngoài cố tình không hiểu lại cứ tưởng các Cha là nhất, thật ra là nhì là ba thôi. Bên Vatican ít nhất cũng là nhì.
https://preview.redd.it/l8w1oqkx5j0d1.png?width=512&format=png&auto=webp&s=92f2b8924fc000d4730e8751c2d60fd80a7bfd2c
Và việc JB Hồ Hữu Hòa được nhậm chức ở trên kia cũng là một trong số các lùm xùm ấy.
Ở đây thì tao cần nhiều trích dẫn và ghi chép hơn bình thường nên tụi mày chịu khó đọc dài một tí.
"Tuy nhiên, những làng Công giáo trù phú kia lại trở thành mồi ngon cho một số người, nhất là khi những người này được thúc đẩy cướp phá, nhân danh lòng ái quốc trong phong trào Văn Thân. Để đối phó trong cơn bách hại gắt gao, người có đạo rủ nhau trốn vào những nơi hoang vu, phá rừng làm rẫy như La Vang, Trà Kiệu ở miền Trung và nhiều vùng xa, vùng sâu ở miền Nam. Không ngờ, chính lối sống này lại làm cho quê hương phát triển về mặt kinh tế, mở mang bờ cõi quốc gia.
Đến đây, ta có thể hiểu tại sao đạo Công giáo lại phát triển nhanh chóng ở Việt Nam vì đạo chỉ cho người dân con đường sống khỏe mạnh, tốt đẹp, khôn ngoan, sung túc, cao quý, xứng với phẩm giá con người. Vì thế, dù phải chịu đựng thiệt thòi, bất công, thậm chí bị giết hại, nhiều người vẫn theo đạo cũng như các tín hữu vẫn trung thành với Chúa và yêu thương nhau. Số tín hữu vẫn không ngừng gia tăng trong cả 2 miền Nam Bắc ngay trong những giai đoạn thử thách cam go nhất."[6]
Để nói sơ sơ về Giáo Phận Vinh thì mời đọc về sự kiện sau.
https://preview.redd.it/ienmid269j0d1.png?width=800&format=png&auto=webp&s=bbce22a2573d8f320f9d10a2cb36d31d47aec2cc
"Ngày 12/6/1987, tại Hội thảo khoa học “Bác Hồ với Huế - Huế với Bác Hồ” do Thành ủy Huế tổ chức nhân dịp kỷ niệm lần thứ 30 ngày Bác Hồ về thăm Đồng Hới - Quảng Bình, lúc đó thuộc tỉnh Bình - Trị - Thiên, linh mục Nguyễn Văn Ngọc đã kể một kỷ niệm không bao giờ quên của đồng bào Công giáo xứ Huế về đức bác ái bao la của Bác Hồ:
Năm 1949, Việt Minh bao vây kinh tế thành phố Huế. Linh mục Nguyễn Văn Ngọc, khi đó, đảm đương công việc ruộng đất của Nhà Chung tại giáo xứ Lương Văn, có trách nhiệm cung cấp lương thực để đài thọ cho 600 linh mục, chúng sinh dòng tu nam, nữ của thành phố. Trong điều kiện Huế bị bao vây, linh mục không có cách nào chở được số lúa gạo vào thành phố cho Nhà Chung ăn tiêu.
Linh mục rất lo lắng, đem chuyện này thưa lại với đồng chí Quế, lúc đó là cán bộ Việt Minh của mặt trận Thừa - Thiên - Huế, vẫn có liên lạc với giáo xứ Lương Văn. Sau một hồi suy nghĩ, đồng chí Quế khuyên linh mục Ngọc nên viết thư xin phép Bác Hồ, đồng chí sẽ cố gắng tìm cách chuyển giúp.
Không còn cách nào khác, linh mục Ngọc đánh bạo viết thư lên Cụ Chủ tịch, thực lòng cũng không dám hi vọng sẽ đến được với Bác Hồ trong hoàn cảnh chiến tranh, Người lại ở quá xa và bận rộn trăm công nghìn việc lớn lao của đất nước.
Thật bất ngờ, một tháng sau, đồng chí Quế chuyển đến cho linh mục Ngọc một cái thiếp có chữ ký và dấu của Cụ Chủ tịch. Nội dung gồm hai điểm:
1- Cho phép linh mục Nguyễn Văn Ngọc được phép chở 9000 thúng lúa lên thành phố Huế trong vòng một tháng để trợ cấp cho Nhà Chung.
2- Linh mục Ngọc được tự do đi lại trong tỉnh Thừa Thiên để coi sóc ruộng đất của Nhà Chung, tiếp tục trồng cấy, không được để ruộng đất bỏ hoang.
Nhờ có giấy phép đặc biệt của Bác Hồ, linh mục Ngọc đã hoàn thành được nhiệm vụ, chở được lương thực lên thành phố, cứu nguy cho hơn 600 con người đang trong cảnh nguy ngập. Ai cũng mừng rỡ và hết lòng ca tụng Bác Hồ, vị Chủ tịch có lòng bác ái mênh mông của Chúa, tất cả vì lợi ích và cuộc sống của con người, không phân biệt lương hay giáo. Bác Hồ đúng là hiện thân của chính sách đại đoàn kết dân tộc, đại đoàn kết tôn giáo.
Để kỷ niệm và ghi ơn Bác Hồ, vị giám mục người Pháp địa phận Huế đã gửi tấm thiếp của Người về Pa-ri và hiện nay tấm thiếp đó vẫn đang được trang trọng lưu trữ tại Hội Thừa Sai Pa-ri."
Theo 117 Chuyện kể về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh (Ban Tuyên giáo TW, Nxb. CTQG - 2007)
Nói về văn chương tuyên truyền rặn ỉa lợi dụng sự phát triển của CG thì có rất nhiều, nhưng chung quy lại thì tụi cảng và nhà lướt gộp chung chuyện sống đạo với chuyện thực hiện và nương theo các chính sách ngu dân của đản. Nhưng người Công Giáo không vì cái cá nhân mà lấn át đi cái chung. Chẳng hạn bài giảng hôm Chúa Nhật vừa rồi ngày 12 tháng 5 ở Giáo Xứ của tao.
Đại loại là Hội Thánh chỉ trích lối sống lúc nào cũng mơ mơ màng màng mà không quan tâm đến cái ở đời này là lan tỏa và thực hiện tình yêu thương giựa con người, đồng loại với nhau - cái gốc và điểm quan trọng nhất của tình yêu, và cũng đồng thời chỉ trích lối sống mà chỉ chăm chăm xây dựng tài sản ở đời này mà không quan tâm đến những tài sản vĩnh cửu trên thiên đường của mình.
https://preview.redd.it/gtgnckii9j0d1.png?width=639&format=png&auto=webp&s=8d2311032b604c116a6531655fd76befaddbc973
Những ý niệm này hầu hết nghe có vẻ xa vời với người ngoại đạo và lương giáo nhưng đối với giáo dân tụi tao thì đó là chuyện bình thường phải làm. Ý niệm này thường được gọi dưới 4 từ là "tốt đời, đẹp đạo", không hề có chuyện Hội Thánh Việt Nam cấm đoán người Công Giáo tham gia vào các tổ chức chính trị hay gia nhập Đảng Cộng Sản như vẫn thường được lan truyền.
Và một lần nữa, tụi mày lại bị dắt, không phải giáo dân nào cũng chống cộng. Không phải 9 nút nào cũng chống cộng như tao. Không phải 9 nút nào cũng là người Công Giáo. Đó là một ví dụ về thiên kiến kẻ sống sót. Và không phải cứ là người Công Giáo thì nghiễm nhiên là không thờ hay từ mặt tổ tiên. "Sự thiếu hiểu biết của con người là không có giới hạn, quan trọng là họ không chịu tự thân tìm tòi" (Câu này là của tao, khỏi tìm nguồn).
https://preview.redd.it/42rqwfll9j0d1.png?width=750&format=png&auto=webp&s=29522842803f4a94c0bff1a660cb2714a3dc5638
Và tao thấy có một vài sự ác cảm và quan điểm, lời đồn tai hại về người Công Giáo mà thường người ta hay nói, đó là các từ khóa sau: toàn phản động, cuồng tín, thờ ngẫu tượng, thiếu tư duy phản biện, ích kỷ, hẹp hòi, cổ hủ,...Các từ khóa này sẽ được giải thích rõ hơn vào mục 5 ở phần 2 tiếp theo.
(Còn tiếp)
submitted by fillapdesehules to TroChuyenLinhTinh [link] [comments]


2024.05.14 09:21 Far-Theory6036 Chuyện dịch thuật

Ê mấy khứa! Bộ dân Miền Nam ít làm trong mảng dịch thuật lắm hả?tui đọc sách hay coi phim,anime thì tụi nhân vật toàn xưng hô “cậu-tớ” nghe khó chịu sao á!!
submitted by Far-Theory6036 to TroChuyenLinhTinh [link] [comments]


2024.05.14 06:06 Own-Interview-8546 phim hay nhe coi di

submitted by Own-Interview-8546 to u/Own-Interview-8546 [link] [comments]


2024.05.14 06:06 PrizeBig5927 coi phim cong anh

submitted by PrizeBig5927 to u/PrizeBig5927 [link] [comments]


2024.05.14 05:34 Kindly-dude1 Làm thế nào để biến bò cái về thành người?

