Anh hoa than

Vietnam

2008.07.22 06:39 Vietnam

Hello! This is the global dual-language Reddit home of the country Vietnam. Chào mừng bạn đến với ngôi nhà trên Reddit của Việt Nam. Vietnam sử dụng cả hai ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Anh.
[link]


2017.08.04 21:00 shawnee_ Portland Metro

Portland's best subreddit for the diverse inhabitants (old and new!) of our great Metro areas. We are the friendlier, antifascist, non-pretentious alternative to the real estate asshats snobbing it up at Portland. Check out our design on https://old.reddit.com/PortlandMetro
[link]


2016.04.02 18:18 xXGambaaXx RELGman

We Have moved! please visit us at /ReBBl or https://www.reddit.com/ReBBl/
[link]


2024.06.09 06:49 ANHPOLY NGHỆ THUẬT CAI TRỊ BÁNH MÌ VÀ RẠP XIẾC

NGHỆ THUẬT CAI TRỊ BÁNH MÌ VÀ RẠP XIẾC
NGHỆ THUẬT CAI TRỊ BÁNH MÌ VÀ RẠP XIẾC
Hoàng đế La Mã vĩ đại lúc bấy giờ là Julius Caesar than thở trước Viện Nguyên Lão mà rằng: "Bọn dân đen nô lệ từ xứ Gallia, Hispania cho đến vùng Phi Châu cứ chực chờ mà nổi dậy, làm loạn; khiến cho binh đoàn La Mã ta đi đánh dẹp mà mệt không kể xiết !"
Đúng lúc đó, vị Nguyên Lão kiêm nhà thơ là Decimus Juvenus Juvenalis a.k.a Juvenal đứng lên dõng dạc tuyên bố trước mặt Hoàng đế và toàn thể Viện Nguyên Lão rằng: - "Hãy phát cho chúng bánh mì và xây cho chúng những rạp xiếc. Chúng sẽ quên đi mọi sự bất công"
Hãy cùng phân tích khái niệm chính trị mới: “bánh mì và gánh xiếc”. Tiếng Anh của nó là “bread and circuses”, còn tiếng Latin là “panem et circenses”. Cụm từ "Bánh mì" có thể hiểu ẩn dụ về cái bụng no. Còn "gánh xiếc" nhằm ám chỉ đến những trường đua ngựa và giác đấu đài, vốn là món giải trí đang được người dân La Mã thời đó vô cùng yêu thích. Ngày đó, dưới chế độ xã hội La Mã đương thời, triều đại của Nero Bạo chúa họ đã phát cho dân Đen nhiều thứ: - Bánh mì: phát những đồ ăn thức uống, rượu nho, những nhà tắm công cộng, những vườn hoa bát ngát chim muông.... - Rạp xiếc: những đấu trường La Mã, những cuộc đua xe ngựa, những buổi ăn chơi thác loạn....Và thế là dân đen La Mã chẳng thèm nổi loạn trước những bất công.
“Bánh mì và gánh xiếc” là tôn chỉ của những chính phủ có xu hướng cai trị và quản chế hơn là chính phủ do người dân chung tay xây dựng. Đảm bảo nguồn cung của “bánh mì và gánh xiếc” là cách tốt nhất để ngăn chặn cơn bất mãn chế độ của người dân, hạn chế tối đa khả năng họ tham gia một cuộc cách mạng. Nó được dùng để đánh lạc hướng người dân ra khỏi những vấn đề quốc kế dân sinh. Điều thú vị là, kể từ khi xuất hiện trong khoa học chính trị, “bánh mì và gánh xiếc” xuất hiện dưới rất nhiều thể dạng khác nhau, mà rất thường xuyên là trong các thuyết âm mưu và biểu hiện rõ nhất là mối liên kết giữa giới cầm quyên và giới giải trí truyền thông, với mục đích kiểm soát thông tin, thu hút, đánh lạc hướng dư luận và hạn chế tự do biểu đạt. Đây chỉ là một trong số rất nhiều kịch bản hiện nay mà thuật toán "bánh mỳ và gánh xiếc" vận hành.
Ngày nay, nhìn lại Việt Nam chúng ta cũng sẽ thấy một điều tương tự."
Nguồn Spiderum
submitted by ANHPOLY to Vietnamese [link] [comments]