Dạo này sub nhiều bài viết chủ đề “Con bồ tao là bò đỏ” quá nên tao sẽ lên bài viết này để chia sẻ kinh nghiệm cho các huynh đệ thanh niên trẻ tuổi trong sub cách giúp cho con bồ trở lại làm người và thoát kiếp bò đỏ.
Thật hồng phúc cho những cô gái có thể tự nhận thức được thế nào là sự thật, và cũng hồng phúc cho những chàng trai nào có ở bên mình những nàng ấy. Nhưng sự thật là 90% bọn gái xung quanh mày sẽ “hồng” ở một mức độ nào đấy, dù ít hay nhiều. Vậy nên trang bị những kỹ năng cần thiết để khiến gái quay xe về làm người là rất quan trọng.
Nói sơ qua về cá nhân tao, thời sinh viên tao đã có tổng cộng 4 con ghệ, 2 con trong số đó là bò đỏ chính hiệu, đỏ rực rỡ luôn. Một con là chức phó gì đấy trong đoàn thanh niên Hôi Chết Mẹ, một con là con nhà cán bộ. Tốt nghiệp xong thì tao đi nước ngoài nên từ đó tới giờ cũng không gặp bò đỏ mấy nữa.
Tao đã tự diễn biến tự chuyển hóa từ khi còn học cấp ba nên sự tiếp xúc với chúng nó khiến tao tưởng như mình đang nói chuyện với hai con robot. Đéo gì chứ, đến mấy cái môn tư tưởng với mác lê mà chúng nó còn ngồi nghe một cách say sưa, phát biểu hăng hái thì biết rồi. Nhưng sau một thời gian quen tao thì cũng bị tẩy não ngược hết. Con bé nhà làm cán bộ còn có lần bảo tao là giờ nó đéo thể nghe một cách bình thường các bài “giáo huấn” của nhà nó và ở trường về yêu nước yêu đảng nữa. Nó nói “giống như có mỗi anh với em đang tỉnh còn quanh em ai cũng đang ngủ”.
Tao kể ra không phải để khoe mà là để chúng mày thấy tao ít nhiều có kinh nghiệm trong cái vấn đề này. Các kế sách tao đưa ra đều khá dark và thực tiễn chứ éo có mộng mơ mộng tinh gì cả, vậy nên chống chỉ định mấy thằng simp lỏ, cửa dưới, hầu hạ gái, thờ gái, nhát gái, feminist. Lý do tại sao, lát nữa đề cập. Nếu thuộc cái diện này thì mời lượn sang chỗ khác, đọc xong sốc văn hóa đừng bảo tại tao. Ngoài ra thì cũng chỉ áp dụng trong trường hợp gái mới, còn nếu đang là người yêu sẵn rồi (khoảng hơn 2 3 tháng gì đấy) mà lòi ra nó là con bò đỏ thì... Chơi nốt rồi kiếm cớ chia tay sớm đê, hehe.
Trước hết chúng mày cần phải hiểu một điều: tại sao gái nó lại làm bò đỏ? Vì nó tin, vì nó bị tẩy não, vì nó bị nhồi sọ từ bé tới lớn? Các câu trả lời trên đều đúng, nhưng chưa đủ. Nó chỉ là điều kiện cần. Bọn mày trả lời như thế là thiếu, không hiểu tâm lý phụ nữ, không hiểu bản chất con người.
Điều kiện đủ nằm ở yếu tố CẢM XÚC. Chúng ta đều biết đàn bà thiên về cảm xúc hơn đàn ông rất nhiều. Cái này không phải chê đàn bà mà sự thật nó là như thế, thằng nào thích phản đối thì kệ con mẹ mày, đéo muốn chơi theo quy luật sau này gặp họa thì tự đi mà chịu, đừng trách không ai nói trước.
Đàn bà có thể trở nên giàu cảm xúc thường xuyên và thể hiện ra bên ngoài nhiều hơn đàn ông, cả một cách vô thức lẫn ý thức. Cảm xúc cũng ảnh hưởng tới suy nghĩ, quyết định, và hành vi của đàn bà nhiều hơn đàn ông.
Vì vậy nên một khi tìm thấy một cái gì đó có thể khuấy động cảm xúc mãnh liệt, đàn bà sẽ mê nó vô cùng. Tại sao đàn bà nó lại thích phim tình cảm drama sướt mướt Tàu Hàn? Các ông đừng tưởng đàn bà nó thích bộ phim, cái nó thích là cái cảm xúc mà bộ phim mang lại cho nó.
Và tư tưởng chính trị cũng giống như thế. Cái gì làm cho gái dạt dào cảm xúc, nó sẽ sống chết mà tin theo và một mực tôn thờ nó. Đấy là lý do tại sao cánh tả phương Tây thu hút đàn bà nhiều đến thế, vì nó đánh vào cảm xúc đàn bà quá mạnh, bao gồm (nhưng không giới hạn):
Ốp các thứ trên vào trường hợp bò cái (cộng với một số loại cảm xúc khác được khuấy động như lòng yêu nước, yêu quê hương, ngạo nghễ, tình đồng bào, hả hê trước phe thua cuộc, ăn cây nào rào cây đó, vân vân), thì thấy ngay. Khuấy động cảm xúc rất mạnh. Không phải ngẫu nhiên tại sao lại có những thứ như “hội phụ nữ”, “ngày phụ nữ Việt Nam” đâu nhé. Phụ nữ đóng vai trò rất lớn trong tuyên truyền và nhồi sọ đấy, chính là vì cái lý do trên. Cơm sườn hiểu rất rõ cái này.
The feminine section of the proletarian army is of particularly great significance. The success of the revolution depends on the extent to which women can take part in it” - Lenin. Tạm dịch: “Bộ phận nữ giới của đội quân vô sản có vai trò vô cùng lớn. Cách mạng thành công hay không phụ thuộc vào việc phụ nữ tham gia cách mạng sâu rộng đến đâu”.
Chốt lại phần trên: lý do quan trọng nhất khiến một đứa con gái trở nên cuồng cảng, cuồng xã nghĩa, cuồng cơm sườn là bởi vì những thứ đó khuấy động cảm xúc của chúng nó rất mạnh. Một khi đã làm được điều đó, nó sẽ nhất nhất mà đi theo.
Bởi vậy nên để biến một con bò cái về làm người thì khó hơn một thằng bò đực rất nhiều. Thằng bò đực sẽ vỡ mộng khi cho nó đủ nhiều thời gian, trải nghiệm, và sự chỉ bảo đúng đắn, bởi dù sao bản chất đàn ông cũng không cho phép nó tin vào khẩu hiệu mà phải là logic, fact. Nhưng bò cái thì rất khó, kể cả khi nó thấy “có cái gì đấy sai sai” nhưng nó vẫn cứ chọn hùa theo, bởi vì cái yếu tố cảm xúc đó.
NHƯNG, một chữ nhưng to đùng ở đây. Cái niềm tin nào có nền tảng là cảm xúc thì cũng như lâu đài trên cát. Có thể sụp đổ rất nhanh. Bởi lòng trung thành được xây dựng trên nền tảng cảm xúc thì không bao giờ bền vững. Thế nhưng tại sao nhiều thằng lại thất bại trong việc “chuyển hóa” con bồ mình vậy?
Vì chúng mày đều tiếp cận sai cách. Chúng mày làm từ ngọn trở xuống, tức là cho ghệ tiếp cận các loại thông tin trái chiều, như tao thấy một vài thằng đề xuất nào là kumahuy, rồi Hội Đồng Cừu, BPTC. Rồi thì tranh luận, đối thoại, nói chuyện, bla bla với hy vọng có thể “khai sáng”, “khai phóng” cho gái. Tất cả những cái này đều là hạ sách.
Vì sao hạ sách? Vì chúng mày sai một cái rất căn bản: đàn bà là sinh vật CẢM XÚC chứ không phải thuần logic như đàn ông. Chúng mày tiếp cận vấn đề theo góc nhìn của thằng đàn ông, nghĩ rằng nếu cho gái tiếp cận với sự thật, fact, lý lẽ thì nó sẽ hiểu ra. Sai lầm. Không khác gì chúng mày chửi nó ngu dốt, thiếu hiểu biết. Chúng mày chỉ càng bơm cho cái tôi của gái phình to ra và kích hoạt cái cơ chế phản kháng tự động. Chính vì vậy, cãi nhau với gái là hạ sách.
Tao hiến kế cho chúng mày là hãy tiếp cận vấn đề từ GỐC thay vì từ NGỌN. Gốc rễ vấn đề ở đây, như đã phân tích ở trên, là CẢM XÚC. Vậy thì chốt lại chúng mày phải là một cái thế lực có khả năng khuấy động cảm xúc phụ nữ còn mạnh hơn cả tuyên giáo. Tới lúc đó, cái sự trung thành dựa trên cảm xúc của gái sẽ chuyển sang mày.
Cái này có dễ không? Đéo dễ chút nào. Như ở trên đã nói, tuyệt đối chống chỉ định simp lỏ, thờ gái, feminist. Cái này sẽ đòi hỏi mày phải là một thằng MAN, ĐÀN ÔNG, cho ra dáng thằng đàn ông. Nó đòi hỏi mày phải dành thời gian ra mà tu tập rèn luyện bản thân, phát triển cuộc sống. Nó buộc mày phải trở nên kỷ luật, có mục tiêu rõ ràng, chăm chỉ, chịu khổ, nếm mật nằm gai.
Mày không thể giảng giải cho gái bất cứ cái gì nếu mày nằm ở cửa dưới trong mối quan hệ. Nó sẽ coi mày không khác gì thằng em trai, con chó cún. Mày hãy muốn bản thân mình trở thành một thằng khiến gái phải TÔN TRỌNG trước đã. Tức là mày phải có trong tay những thứ làm nên giá trị thằng đàn ông. Khi mày ở cửa trên, gái sẽ tôn trọng mày, nó sẽ nghe những gì mày nói và nó sẽ bớt có xu hướng phản kháng lại, như kiểu nói chuyện với một người anh trai sõi đời.
Tiền bạc địa vị thì rõ ràng rồi. Nhưng không phải tất cả, bằng chứng là tao thời sinh viên nghèo kết xác vẫn tán gái được. Mày phải là một nhân vật có cái gì đó vượt trội so với những thằng khác và so với gái, để gái phải tôn trọng mày. Thời sinh viên trên răng dưới dái cầm lái xe wave thì chỉ cần mày có cái SỨC MẠNH (thể hiện ở cơ bắp, thể thao), cái TINH THẦN (để đứng thẳng lưng ngẩng cao đầu mà sống, không khụy lụy gái) và cái TRẢI NGHIỆM, THÔNG THÁI để có thể có những cuộc hội thoại thú vị (và một phần nào đó là TUỔI TÁC, không nên lái máy bay và cũng hạn chế mấy con bằng tuổi thôi vì chúng nó thường chỉ coi mày kém hoặc ngang hàng). Vậy nên xách cái mông ra phòng tập gym đi, ra ngoài trải nghiệm cuộc sống nhiều vào, và chăm chỉ cày cuốc để mà có tiền.
Đấy là cái việc thứ nhất mày cần làm. Một lần nữa, điều kiện CẦN, không phải điều kiện ĐỦ.
Đây mới là đoạn tà đạo đây này, mấy thằng nice guy feminist né ra hết nhé.
Làm sao để thao túng cảm xúc của gái, để gái luôn dạt dào cảm xúc với mày và chỉ mày chứ không phải với mấy thằng bụng phệ tuyên giáo.
Nhìn vào cái này đi. Đồ thị hình sin.
https://preview.redd.it/xgym0uzr9b0d1.png?width=975&format=png&auto=webp&s=47409c55798e55f0208dfb4182ff08f508f584dc
Cái này thì có gì đặc biệt?
Nếu mày đã có sẵn những điều kiện cần ở trên (mày là một thằng được gái tôn trọng và mày nằm ở cửa trên trong mối quan hệ), thì mày hãy điều khiển cho cảm xúc của gái như cái đồ thị này. Là mày coi như nắm thóp cảm xúc của ả. Mày thắng.
Lúc thì tâng cho ả lên chín tầng mây, để ả được say trong cảm giác yêu thương hạnh phúc, cho ả cảm giác như thể mày là thằng hoàng tử bạch mã còn ả là nàng lọ lem, ả là cô thư ký Kim còn mày là chủ tịch Lee, mày có thể chiến cả thế giới này để bảo vệ ả. Lúc thì cư xử mất dạy chút, chọc vào cái tôi của ả, cho ả được ăn bơ cả buổi, khuấy động các loại cảm xúc như ghen, bực, lo lắng, bồn chồn; nói “không” với ả, ả làm gì sai thì phê bình thẳng thắn.
Lúc khác lại cho ả những cảm giác mà có lẽ trong cả cái môi trường sống của ả thì chỉ có mình ả là người đàn bà duy nhất được trải nghiệm, chẳng hạn thời sinh viên tao từng đi thi đấu mấy trận kickboxing nghiệp dư và thỉnh thoảng tao lại dắt con ghệ tao theo để nó được trải nghiệm cảm giác nhìn người yêu đấm đá loạn xạ trên sàn thi đấu, hú hét cổ vũ bên dưới, lo lắng bồn chồn khi thấy người yêu sắp đánh nhau... đó là một thứ mà không một đứa con gái nào khác ở trường tao được trải qua (vì tao không biết ai khác ở trường tao cũng đánh kickboxing giống tao hồi đó).
Đấy là cách mày có thể đưa gái lên một chuyến tàu lượn cảm xúc. Mày làm được điều này, con ghệ sẽ bám mày. Vì cuộc sống con ghệ giờ đây đéo khác gì một bộ phim Hàn Quốc với đủ mọi cung bậc cảm xúc. Hãy nhớ: phụ nữ không muốn yêu ai đó, họ muốn được đau khổ vì tình yêu.
Tại sao mấy thằng simp gái tặng hoa đàn hát cho gái lại không thu được kết quả gì? Tại sao “hôn nhân là mồ chôn tình yêu”? Tại sao mấy con ghệ thi thoảng lại nói “Tao không biết nữa mày, ổng không được như hồi mới yêu tao”? Tại sao bad boy not good but good boy not fun?
Vì làm mất mẹ cái đồ thị hình sin kia chứ sao. Cứ đường thẳng băng băng chạy thì chuyện nó chán rồi muốn nghỉ chỉ là vấn đề thời gian.
Khi mày đã là một thằng mà gái tôn trọng, cộng với việc nó luôn được đi tàu lượn cảm xúc nhờ mày, nó sẽ quấn mày rất chặt và sẽ rất khó rời khỏi mày. Đến lúc đó thì mày có thể bắt đầu “khai phóng” cho nó.
Nhưng đến đây cũng phải cẩn thận. Không phải cứ đập fact vào mặt nó là ăn thua. Bọn mày phải hiểu rằng nó như người sống trong bóng tối quá lâu, khi ra ánh sáng sẽ phản ứng dữ dội. Việc tôn thờ cơm sườn đã là một phần của nhân cách nó rồi, nếu mày tìm cách nhồi cho nó những thứ đao to búa lớn ngay từ đầu thì sẽ không khác gì nói với nó rằng tất cả những gì nó tin vào từ trước tới nay đều là dối trá (dù đúng thế thật). Phản ứng sẽ rất dữ dội.
Mày hãy gieo cho nó những cái hạt giống thôi và để cho chúng tự nảy mầm. Đi từ cái nhỏ tới cái lớn. Và đừng có tranh luận, cái hạ sách nhất của bọn mày là tìm cách tranh luận với gái. Giữ cuộc hội thoại như cuộc kể chuyện giữa hai người mà thôi. Hãy nói như thể mày đang nói từ trải nghiệm của chính mày, bịa cũng được mà fact cũng được, bởi những cái đó sẽ khiến gái dễ đồng cảm nhất. Gái nó quan tâm chó gì chuyện bất công tham nhũng gì gì đấy ở đâu đâu. Lấy những cái ví dụ đơn giản, dễ thấy trong môi trường sống của bọn mày thôi.
Chẳng hạn như thời đó một cái ví dụ kinh điển của tao là việc bà cô khoa lý luận chính trị có hai thằng con trai quốc tịch Mỹ đế. Tao khơi gợi cái đó ra thôi, và bình phẩm vài câu châm biếm nhẹ nhàng, để cho gái nó có thể tự suy nghĩ. Chứ tao không nhảy bộp một cái vào việc cho nó xem những thứ như N10tv hay gì cả. Đến tận lúc tốt nghiệp tao còn không biết bất cứ một kênh nào và cũng chưa cho mấy con ghệ xem một cái gì trên mấy cái đó cả.
Dần dần khi nó có thể được thấy đủ nhiều thứ thì nó bắt đầu sẽ có những thắc mắc vụn vặt. Từ thắc mắc sẽ dẫn tới suy nghĩ hoặc đặt câu hỏi. Và còn ai có thể trả lời cho nó tốt hơn cái thằng người yêu mà nó luôn tôn trọng, kinh nghiệm dày dạn hơn nó, trải đời hơn nó, thông thái về nhiều mảng trong xã hội hơn nó? Mày trả lời, và cũng trả lời theo kiểu thủ thỉ tâm sự cuộc đời hơn là một bài thuyết giáo. Cái lợi của mày là ở chỗ đó, tuyên giáo vốn đã mang tính giáo điều và nhồi nhét thì giờ mày phải ngược lại: cảm giác nó phải thân tình, cá nhân hóa, gần gũi (một lần nữa, yếu tố cảm xúc). Đấy, rồi cứ dần dần mà đi lên.
Tổng kết lại, lý do cốt lõi khiến bò cái tồn tại là yếu tố cảm xúc. Vì vậy mày muốn giải quyết triệt để thì cái khả năng khiến cho gái dạt dào cảm xúc của mày phải mạnh hơn của tuyên láo.
Bài dài nhưng tao không muốn bỏ sót cái gì để cho bọn mày bức tranh toàn cảnh. Thấy hay thì cho tao một upvote. Còn thằng nào định chửi tao phân biệt giới tính bla bla này nọ thì cút, đéo tiếp chuyện. Đời nó màu xám ngoắt chứ đéo có hồng đâu.
submitted by Kindly-dude1 to TroChuyenLinhTinh [link] [comments]