2024.06.09 06:48 ANHPOLY NGHỆ THUẬT CAI TRỊ BÁNH MÌ VÀ RẠP XIẾC

NGHỆ THUẬT CAI TRỊ BÁNH MÌ VÀ RẠP XIẾC
NGHỆ THUẬT CAI TRỊ BÁNH MÌ VÀ RẠP XIẾC
Hoàng đế La Mã vĩ đại lúc bấy giờ là Julius Caesar than thở trước Viện Nguyên Lão mà rằng: "Bọn dân đen nô lệ từ xứ Gallia, Hispania cho đến vùng Phi Châu cứ chực chờ mà nổi dậy, làm loạn; khiến cho binh đoàn La Mã ta đi đánh dẹp mà mệt không kể xiết !"
Đúng lúc đó, vị Nguyên Lão kiêm nhà thơ là Decimus Juvenus Juvenalis a.k.a Juvenal đứng lên dõng dạc tuyên bố trước mặt Hoàng đế và toàn thể Viện Nguyên Lão rằng: - "Hãy phát cho chúng bánh mì và xây cho chúng những rạp xiếc. Chúng sẽ quên đi mọi sự bất công"
Hãy cùng phân tích khái niệm chính trị mới: “bánh mì và gánh xiếc”. Tiếng Anh của nó là “bread and circuses”, còn tiếng Latin là “panem et circenses”. Cụm từ "Bánh mì" có thể hiểu ẩn dụ về cái bụng no. Còn "gánh xiếc" nhằm ám chỉ đến những trường đua ngựa và giác đấu đài, vốn là món giải trí đang được người dân La Mã thời đó vô cùng yêu thích. Ngày đó, dưới chế độ xã hội La Mã đương thời, triều đại của Nero Bạo chúa họ đã phát cho dân Đen nhiều thứ: - Bánh mì: phát những đồ ăn thức uống, rượu nho, những nhà tắm công cộng, những vườn hoa bát ngát chim muông.... - Rạp xiếc: những đấu trường La Mã, những cuộc đua xe ngựa, những buổi ăn chơi thác loạn....Và thế là dân đen La Mã chẳng thèm nổi loạn trước những bất công.
“Bánh mì và gánh xiếc” là tôn chỉ của những chính phủ có xu hướng cai trị và quản chế hơn là chính phủ do người dân chung tay xây dựng. Đảm bảo nguồn cung của “bánh mì và gánh xiếc” là cách tốt nhất để ngăn chặn cơn bất mãn chế độ của người dân, hạn chế tối đa khả năng họ tham gia một cuộc cách mạng. Nó được dùng để đánh lạc hướng người dân ra khỏi những vấn đề quốc kế dân sinh. Điều thú vị là, kể từ khi xuất hiện trong khoa học chính trị, “bánh mì và gánh xiếc” xuất hiện dưới rất nhiều thể dạng khác nhau, mà rất thường xuyên là trong các thuyết âm mưu và biểu hiện rõ nhất là mối liên kết giữa giới cầm quyên và giới giải trí truyền thông, với mục đích kiểm soát thông tin, thu hút, đánh lạc hướng dư luận và hạn chế tự do biểu đạt. Đây chỉ là một trong số rất nhiều kịch bản hiện nay mà thuật toán "bánh mỳ và gánh xiếc" vận hành.
Ngày nay, nhìn lại Việt Nam chúng ta cũng sẽ thấy một điều tương tự."
Nguồn Spiderum
submitted by ANHPOLY to ChinhTriNgheThuat [link] [comments]


2024.06.09 06:48 ANHPOLY NGHỆ THUẬT CAI TRỊ BÁNH MÌ VÀ RẠP XIẾC

NGHỆ THUẬT CAI TRỊ BÁNH MÌ VÀ RẠP XIẾC
NGHỆ THUẬT CAI TRỊ BÁNH MÌ VÀ RẠP XIẾC
Hoàng đế La Mã vĩ đại lúc bấy giờ là Julius Caesar than thở trước Viện Nguyên Lão mà rằng: "Bọn dân đen nô lệ từ xứ Gallia, Hispania cho đến vùng Phi Châu cứ chực chờ mà nổi dậy, làm loạn; khiến cho binh đoàn La Mã ta đi đánh dẹp mà mệt không kể xiết !"
Đúng lúc đó, vị Nguyên Lão kiêm nhà thơ là Decimus Juvenus Juvenalis a.k.a Juvenal đứng lên dõng dạc tuyên bố trước mặt Hoàng đế và toàn thể Viện Nguyên Lão rằng: - "Hãy phát cho chúng bánh mì và xây cho chúng những rạp xiếc. Chúng sẽ quên đi mọi sự bất công"
Hãy cùng phân tích khái niệm chính trị mới: “bánh mì và gánh xiếc”. Tiếng Anh của nó là “bread and circuses”, còn tiếng Latin là “panem et circenses”. Cụm từ "Bánh mì" có thể hiểu ẩn dụ về cái bụng no. Còn "gánh xiếc" nhằm ám chỉ đến những trường đua ngựa và giác đấu đài, vốn là món giải trí đang được người dân La Mã thời đó vô cùng yêu thích. Ngày đó, dưới chế độ xã hội La Mã đương thời, triều đại của Nero Bạo chúa họ đã phát cho dân Đen nhiều thứ: - Bánh mì: phát những đồ ăn thức uống, rượu nho, những nhà tắm công cộng, những vườn hoa bát ngát chim muông.... - Rạp xiếc: những đấu trường La Mã, những cuộc đua xe ngựa, những buổi ăn chơi thác loạn....Và thế là dân đen La Mã chẳng thèm nổi loạn trước những bất công.
“Bánh mì và gánh xiếc” là tôn chỉ của những chính phủ có xu hướng cai trị và quản chế hơn là chính phủ do người dân chung tay xây dựng. Đảm bảo nguồn cung của “bánh mì và gánh xiếc” là cách tốt nhất để ngăn chặn cơn bất mãn chế độ của người dân, hạn chế tối đa khả năng họ tham gia một cuộc cách mạng. Nó được dùng để đánh lạc hướng người dân ra khỏi những vấn đề quốc kế dân sinh. Điều thú vị là, kể từ khi xuất hiện trong khoa học chính trị, “bánh mì và gánh xiếc” xuất hiện dưới rất nhiều thể dạng khác nhau, mà rất thường xuyên là trong các thuyết âm mưu và biểu hiện rõ nhất là mối liên kết giữa giới cầm quyên và giới giải trí truyền thông, với mục đích kiểm soát thông tin, thu hút, đánh lạc hướng dư luận và hạn chế tự do biểu đạt. Đây chỉ là một trong số rất nhiều kịch bản hiện nay mà thuật toán "bánh mỳ và gánh xiếc" vận hành.
Ngày nay, nhìn lại Việt Nam chúng ta cũng sẽ thấy một điều tương tự."
Nguồn Spiderum
submitted by ANHPOLY to XamLonViEn [link] [comments]