2024.05.13 18:37 freedom4everrrrr Coi phim cho đã mắt bằng StreamIO

Ở đây ai còn coi web lậu thì qua coi bằng streamio đi cho sướng mắt đã tai, web lậu toàn của bắc cộng, coi là cúng tiền cho nó. Với coi streamio lựa sub được, t thích sub tiếng miền nam nên toàn lựa sub nào văn phong nam kỳ k hà.
submitted by freedom4everrrrr to TroChuyenLinhTinh [link] [comments]


2024.05.13 17:43 Joaobeatinho Diary#2

Hmm... Phải nói sao nhỉ?
Tôi nghĩ có lẽ tôi đang quá nghiêm túc về vấn đề các câu trêu đùa đến từ những người bạn, nhưng thực sự tôi cảm thấy giá trị của mình bị hạ thấp mỗi khi nói chuyện với mọi người. Tôi luôn có một cảm giác rằng, mọi người không thực sự coi trọng mình. Ngày hôm qua, tôi vừa thưởng thức xong bộ phim Lật Mặt 7 với gia đình, tôi đi qua một người bạn hiện tại vẫn đang học cùng tôi đi cùng với một người bạn lớp khác. Mấu chốt là ở đây, người bạn khác lớp ấy thực sự niềm nở chào tôi nhưng cái người bạn kia, ở lớp chúng tôi có thể coi là thân nhưng đi qua tôi thậm chí bạn còn để lại một ảnh mắt khinh bỉ. Tôi không biết mình có làm sai ở đâu, có lẽ ở trong quá khứ vì người bạn này sống khá ẩn và hướng nội. Thôi kệ đi
Trong nhóm bạn 5 người của tôi, tôi còn bị lăng mạ, sỉ nhục và nói những câu nói khó nghe nhưng cuối cùng chỉ là một câu đùa, và một câu xin lỗi?
Tôi cảm giác được rằng lời nói của mình không có trọng lượng.
U know, Idk what to do😶
submitted by Joaobeatinho to u/Joaobeatinho [link] [comments]


2024.05.13 13:42 Suspicious-Job-7869 What ever happened to training?

Hello everyone,
I recently joined one of the newer departments in the Civil Service, and I'm finding the onboarding process quite underwhelming. I am in the HEO role, which is fully remote, and we had a half-day onboarding session via Teams, which skimmed the surface of what the department does. Since then, I've been thrust into the deep end, assigned to various tasks without instructions or Standard Operating Procedures (SOPs). It feels like being thrown to the sharks.
Most of my colleagues are contractors, and it seems like information is being withheld. My questions are being ignored and emails left unanswered. When I turn to my manager with questions, I often get vague responses or am told to "look into it". It's frustrating because there's a lack of documentation, and I'm left to teach myself about this online, and there is not much information about this department. This lack of support and documentation has left me to teach myself after work hours, but without assurance that my understanding is correct, leading to mistakes. My interpretations of the subject are not always correct, which leads to mistakes.
This situation is quite a shift from my previous role at HMRC, where I received excellent six months of training and wasn't allowed to handle critical tasks until I completed the training. This new role is turning me into a rather salty person because, I am being blamed for mistakes because nobody told me how to get the tasks done or gave me a contex or a big picture of the task and the subject. This experience at my current department is disheartening, as I've always prided myself on excelling in my roles.
I am now considering a move and would greatly appreciate recommendations for Civil Service departments known for their good training and onboarding processes especially for Data roles. Any advice or experiences you could share would be immensely helpful.
Thank you in advance for your insights!
submitted by Suspicious-Job-7869 to TheCivilService [link] [comments]


2024.05.13 12:28 anotherrunningman Hình ảnh ĐCS TQ trong phim Quốc Sản 007

Tìm hiểu được 1 vài thứ hay ho về quôc sản 007,chia sẻ cùng cả nhà: Châm biếm những nhược điểm hiện tại của ĐCSTQ

SỰ CỐ NGÀY 4 THÁNG 6

Thông tin thêm: Sự cố ngày 4 tháng 6

BẦU KHÔNG KHÍ XÃ HỘI ĐẶC SẮC TRUNG QUỐC [ SỬA ]

Kết quả của những tù nhân trước đều do các thành viên đội xử bắn giải quyết từng người một. Cuối cùng, Ling Lingqi được thả với số tiền hối lộ 100 nhân dân tệ . Sau đó, Ling Lingqi yêu cầu các thành viên trong nhóm hút thuốc cùng nhau, và các nhân viên điều hành vẫy tay chào tạm biệt anh ta, ám chỉ tình huống không có gì trong phạm vi chính thức có thể so sánh với hối lộ. [10]

HÌNH ẢNH CỦA TRUNG QUỐC ĐẠI LỤC

THAM CHIẾU LỊCH SỬ VĂN HÓA / DIỄN GIẢI LẠI CÁC TRÌNH TỰ PHIM / ỨNG DỤNG ÂM NHẠC KHÁC

CÁC BỘ PHIM KHÁC VÀ EASTER EGG

Bài viết của tài khoản Anh Minh Le trong nhóm Châu Tinh Trì - Stephen Chow VNFC. Link bài viết gốc trên Facebook: https://www.facebook.com/groups/chautinhtrivnfc/posts/5330426446976567/
submitted by anotherrunningman to TroChuyenLinhTinh [link] [comments]


2024.05.13 11:05 Few_Guest_6823 Ho trovato un metodo per mettersi l anima in pace con le ragazze e accettare l essere incel

Avete presente quel bisogno impulsivo di aggiungere le ragazze belle online sui social, mettergli like, commentare e peggio ancora scriverle in privato? Credo che lo facciamo tipo tutti, e le ragazze hanno come reazione istintiva il vomito ( giustamente) perché siamo soprattuto noi cessi e vecchi di me**a a darci a questa pratica autodistruttiva. Senza capire che le ragazze, se cercano, cercano solo ragazzi stupendi ( quindi rarissimi); da noi bruttoni tutt al più vogliono solo attenzioni o favori/soldi, per risollevarsi l umore durante la giornata.
Sembra una battaglia persa perché non riusciamo a darci un contegno, ma ho trovato una soluzione geniale al problema:
Ogni volta che sto per dare attenzioni ad una ragazza o infastidirla online, cerco subito uno specchio o uso la telecamera del cellulare e mi guardo riflesso, quindi vedo lo schifo di mer** che sono e mi metto nei panni della poveretta che si vede arrivare l ennesimo cesso a pedali nella già intasata chat. Quindi ti fai la domanda "ma se io fossi nei suoi panni, che reazione avrei nel vedere l ennesimo cesso viscidone (nello specifico me) che ci prova e pure in modo cringe?". Fatta questa considerazione, ti passa subito qualsiasi voglia di interagire, e ti sale su la depressione e la voglia di suicidarti perché la vita è solo questione di culo e tu hai perso alla grande la lotteria genetica, quindi tutt al più prenditela coi tuoi genitori che t hanno messo al mondo sapendo che saresti venuto su brutto così.
Per concludere, smettiamola noi uomini di dire che le donne sono "choosy" e che pretendono troppo. Le brave ragazze esistono, solo che sono il più delle volte brutte e noi quelle non le consideriamo, le scartiamo a priori, e attenzioniamo soltanto quelle super belle, lamentandoci poi che queste non ci filano... Noi come reagiamo quando sono quelle brutte a filarci? Allo stesso modo in cui le bellissime cringiano quando vedono arrivare noi altri... Smettiamola di fare gli ipocriti, e ricordatevi di guardarvi sempre allo specchio quando state per scriverle, funziona sempre, è il cockblock perfetto
submitted by Few_Guest_6823 to CasualIT [link] [comments]