2024.06.09 06:47 ANHPOLY NGHỆ THUẬT CAI TRỊ BÁNH MÌ VÀ RẠP XIẾC

NGHỆ THUẬT CAI TRỊ BÁNH MÌ VÀ RẠP XIẾC
Hoàng đế La Mã vĩ đại lúc bấy giờ là Julius Caesar than thở trước Viện Nguyên Lão mà rằng: "Bọn dân đen nô lệ từ xứ Gallia, Hispania cho đến vùng Phi Châu cứ chực chờ mà nổi dậy, làm loạn; khiến cho binh đoàn La Mã ta đi đánh dẹp mà mệt không kể xiết !"
Đúng lúc đó, vị Nguyên Lão kiêm nhà thơ là Decimus Juvenus Juvenalis a.k.a Juvenal đứng lên dõng dạc tuyên bố trước mặt Hoàng đế và toàn thể Viện Nguyên Lão rằng: - "Hãy phát cho chúng bánh mì và xây cho chúng những rạp xiếc. Chúng sẽ quên đi mọi sự bất công"
Hãy cùng phân tích khái niệm chính trị mới: “bánh mì và gánh xiếc”. Tiếng Anh của nó là “bread and circuses”, còn tiếng Latin là “panem et circenses”. Cụm từ "Bánh mì" có thể hiểu ẩn dụ về cái bụng no. Còn "gánh xiếc" nhằm ám chỉ đến những trường đua ngựa và giác đấu đài, vốn là món giải trí đang được người dân La Mã thời đó vô cùng yêu thích. Ngày đó, dưới chế độ xã hội La Mã đương thời, triều đại của Nero Bạo chúa họ đã phát cho dân Đen nhiều thứ: - Bánh mì: phát những đồ ăn thức uống, rượu nho, những nhà tắm công cộng, những vườn hoa bát ngát chim muông.... - Rạp xiếc: những đấu trường La Mã, những cuộc đua xe ngựa, những buổi ăn chơi thác loạn....Và thế là dân đen La Mã chẳng thèm nổi loạn trước những bất công.
“Bánh mì và gánh xiếc” là tôn chỉ của những chính phủ có xu hướng cai trị và quản chế hơn là chính phủ do người dân chung tay xây dựng. Đảm bảo nguồn cung của “bánh mì và gánh xiếc” là cách tốt nhất để ngăn chặn cơn bất mãn chế độ của người dân, hạn chế tối đa khả năng họ tham gia một cuộc cách mạng. Nó được dùng để đánh lạc hướng người dân ra khỏi những vấn đề quốc kế dân sinh. Điều thú vị là, kể từ khi xuất hiện trong khoa học chính trị, “bánh mì và gánh xiếc” xuất hiện dưới rất nhiều thể dạng khác nhau, mà rất thường xuyên là trong các thuyết âm mưu và biểu hiện rõ nhất là mối liên kết giữa giới cầm quyên và giới giải trí truyền thông, với mục đích kiểm soát thông tin, thu hút, đánh lạc hướng dư luận và hạn chế tự do biểu đạt. Đây chỉ là một trong số rất nhiều kịch bản hiện nay mà thuật toán "bánh mỳ và gánh xiếc" vận hành.
Ngày nay, nhìn lại Việt Nam chúng ta cũng sẽ thấy một điều tương tự."
Nguồn Spiderum
submitted by ANHPOLY to TroChuyenLinhTinh [link] [comments]