2024.05.13 01:25 sidequeststussy [HMRC] HEO Data Analyst Technical Analytical Exercise

Hello! I have recently applied for a data analyst role with HMRC (HEO) and really hoping to get offered an interview (crosses fingers). The job application states: "If your application is shortlisted, you will be invited to an interview... consisting of:
1) Experience and Strength questions
2) A Technical analytical exercise (full details will be provided if you are shortlisted)
I'm probably jumping ahead here a little, but I want to arm myself with as much time and information as possible to prepare. I am feeling quite confident about the experience and strength questions, and have spent time studing the success profiles framework and thinking of examples which I could discuss in relation to these.
I did however want to ask about people's experiences with the technical analytical exercise during the interview. I have seen very little information online about this and unsure what to expect. Will we be given the data in advance? If so, how long prior to the interview? Does anyone have any guidance/experience on the data we'll be asked to analyse and what they are looking for? From advise on here it sounds like we'll need to identify at least 5 key pieces of information from the given data set, and visually present the data in charts justifying why I chose that approach over other approaches.
For context I have four years experience as a workforce analyst and a masters degree in business with financial management. I would describe myself as an advanced excel users who frequently uses pivot tables and formulas such as (SUMIFS, COUNTIFS, AVERAGEIFS, V/H/X Lookups, INDEX and MATCH, SUMPRODUCT, CORREL etc) to analyse large workforce data sets. I am also pretty confident with Power BI. I also have (very!) basic knowledge of SQL and Python but I am not confident with these and do not use them in my current job role (the job advert states SQL, R, and Python in the desired criteria, not essential).
Am I in out of my depth here?
Any advice or guidence from previous experience would be appreciated and massively help settle my nerves.
Thank you in advance kind people.
submitted by sidequeststussy to TheCivilService [link] [comments]


2024.05.12 18:20 Business_Ruin1187 muon coi phim nao hay ma khong co

submitted by Business_Ruin1187 to u/Business_Ruin1187 [link] [comments]


2024.05.11 16:48 Powerful-Scholar6923 Đỗ Mười và chiến dịch đánh tư sản X-3 tàn bạo ở miền Nam - Nhà văn Nguyên Hồng

Bài viết dưới đây, là một ghi chép sống động về ý đồ cướp bóc, thù hằn với người dân miền Nam tự do, dân chủ, phồn vinh, sáng tạo, nhân đạo, bao dung & bác ái...của những kẻ lãnh đạo miền Bắc CSVN, sau 1975, dưới sự chỉ đạo của "bàn tay sắt" Đỗ Mười, 1 kẻ xuất thân là thằng thiến heo dạo ở 1 làng nghèo tại tỉnh Hà Đông, hoàn toàn ngu học (do có cho đi học mà học hổng vô, vì suốt ngày lêu lổng, phá làng phá xóm, đến làm thiến heo dạo kiếm miếng cơm đút lỗ miệng của chính mình mà nó còn làm hổng tới, thiến heo mà chết cả con heo nhà người ta rồi bỏ chạy), được đích thân "Bác Hù" anh minh, trí tuệ lựa chọn & cất nhắc, đã được nhà văn Nguyên Hồng ghi lại khi ông đang là phóng viên báo Tiền Phong. Đây có thể coi là một tư liệu lịch sử sống động về những ngày mà Hà Nội vẫn nói thế giới rằng họ đã “giải phóng” miền Nam khỏi ách nô lệ của Đế quốc Mỹ.
******************************************************************************************