2024.06.09 06:47 ANHPOLY NGHỆ THUẬT CAI TRỊ BÁNH MÌ VÀ RẠP XIẾC

NGHỆ THUẬT CAI TRỊ BÁNH MÌ VÀ RẠP XIẾC
NGHỆ THUẬT CAI TRỊ BÁNH MÌ VÀ RẠP XIẾC
Hoàng đế La Mã vĩ đại lúc bấy giờ là Julius Caesar than thở trước Viện Nguyên Lão mà rằng: "Bọn dân đen nô lệ từ xứ Gallia, Hispania cho đến vùng Phi Châu cứ chực chờ mà nổi dậy, làm loạn; khiến cho binh đoàn La Mã ta đi đánh dẹp mà mệt không kể xiết !"
Đúng lúc đó, vị Nguyên Lão kiêm nhà thơ là Decimus Juvenus Juvenalis a.k.a Juvenal đứng lên dõng dạc tuyên bố trước mặt Hoàng đế và toàn thể Viện Nguyên Lão rằng: - "Hãy phát cho chúng bánh mì và xây cho chúng những rạp xiếc. Chúng sẽ quên đi mọi sự bất công"
Hãy cùng phân tích khái niệm chính trị mới: “bánh mì và gánh xiếc”. Tiếng Anh của nó là “bread and circuses”, còn tiếng Latin là “panem et circenses”. Cụm từ "Bánh mì" có thể hiểu ẩn dụ về cái bụng no. Còn "gánh xiếc" nhằm ám chỉ đến những trường đua ngựa và giác đấu đài, vốn là món giải trí đang được người dân La Mã thời đó vô cùng yêu thích. Ngày đó, dưới chế độ xã hội La Mã đương thời, triều đại của Nero Bạo chúa họ đã phát cho dân Đen nhiều thứ: - Bánh mì: phát những đồ ăn thức uống, rượu nho, những nhà tắm công cộng, những vườn hoa bát ngát chim muông.... - Rạp xiếc: những đấu trường La Mã, những cuộc đua xe ngựa, những buổi ăn chơi thác loạn....Và thế là dân đen La Mã chẳng thèm nổi loạn trước những bất công.
“Bánh mì và gánh xiếc” là tôn chỉ của những chính phủ có xu hướng cai trị và quản chế hơn là chính phủ do người dân chung tay xây dựng. Đảm bảo nguồn cung của “bánh mì và gánh xiếc” là cách tốt nhất để ngăn chặn cơn bất mãn chế độ của người dân, hạn chế tối đa khả năng họ tham gia một cuộc cách mạng. Nó được dùng để đánh lạc hướng người dân ra khỏi những vấn đề quốc kế dân sinh. Điều thú vị là, kể từ khi xuất hiện trong khoa học chính trị, “bánh mì và gánh xiếc” xuất hiện dưới rất nhiều thể dạng khác nhau, mà rất thường xuyên là trong các thuyết âm mưu và biểu hiện rõ nhất là mối liên kết giữa giới cầm quyên và giới giải trí truyền thông, với mục đích kiểm soát thông tin, thu hút, đánh lạc hướng dư luận và hạn chế tự do biểu đạt. Đây chỉ là một trong số rất nhiều kịch bản hiện nay mà thuật toán "bánh mỳ và gánh xiếc" vận hành.
Ngày nay, nhìn lại Việt Nam chúng ta cũng sẽ thấy một điều tương tự."
Nguồn Spiderum
submitted by ANHPOLY to VietNamNation [link] [comments]


2024.06.08 04:55 Dry-Wish-100 Đây là lý do nên đọc bản gốc chứ ĐỪNG BAO GIỜ ĐỌC SÁCH DỊCH ở VN (nhất là sách liên quan đến SỬ)

Đây là một đoạn trong cuốn sách "Những trận chiến thay đổi lịch sử" phát hành bởi Đông A.
Cuốn sách này tựa gốc là: "Battles That Changed History"Phát hành bởi: DK (Dorling Kindersley) (Anh Quốc) cùng viện Smithsonian (Hoa Kỳ)
DK là một NXB không xa lạ gì với các bạn mê đọc sách có hình khắp thế giới, vì các sách tài liệu, khoa học và du lịch của NXB này có hình minh họa rất đẹp và cuốn hút.
Trong những trận đánh từ thời cổ đại, trung cổ cho đến hiện đại, có đề cập đến trận Điện Biên PhủSự kiện Tết Mậu Thân 1968 (tiếng Anh là Tet Offensive). Trận Điện Biên Phủ dịch sát nghĩa, tuy nhiên Sự kiện Tết Mậu Thân 1968 thì khác.