Đỗ Mười và chiến dịch đánh tư sản X-3 tàn bạo ở miền Nam

Nguyên Hồng
Chiều 21-3-1978, Hội trường của Trường đảng Nguyễn Ái Quốc II ở Thủ Đức như nghẹt thở. Mấy trăm cán bộ cơ quan trung ương và các tỉnh, thành phố phía Nam được triệu tập về đây từ hai, ba ngày trước. Ăn, ngủ ngay tại đây, nội bất xuất, ngoại bất nhập, công an giám sát chặt chẽ. Tôi là phóng viên báo Tiền phong, Trung ương Đoàn trưng dụng làm “nhiệm vụ đặc biệt” cũng nằm trong số đó.
Nhiệm vụ đặc biệt gì không ai được biết. Qua vài thông tin rò rỉ, các “quân sư quạt mo” nhận định chuẩn bị đánh tư sản thương nghiệp, mật danh X-3, dưới sự chỉ huy của “Bàn tay sắt” Đỗ Mười và giờ G đã điểm! Khi đó, ông Đỗ Mười là Phó Thủ tướng kiêm Trưởng ban Cải tạo Công Thương nghiệp Xã Hội Chủ Nghĩa, phụ trách vấn đề cải tạo Công thương nghiệp Xã Hội Chủ Nghĩa tại miền Nam.
Hôm đó, Đỗ Mười mặc chiếc quần Kaki màu cà phê đậm, chiếc áo sơ mi ngắn tay cùng màu, chân đi dép, khổ người khệnh khạng, mặt chữ “nãi”, trán ngắn đầy nếp nhăn, miệng cá trê, bờm tóc dựng trông rất dữ tợn. Tôi đã được nghe nói nhiều về tính bốc đồng, nóng nảy của Đỗ Mười, hôm đó được giáp mặt, quả đúng vậy.
Đúng như mọi người dự đoán, chiến dịch X-3 đã bắt đầu.
Đỗ Mười đọc Quyết định của Thủ tướng, đọc Chỉ thị 100-CP, và triển khai kế hoạch cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh tại thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam.
Đỗ Mười nói: “Từ sau giải phóng chúng ta đã thực hiện X-1, tập trung bọn ngụy quân, ngụy quyền học tập cải tạo. (Rất cần phải nhắc lại cái kế hoạch X-1 do hung thần Đỗ Mười đề xuất: Sĩ Quan “Ngụy” từ Trung úy trở lên, Công chức từ cấp Chánh sự vụ trở lên: “Tử hình!”. May mà tụi Pol Pot bên Campuchia làm quá nên bị cả thế giới nguyền rủa và lên án nên Cộng sản Việt Nam mới chùn tay). Đã thực hiện X-2 đánh bọn Tư sản mại bản. Bây giờ chiến dịch X-3, quyết liệt nhất, nhằm tiêu diệt tận gốc rễ Chủ nghĩa Tư bản, tay sai đế quốc Mỹ, diệt triệt để, diệt không nương tay… " ông ta vừa nói vừa chém tay vào không khí.
Ngay những ngày đàu tiên đặt chân vào miền Nam, tình trạng vơ vét của cải của người dân miền Nam đã diễn ra (Photo by Jean-Claude LABBE/Gamma-Rapho via Getty Images)
“Đánh rắn phải đánh dập đầu, ta đã đánh dập đầu rồi, nhưng con rắn Tư bản đánh dập đầu nó chưa chết, cái đuôi nó còn nguy hiểm hơn cái đầu. Không giần cho nát cái đuôi của nó, thì nó vẫn tác oai tác quái phá chúng ta. Vừa qua kẻ nào vơ vét mì chính (bột ngọt), vải vóc, đường, sữa đầu cơ trục lợi, rồi lại đổ tội cho nhà nước ta chuyển ra Bắc nên thị trường khan hiếm (nhưng hỡi ôi, đúng là nhà nước vét hết để chở ra Bắc vì dân Bắc sống sung sướng trong thiên đường XHCN nên các cửa hàng trống rỗng, thực phẩm phải mua bằng tem phiếu, vải được phân phối mỗi năm 4 mét/người). Chính là bọn Tư sản thương nghiệp! Kẻ nào tích trữ thóc gạo để dân ta đói? Chính là bọn đầu nậu lúa gạo (thực ra chính CS đã đầu nậu : Tổng số lúa mà nông dân miền Nam bị chở ra ngoài Bắc không thông qua quy chế thu mua được loan truyền là khoảng 4 triệu tấn gạo vào đầu năm 1978 trên đài phát thanh Hà Nội khi ca ngợi thành tích ĐÁNH TƯ SẢN của các đảng bộ địa phương miền Nam. Đương nhiên, con số chính thức được các nông dân kêu ca là lớn hơn nhiều. Sang đến năm 1979, Võ Văn Kiệt đã phải loan báo thu mua lúa từ nông dân với giá cao gấp cả ngàn lần giá quy định của Nhà Nước (!) để cứu vãn tình thế bất mãn không còn dằn được nữa từ nông dân miền Nam trước những đợt thu lúa từ năm 1977 trở đi.). Tôi hỏi các đồng chí, kẻ nào cung cấp lương thực, thực phẩm cho tổ chức phản động trên Lâm Đồng chống phá cách mạng? Kẻ nào? Chính là bọn Tư sản đấy! Bọn gian thương đầu cơ, phá hoại, bọn ngồi mát ăn bát vàng, rút rỉa máu xương đồng bào ta, ngăn cản con đường tiến lên Xã Hội Chủ Nghĩa của Đảng ta…”.
Đỗ Mười nói say sưa, hùng hồn, quyết liệt. Mép sủi bọt. Tay vung vẩy. Mồ hôi trán đầm đìa. Lúc đầu mặc quần áo nghiêm chỉnh, sau một hồi diễn thuyết khoa chân múa tay, Đỗ Mười bật nút áo sơ mi phanh ngực ra. Cuối cùng cởi phăng cái áo sơ mi ướt đẫm mồ hôi, trên người ông chỉ còn mỗi chiếc áo may ô ba lỗ.
Đỗ Mười vẫn hăng nói: “Cho nên chúng ta phải róc thịt chúng ra. Bắt chúng lao động sản xuất, tự làm lấy mà ăn. Phải biết cày ruộng, cấy lúa, trồng ngô. Đất hoang còn nhiều, bắt chúng đổ mồ hôi sôi nước mắt kiếm miếng ăn…”. (Cuối đợt X3 , ghi nhận của Hà Nội là có khoảng 950 ngàn người Sài Gòn bị cướp trắng hết tài sản dành dụm bao năm, bị cưỡng bức đi KINH TẾ MỚI, không hoàn thành chỉ tiêu đề ra là một triệu hai trăm ngàn người, tạo ra một sự kinh hoàng, hoảng sợ, hoang man chưa từng có trong lịch sử phát triển của Sài Gòn so với tất cả các triều đại, kể cả thời còn thuộc Vương quốc Thủy Chân lạp, hay trong cuộc Nội chiến nhà Nguyễn chống Tây Sơn!)
Những người lính Bắc Việt ngượng ngùng, với tư thế và cách đi xe máy trên chiếc xe máy lần đầu tiên trong đời, vừa \"hôi\" được . Tình trạng xe còn mới, giỏ xe vẫn còn áo mưa, khóa bánh xe chứng tỏ xe này đã được \"bộ đội cụ Hù\" \"trưng dụng\" từ trong nhà của người dân Sài Gòn lương thiện (Photo by Jean-Claude LABBE/Gamma-Rapho via Getty Images)
Bầu không khí ngột ngạt và kích động muốn nổ tung hội trường. Sức nóng từ Đỗ Mười truyền đến từng người. Tiếng vỗ tay rào rào, tiếng cười tiếng nói hả hê. Những gương mặt hừng hực khí thế “xung trận”.
Xin đừng ở vị trí hôm nay phán xét những người trong cuộc ba mươi lăm bốn mươi năm trước, thời điểm đó tư duy của mọi người khác bây giờ, nhất là tư duy của những cán bộ đảng viên vốn tin tưởng tuyệt đối vào đường lối chính sách của Đảng. Những người mà Đảng bảo sao cứ làm đúng phóc như vậy. Hãy bình tĩnh nhìn lại một cách trung thực, khách quan, để thấy một phần nỗi đau của mình, bạn bè mình, dân tộc mình, nỗi đau từ sự ấu trĩ, nóng vội, làm ào ào, đặt trái tim không đúng chỗ ngay từ khởi đầu!
Đỗ Mười kết thúc buổi triển khai chiến dịch X-3, bằng mấy cái chém tay như có ‘thượng phương bảo kiếm’: “Anh nào, chị nào nhụt ít chí thì lui ra một bên. Kẻ nào tỏ ra nhân nhượng với bọn tư sản là phản bội giai cấp, không phải Bôn-sê-vích, có tội với đảng với dân, sẽ bị trừng trị!”
Phóng viên của TTXVN khoe khoang đi vào Nam làm phóng sự chiến tranh, trên những chiếc xe máy cướp được ở Đà Nẵng (TTXVN)
Chúng tôi ra về với một tâm trạng nặng nề, mang theo lời cảnh tỉnh “Tuyệt đối bí mật”.
Nhưng hình như linh tính đã báo điềm chẳng lành cho thành phố Sài Gòn. Đó là cảm giác của tôi khi chạy xe máy từ cầu Công Lý lên cảng Bạch Đằng vòng qua Chợ Lớn. Người dân đổ ra đường nhiều hơn, vội vã, tất tưởi, gương mặt thất thần, nhiều tốp người tụm nhau bàn tán. Người ta nháo nhào đi mua từng cân muối ký gạo, như sắp chạy càn. Người dân thành phố vốn nhạy cảm và đó lại là cảm giác đúng: Thủ tướng nào thì chưa biết, nhưng trước hết phải lo thủ lấy miếng ăn!
Bảy giờ sáng hôm sau, ngày 23-3-1978, tất cả các cửa hàng kinh doanh to nhỏ, đủ mọi ngành nghề, ngóc ngách, đóng cửa, án binh bất động theo lệnh của Ủy ban Nhân dân thành phố (UBND) Hồ Chí Minh. Một bản thông báo ngắn gọn do ông Vũ Đình Liệu thay mặt UBND thành phố ký được ban hành ngay sau đó, xác nhận “Chiến dịch X-3”, bắt đầu ở thành phố “mang tên Bác”.
Tất cả các cơ sở kinh doanh, buôn bán, nhà hàng, cửa hàng, kho tàng, trung tâm dịch vụ bị niêm phong. Danh sách đã được lên từ trước! Họ làm bí mật lâu rồi. Như một trận đánh giặc đã được trinh sát, điều nghiên tỉ mỉ, chính xác. Các tổ công tác ập vào từng điểm bất ngờ, nhanh chóng niêm phong tài sản, khống chế mọi người trong gia đình nội bất xuất, ngoại bất nhập. Mỗi điểm niêm phong có tối thiểu một tổ ba người, không cùng cơ quan, không quen biết nhau. Họ là thanh niên xung phong, thanh niên công nhân các nhà máy, sinh viên các trường đại học, cả những thanh niên các phường được huy động vào chiến dịch.
Ngay buổi chiều hôm ấy một cuộc mít tinh tuần hành từ Nhà văn hóa Thanh niên do Thành đoàn tổ chức. Hàng ngàn học sinh, sinh viên rầm rộ xuống đường, diễu hành khắp các phố chính Sài Gòn, Chợ Lớn, hoan nghênh chính sách cải tạo công thương nghiệp của Đảng, đả đảo bọn gian thương! Suốt đêm Câu lạc bộ Thanh niên vang lên bài ca “Tình nguyện”, “Dậy mà đi”. Khi chống Mỹ sinh viên học sinh hát những bài hát ấy, giờ cũng hát những bài hát ấy để tăng bầu nhiệt huyết đánh tư sản!
Ngày 26-3-đ1978, cô công nhân Nguyễn Thị Bé B. ở nhà máy dệt Phong Phú được kết nạp Đoàn vì từ chối nhận một món quà của một cơ sở kinh doanh mà cô canh giữ. Tiếp theo một trường hợp tương tự, anh thanh niên Vũ Ngọc Ch. ở nhà máy dệt Thắng Lợi.

Lý Mỹ - Bản sao của nữ tiểu tướng hồng vệ binh Đàm Hậu Lan, kẻ đã dẫn đầu đập phá Khổng gia, đào mồ Khổng Tử & hậu duệ họ Khổng trong thập niên hạo kiếp của nhân dân Trung Quốc trong Đại Cách mạng Văn hóa Giai cấp Vô sản dưới ách cai trị của Trung Cộng vô nhân

https://nghiencuulichsu.com/2022/02/20/hong-ve-binh-dao-mo-khong-tu/
Mấy ngày sau tiếng trống ở trường Trần Khai Nguyên quận 5, vang lên, như trống trận. Đó là nơi tập trung của 1.200 thanh niên học sinh người Hoa xuống đường ủng hộ chính sách cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh, người dẫn đầu là cô học sinh lớp 11, có gương mặt búp bê, mái tóc cắt ngắn: Lý Mỹ.
Lý Mỹ là con gái một gia đình kinh doanh buôn bán, có một cửa hàng ở đường Cách mạng Tháng Tám, quận 10. Khi X-3 nổ ra, Lý Mỹ mới 17 tuổi, được tổ chức Đoàn tuyên truyền giáo dục lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, được kết nạp Đoàn khóa 26-3, được nghe đích thân Đỗ Mười nói chuyện về chính sách cải tạo công thương nghiệp. Trái tim non trẻ của cô học sinh mười bảy tuổi như sôi sục bầu máu nóng đấu tranh giai cấp, cô đã chọn đối tượng để đấu tranh: đó chính là cha mẹ mình!
Lý Mỹ vận động thuyết phục cha mẹ kê khai tài sản, cha mẹ chần chừ, cô trực tiếp đứng ra kê khai. Cô theo dõi bố mẹ cất giấu vàng bạc, của cải, báo cho tổ kê khai moi móc ra bằng hết. Lý Mỹ phát biểu trên báo: “Tinh thần Pavel Corsaghin sáng chói trong trái tim tôi! Tôi không cần vàng bạc, của cải, cha mẹ tôi bóc lột của nhân dân. Từ hôm nay tôi từ bỏ giai cấp bóc lột, bước sang cuộc sống mới, hòa vào dòng người lao động vinh quang xây dựng xã hội chủ nghĩa” (Báo Tiền phong số 40,1978).
Khi cha mẹ vật vã than khóc, và dọa ra nước ngoài, Lý Mỹ tuyên bố nếu cha mẹ xuất cảnh, cô sẽ ở lại một mình, chấp nhận cuộc sống cô đơn để cống hiến cho lý tưởng Cộng Sản!
Không phải chỉ có một Lý Mỹ, mà hàng trăm “Lý Mỹ” như vậy. Những “Lý Mỹ” được sinh ra nóng hổi dưới lá cờ Đoàn thanh niên Cộng sản Hổ Chí Minh, và qua sự khích động của Đỗ Mười.
https://preview.redd.it/ej9kr2qtmtzc1.png?width=487&format=png&auto=webp&s=19f1d56ab495b15ba0298efbd1bfc761dba440aa
Trong cuộc Cải cách ruộng đất ở miền Bắc có con tố cha mẹ, vợ tố chồng, bạn bè tố nhau. Những cán bộ từng hoạt động bí mật trong chiến tranh, được những gia đình buôn bán, giàu có bao bọc, giờ quay ngoắt lại tịch thu tài sản ân nhân của mình. Những tính từ bọn, đồng bọn, “tên tư sản”, “con buôn” thay danh từ ông, bà, anh, chị. Gần ba chục năm trước, người bị quy là địa chủ, phú nông xấu xa thế nào, thì 1978, người bị gọi là tư sản, con buôn xấu xa như vậy.

Người ta, vì ngu dốt như Đỗ Mười, đã phủ nhận một tầng lớp tiên tiến của xã hội, nhục mạ tầng lớp đó, đào hố ngăn cách giữa các tầng lớp nhân dân, và kéo lùi sự phát triển của đất nước, đó là một sự thật lịch sử cần ghi nhận.

Chiến dịch X-3 ở thành phố Hồ Chí Minh đã đánh gục 28.787 nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh, hộ buôn bán.
Nguyên Hồng
**********************************************************************************\*
Ông Nguyễn Văn Linh nói: “Khi tôi làm Trưởng ban Cải tạo trung ương, tìm hiểu và dự kiến Sài Gòn, Chợ Lớn có khoảng 6.000 hộ kinh doanh buôn bán lớn. Khi Đỗ Mười thay tôi, anh ấy áp dụng theo quy chuẩn cuộc cải tạo tư sản Hà Nội từ năm 1955, nên con số mới phồng to lên như vậy” (Nguyễn Văn Linh, “Những trăn trở trước đổi mới”).
Đỗ Mười đưa hàng ngàn hộ tiểu thương, trung lưu vào diện cài tạo, gộp luôn những hộ sản xuất vào đối tượng đó.
Ông Nguyễn Văn Linh nói: “Anh Mười không trao đổi với chúng tôi. Anh ấy có ‘thượng phương bảo kiếm’ trong tay, toàn quyền quyết định”.
Đỗ Mười thay Nguyễn Văn Linh làm Trưởng ban Cải tạo ngày 16-2-1978. Trong chiến dịch X-3, Đỗ Mười không sử dụng người của Nguyễn Văn Linh mà đưa hầu hết cán bộ từ miền Bắc vào nắm giữ những vị trí quan trọng. Đồng thời Đỗ Mười bố trí cán bộ các ngành thương nghiệp, giao thông vận tải, công nghiệp nhẹ, kho hàng vào tiếp quản. Đỗ Mười đóng đại bản doanh ở Thủ Đức, trực tiếp chỉ đạo, không tham khảo bất cứ ý kiến ai trong cơ quan lãnh đạo thành phố Hồ Chí Minh.
Kết quả X-3, với “công lao to lớn” của Đỗ Mười, thu được khoảng hơn 4.000 (kg) vàng, gần 1.200.000 đô la, và một khối lượng hàng hóa không thống kê hết. Từ chiếc xe hơi, TiVi, tủ lạnh, đến bịch bột giặt, quả trứng gà… đều khê khai và tịch thu chất trong các kho, để rồi không cánh mà bay, hoặc biến thành phế thải !!!
Nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Mai, cựu Vụ trưởng Nghiên cứu thuộc Ban Dân vận Trung ương cho rằng: "Một trong hai sự kiện nổi trội liên quan đến ông Đỗ Mười (cùng với việc dự Hội nghị Thành Đô) là chủ trương đánh tư sản hay còn gọi là cải tạo công thương nghiệp. Hệ lụy của việc cải tạo công thương nghiệp rất bi thảm, khốc liệt, để lại tai họa rất lớn cho dân tộc. Nhưng có vẻ là trong nhiều năm, ông Đỗ Mười tự hào về mình đã làm được việc kinh thiên động địa !" (https://web.archive.org/web/20180930045346/https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-45617161)
https://tuoitre.vn/ke-bien-tai-san-132736.htm

X-3, cú đòn trời giáng cuối cùng, biến “Hòn ngọc Viễn Đông” thành “Thành phố chết” sau khi "được mang tên Bác", đẩy thêm dòng người bỏ đất nước ra đi bất chấp hiểm nguy, khiến cho bao nhiêu số phận, bao nhiêu tài hoa mà miền Nam từng có đã rã rời trong lòng biển lạnh.

Sài Gòn, trước 30/04/1975
Sài Gòn, trước khi trở thành Hồ Chí Minh
Người dân Sài Gòn, nhất là các gia đình tiểu chủ, công chức, buôn bán nhỏ, .... chỉ cần trông có vẻ trung lưu, cuộc sống sung túc, lập tức bị ép buộc, đang chuyển đến cái được gọi là \"vùng kinh tế mới\"
Các nữ tu - công nhân trong nhà máy sản xuất lốp xe đạp ngay tại Đại chủng viện Sài Gòn
https://preview.redd.it/ctqq5zak4tzc1.png?width=586&format=png&auto=webp&s=36b0ab462dee7fb8ff3781ab9c9e5808f1b7e3c3
Năm 2005, Võ Văn Kiệt nhìn nhận: “Trong các chiến dịch Cải cách ruộng đất và Cải tạo công thương nghiệp, nhiều nhân sĩ yêu nước, nhiều nhà kinh doanh có công với cách mạng đã không được coi như bạn nữa, gây những tổn thất lớn về chính trị và kinh tế”.
Có lần chúng tôi hỏi nhà báo Trần Bạch Đằng: “Hình như trong 63 năm tham gia cách mạng và làm lãnh đạo, Đỗ Mười không để lại một tác phẩm nào?”. Ông Trần Bạch Đằng chớp mắt nhếch cái miệng méo xẹo: “Cha ấy để lại cho đời tác phẩm cải tạo công thương nghiệp, biến Sài Gòn và miền Nam thành những vùng đất chết!”.
Tuyển tập Đỗ Mười , 757 trang, https://www.nxbctqg.org.vn/do-muoi-tuyen-tap-1976-2016-.html
Riêng về tổng số vàng, nữ trang tịch tư từ tư bản ở miền Nam được các báo đài của Đảng thừa nhận lên đến 4000 lượng vàng- nhưng đây chỉ là con số tượng trưng tính riêng ở Sài Gòn từ tháng Năm năm 1977 qua tháng Hai năm 1978 mà thôi. Cả thảy trên dưới gần 35 ngàn lượng vàng, tính luôn cả nữ trang và kim cương thu trong những đợt ĐÁNH TƯ SẢN ở miền Nam.
Xin được ghi chú thêm là chỉ nội vụ Hà Nội tiến hành cho phép người Việt gốc Hoa ra đi bán chính thức nếu đóng khoảng 120 lượng vàng đã góp vào gần 10 ngàn lượng vàng tổng cộng.
Trung bình , mổi người dân miền Nam nằm trong đối tượng bị ĐÁNH TƯ SẢN mất trắng khoảng 9 lượng vàng không tính đất đai, nhà cửa, phụ tùng thiết bị , đồ cổ, và các tài sản khác. Trữ lượng vàng của toàn bộ người dân miền Nam có thể lên đến 250 ngàn lượng vàng tính đến năm 1975 nhưng đồng bào khôn khéo giấu đi và phản kháng cũng như đem theo khi di tản.
KINH TẾ MỚI:
Tất cả những ai tại Sài Gòn bị Cộng Sản tịch thu nhà cửa , tài sản điều phải đi về vùng KINH TẾ MỚI, là những nơi mà cơ sở hạ tầng cho sinh hoạt chưa được xây dựng, trong đó có cả điện nước, trường học và bệnh xá.
Những cuộc \"đánh tư sản\" tàn bạo đã đẩy hàng trăm ngàn người miền Nam vào chỗ tuyệt vọng, khi bị tước hết tài sản và đưa ra những vùng hoang sơ để tự sống, tự chết.