Hãy cùng xem qua bản dịch VN:


https://preview.redd.it/menh78jli95d1.png?width=1800&format=png&auto=webp&s=182f59318bb815e152786ab5fe5e9627cb56ce50
https://preview.redd.it/tl12fiyli95d1.png?width=391&format=png&auto=webp&s=b7c18f96a83568a48a5c2f54fca0a5f3e4f9f3d9

Viết lại cho các bạn mắt kém đọc không rõ:

"TỔNG TIẾN CÔNG MẬU THÂN
1968 - VIỆT NAM - VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA VÀ MẶT TRẬN DÂN TỘC GIẢI PHÓNG MIỀN NAM VIỆT NAM ĐỐI ĐẦU VIỆT NAM CỘNG HÒA VÀ HOA KỲ
CHIẾN TRANH VIỆT NAM
Đầu năm 1968, Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam phát động một loạt đợt tấn công vào quân đội chính phủ Việt Nam Cộng hòa và lực lượng Hoa Kỳ tại hơn 100 thành phố, thị trấn và tiền đồn.
Ba mục tiêu của cuộc tiến công Mậu Thân là: (1) phá vỡ thế bế tắc chiến tranh, (2) phát động nổi dậy trong nhân dân miền Nam, (3) buộc Hoa Kỳ giảm can thiệp. Quân đội Việt Nam đánh vào nhiều vị trí, trong đó có Tóa Đại Sứ Hoa Kỳ (bên trái) ở Sài Gòn; 17 chiến sĩ Đội biệt động Sài Gòn đã lọt được vào khu phức hợp này, nhưng đều trọng thương và tử trận trong quá trình đọ súng. Chiến sự xảy ra ác liệt nhất ở Huế, một thành phố nằm cách ranh giới Bắc-Nam 80km về phía nam. Sau khi để mất Huế, lực lượng Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng hòa phải mất hơn ba tuần để tái chiếm thành phố, đồng thời đánh bật các đợt tấn công khác của đối phương. Bất chấp thành công nói trên, tin tức về sự kiện Mậu Thân đã gây sốc cho công chúng Hoa Kỳ, khiến họ không còn ủng hộ cuộc chiến như trước. Tuy cũng hứng chịu thương vong lớn, Quân đội Nhân dân Việt Nam đã đạt được thắng lợi chiến lược, bởi kể từ đây, Hoa Kỳ bắt đầu rút quân.
TẤN CÔNG ĐẠI SỨ QUÁN. Ảnh chụp qua lỗ hổng trên tường bao khi bức tường bị phá trong cuộc tổng tiến công Mậu Thân, cho thấy lính Hoa Kỳ đang tuần tra quanh Đại sứ quán ở Sài Gòn. Biệt động Sài Gòn bám trụ tại Tòa Đại sứ trong sáu giờ, đến khi trực thăng Hoa Kỳ thả lính dù xuống nóc Đại sứ quán tổ chức phản kích.
CHIẾN TRANH VIỆT NAM (1959-75)
Việt Nam bị Pháp đô hộ từ thế kỷ 19. Sau cuộc Chiến tranh Đông Dương I (1954), Pháp mất quyền kiểm soát Việt Nam, chia ra hai miền: miền bác theo xã hội chủ nghĩa và miền nam thân phương Tây. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mong muốn thống nhất đất nước. Theo hiệp định Geneva, sẽ có tổng tuyển cử hợp nhất hai miền, nhưng điều này đã không xảy ra. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã cùng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam phát động cuộc kháng chiến. Hoa Kỳ gửi hàng trăm ngàn binh lính tới hỗ trợ miền Nam trong cuộc chiến, nhưng chỉ tốn kém và không mang lại thành công."