HƠN CHÍN TRĂM NĂM MƯƠI NGÀN nạn nhân bị cưỡng bức qua đêm phải rời Sài Gòn để về những vùng KINH TẾ MỚI và bỏ lại hết toàn bộ tài sản của mình từ nhà ở, của cải, đồ đạc cho Đảng quản lý.

Khi đến vùng KINH TẾ MỚI để sống, gần MỘT TRIỆU NẠN NHÂN bị ép buộc tham gia các tập đoàn sản xuất hay còn gọi tắt là Hợp Tác Xã, “thành quả lao động” của các nạn nhân này được phân phối chia ra như sau:
– 30% trả thuế
– 25% góp cho chính phủ theo giá thu mua của nhà nước;
– 15% trả lương cho cán bộ quản lý ;
– 30% còn lại chia cho các thành viên tính theo số điểm thuế lao động
Như vậy là sản phẩm nông nghiệp từ các nông trường vùng Kinh tế Mới đã bị Đảng tịch thu hết 70 % và chỉ còn 30% là chia lại cho các thành viên, vốn là các nạn nhân bị tịch thu nhà cửa sống trong vùng Kinh Tế Mới.
Thế là cả triệu người dân Sài Gòn đột nhiên lâm vào cảnh đói kém trầm trọng như là đòn trả thù hữu hiệu của chế độ Cộng Sản Hà Nội đối với những ai bị liệt vào thành phần không phải “Cách Mạng”, ngụy quân ngụy quyền và tiểu tư sản.
Ước tính có khoảng 300 ngàn trẻ em bị thất học vì sống ở các vùng Kinh Tế Mới này. Nhân dân miền Nam- cả triệu người đang sống sung túc bỗng rơi vào chịu đói kém khổ sở chưa từng có. Nạn đói kém lan tràn khắp mọi nơi, mọi nhà trước thảm cảnh.
https://preview.redd.it/ih5z3g4o4tzc1.png?width=640&format=png&auto=webp&s=e05c3a06ac26ef39935720a43dedc7b40f423972
Hàng trăm ngàn người dân Sài Gòn đã phải bỏ trốn khỏi các vùng Kinh Tế Mới vì ở lại cũng sẽ chết đói cả nhà, con cháu thất học, đói ăn, tương lai mờ mịt, đã phải xin ăn dọc đường tìm về Sài Gòn, đói rách khổ sở. Đây là thời kỳ khốn khổ bi đát nhất trong lịch sử phát triển Sài Gòn trong tất cả các triều đại cai trị Việt Nam, kể cả thời nhà Nguyễn chống Tây Sơn.
Đại lộ Nguyễn Huệ, Sài Gòn năm 1972 ... và
Thành Hồ, năm 1985 (10 năm sau ngày \"phỏng giái\" )
Nguyên văn Quyết định 111/CP của Hà Nội là một tài liệu chứng quan trọng, là nguồn gốc của mọi khổ đau, nghèo khó của người dân miền Nam Việt Nam sau ngày 30 tháng Tư năm 1975 và là lý do Việt Nam bị tụt hậu về mọi mặt, đứng hàng thứ ba trong bảng xếp hạng nghèo nhất thế giới theo tuyên bố của Liên Hiệp Quốc vào năm 1985. Theo các chuyên gia của Liên Hiệp Quốc về kinh tế, Việt Nam tụt hậu hơn 50 năm về kinh tế vì các chính sách đánh tư sản này của Cộng Sản Hà Nội lên đầu người dân miền Nam. Chỉ số nghèo đói của Việt Nam đứng hàng thứ ba trên thế giới và chỉ mới có những tiến bộ cải thiện khi World Bank và USAID tăng tốc trợ giúp.
https://vanban.chinhphu.vn/default.aspx?pageid=27160&docid=6771

Hà Nội tới ngày nay vẫn chưa chính thức xin lỗi hai mươi mốt triệu người dân miền Nam về hành động này.

Đỗ Mười hơn chín chục tuổi vẫn phải nuôi con mọn do cô hộ lý sinh ra và nghe nói là con của ông ta??? Không biết có đúng không, và nếu đúng, tương lai nó sẽ ra sao? Cầu trời, nó đừng như những “đứa con” sinh ra từ cuộc cải tạo công thương nghiệp 1978 như Lý Mỹ! (Theo báo chí và các phương tiện truyền thông chính thức của Việt Nam, Đỗ Mười và người vợ thứ của ông có hai người con, một trai một gái. Con trai ông ta tên là Nguyễn Duy Trung là người đã thay mặt gia quyến đọc lời cảm tạ trong lễ truy điệu của bố nó vào ngày 7 tháng 10 năm 2018.)

CSVN muốn người dân thành Hồ phải thuộc nằm lòng tên Đỗ Mười :

https://www.reddit.com/TroChuyenLinhTinh/comments/1ccmux4/hcm_sẽ_có_những_con_đường_mang_tên_những_kẻ_lưu/?utm_source=share&utm_medium=web3x&utm_name=web3xcss&utm_term=1&utm_content=share_button
https://www.reddit.com/TroChuyenLinhTinh/comments/19b6e7u/đỗ_mười_và_tội_ác_ko_thể_quên_với_chế_độ_vnch/?utm_source=share&utm_medium=web3x&utm_name=web3xcss&utm_term=1&utm_content=share_button
submitted by Powerful-Scholar6923 to TroChuyenLinhTinh [link] [comments]


2024.05.11 08:11 tomqueen84 Trải nghiệm bán hàng trên chotot

Để nói trước thì bài này mình chia sẻ trải nghiệm của mình thôi, ko nhằm đánh giá tập thể hay đánh đồng gì hết nha
Hồi trước thì có nhiều tiền, mua cái tai nghe jbl hơn 2tr xong ko dùng nhiều đến mà lại tiếc tiếc, ko dám bán sớm nên cứ để đó.
Tới giờ thì quyết tâm dọn nhà, ko giữ lại nữa nên bán cũng rẻ, tự ước lượng giá khoảng tầm 600-700 nên đăng lên chotot để giá 700 cho trả giá xuống là vừa (hàng còn bảo hành 2 tháng nữa)
Xong trải nghiệm là thành phần mua hàng có 3 loại
Loại 1 : lịch sự trả giá, mình nói giá chót 600 thấy ko hợp thì đi ra, cảm ơn và kết thúc câu chuyện
Loại 2 : năn nỉ 2 3 câu để giá thấp xuống khoảng 500 nhưng thấy mình ko nói gì nữa thì im im hoặc thòng cho 1 câu khó hiểu : "khi nào a bán 500 thì gọi e"..... Ế cũng phải có danh dự của bán ế chớ, ai chơi nhai đi nhai lại vậy chời ?
Loại 3 là loại khó đỡ nhất, bay vô hỏi mua, trả giá thấp xuống 400 - 500, mình vẫn chắc giá, 600 ko bớt thì chuyển bài năn nỉ theo cấu trúc luôn : 1. Anh còn có 500 thôi, ko hơn được >>> thì anh đi mua người khác đi, e đâu có ép a mua của e ??? 2. A mua về chạy grab >>> anh có mua về coi sếch e cũng ko có quan tâm a ơi, được giá là e bán à 3. Thấy năn nỉ hết được thì chuyển sang : mình nhiệt tình mua mà, bạn bớt thêm đi >>> định nghĩa nhiệt tình của 2 tụi mình ko có giống nhau, out đi bạn...
Còn có thanh niên năn nỉ 1 hồi, chịu giá 600 rồi thì đòi free ship. Mình check thử thông tin thì thấy nhà ở... Cần Giờ (chắc t nhờ khỉ ship giùm chứ hãng nào free ship cho ?)
TLDR : trải nghiệm hơi bị buồn cười với việc bán hàng và trả giá online.....
submitted by tomqueen84 to vozforums [link] [comments]


http://rodzice.org/