Còn đây là sách gốc của DK viết:


https://preview.redd.it/4t4cu4bni95d1.png?width=740&format=png&auto=webp&s=d29f5e7f8543c02735637cc49badce6538ea7a16
https://preview.redd.it/pa5pp5qni95d1.png?width=1502&format=png&auto=webp&s=29780c070d36fbb331e71126fc619f21de31c394
https://preview.redd.it/ojjjuh9oi95d1.png?width=556&format=png&auto=webp&s=67dabdcb7c929bb0564df09dec2beb82a789e5bc

Mình dịch nghĩa sơ qua cho các bạn không đọc được tiếng Anh:

CUỘC TẤN CÔNG TẾT
1968 - VIỆT NAM - BẮC VIỆT NAM VÀ VIỆT CỘNG ĐỐI ĐẦU NAM VIỆT NAM VÀ HOA KỲ
CHIẾN TRANH VIỆT NAM
Tết, lễ mừng năm mới âm lịch của người Việt, là ngày lễ quan trọng nhất trong lịch Việt Nam, thường rơi vào cuối tháng Giêng hoặc đầu tháng Hai. Trong cuộc chiến ở Việt Nam, kéo dài từ năm 1959, ngày lễ này thường được đánh dấu bằng một hiệp định đình chiến không chính thức. Năm 1968, Tết rơi vào ngày 30 tháng 1, Bắc Việt và phe cộng sản miền Nam của họ, Việt Cộng, đã sử dụng nó để tiến hành một loạt các cuộc tấn công vào quân đội của chính phủ miền Nam Việt Nam và lực lượng Hoa Kỳ tại hơn 100 thị trấn, thành phố, và các tiền đồn. Mục tiêu của họ gồm ba phần: phá vỡ thế bế tắc trong chiến tranh, kích động nổi dậy trong dân chúng miền Nam Việt Nam và khiến Hoa Kỳ thu hẹp quy mô can thiệp. Trong số nhiều mục tiêu của Việt Cộng có Đại sứ quán Hoa Kỳ (bên trái) ở thủ đô Sài Gòn của miền Nam Việt Nam; một trung đội Việt Cộng đã đột nhập được khu nhà nhưng bị giết trong một cuộc đấu súng. Cuộc giao tranh ác liệt nhất diễn ra tại thành phố Huế, cách biên giới giữa Bắc và Nam Việt Nam 50 dặm (80 km) về phía nam. Việt Cộng chiếm thành phố và trận chiến kéo dài hơn ba tuần. Lực lượng Hoa Kỳ và Nam Việt Nam tái chiếm Huế và tìm cách ngăn chặn các cuộc tấn công khác; bất chấp chiến thắng này, tin tức về cuộc tấn công đã gây sốc cho công chúng Mỹ đến mức sự ủng hộ của họ đối với cuộc chiến bắt đầu suy yếu. Bất chấp thương vong nặng nề, Bắc Việt đã giành được thắng lợi chiến lược vì từ đánh dấu sự khởi đầu cho cuộc rút quân của Hoa Kỳ.
TẤN CÔNG ĐẠI SỨ QUÁN. Lính Hoa Kỳ tuần tra đại sứ quán ở Sài Gòn, nhìn qua một lỗ thủng trên bức tường bao trong cuộc tấn công Tết của Việt Cộng. Việt Cộng đã chiếm giữ đại sứ quán trong sáu giờ cho đến khi bị đánh bại bởi lính dù Mỹ, đổ bộ xuống mái nhà bằng trực thăng.
CHIẾN TRANH VIỆT NAM (1959–75)
Việt Nam nằm dưới sự cai trị của Pháp từ thế kỷ 19. Năm 1954, Pháp mất quyền lực sau Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Giữa một miền Bắc cộng sản và một miền Nam thân Tây phương, chính phủ Bắc Việt tìm cách thống nhất đất nước dưới một chế độ cộng sản duy nhất. Hứa hẹn các cuộc bầu cử trên toàn quốc, nhưng điều này không bao giờ xảy ra. Thay vào đó, những người cộng sản miền Bắc, được sự hỗ trợ của các phần tử cộng sản ở miền Nam (Việt Cộng), đã phát động một cuộc chiến tranh du kích nhằm vào chính quyền miền Nam. Hoa Kỳ đã gửi hàng trăm ngàn binh sĩ đến giúp miền Nam chống lại chủ nghĩa cộng sản trong một cuộc chiến tốn kém và cuối cùng không thành công.

Sách dịch đã cải sửa lại danh xưng, cắt bớt ngữ cảnh đi, và sửa câu chữ lại để khiến phe thắng cuộc trở nên chính nghĩa hơn, đặc biệt là xóa hết chữ.... cộng sản - chữ mà nhà nước VN rất... tự hào trên TV:


Đoạn viết về cuộc tấn công này, chắc chắn đã được kiểm duyệt rất kỹ, bởi vì nó cắt luôn cả một đoạn mà DK giới thiệu Tết, khái niệm chỉ có người Việt Nam gọi, cho độc giả quốc tế, thậm chí DK còn mô tả Tết rơi vào tháng nào, một đoạn tưởng rất bình thường, nhưng những người am hiểu đều biết cắt đi vì mục đích gì...

Tiếp theo nhé:


Đọc trang này xong hết dám tin info của mấy trận chiến khác, ko biết có sửa, cắt gọt nát bấy không, nhất là bôi nhọ nồi lên mấy trận có anh Mỹ....
Sách người ta làm kỳ công đem về VN dịch kiểu này bỏ 400-500k/cuốn ra mua không khác gì bọn sinh viên bỏ gần 4 ngày công lao động quần quật ra mua 2 cái băng keo dán lên mắt...
Mấy cuốn sách sử dày cộp Ô mê ga gì đó về VN dịch xong vẽ cái bìa thiệt epic vô bán mấy trăm K cũng vậy. Kể cả ai đó có cho mượn đọc free cũng vẫn có cái cảm giác bị lừa lừa thế nào... Thà rằng tác giả gốc nó viết láo, fact check lại biết đích danh nó viết láo, đằng này qua thêm 1 thằng nữa cắt gọt, đọc xong còn phải tra thêm qua bản gốc nữa để xem thằng viết hay thằng dịch láo thì chịu khó học mẹ tiếng Anh mà đọc sách gốc đi các bạn ạ...

Đừng bỏ mấy trăm K mua băng keo dán lên mắt.



submitted by Dry-Wish-100 to TroChuyenLinhTinh [link] [comments]


2024.06.04 00:05 Asleep_Cut505 Is this too ambitious for 38 days in Vietnam? Liệu đây có phải là quá tham vọng trong 38 ngày ở Việt Nam?

Hello all!
So me and my brother will be visiting Vietnam for a little over a month. We would appreciate travelers who have visited the country and visited the cities listed to jumo in. We'd like to know if any of you suggest to shorten our days in one city or extend it in another.
We decided to start from HCMC and work our way up north, then return to HCMC since that is where our flight departs from. Thank you!
We are from the US and this trip to the other side of the world took a lot of saving up and time. We want to be sure to make the most of it, but of course not jampack our schedule to the point where we don't have time to appreciate where we are visiting.
Vietnam June 29th to August 5th
Part 1 (Saigon, Can Tho, & Phu Quoc) 5 days
Part 2 (Dalat and Mui Ne) 7 days
Part 2 (Da nang & Hoi An) 3 days
Part 3 (Hue) 3 days
Part 4(Phong Nah-Ke Bang) 2 days
Part 5 (Ninh Minh & Tam Coc) 2 days
Part 6 Halong Bay and Cat Ba Island 5 days
Part 7 (Hanoi) 3 days
Part 6 Sapa 4 days
Part 6 Ha Giang 4 days
_______________________________________________________
Chào mọi người!
Vậy là tôi và anh trai tôi sẽ đến thăm Việt Nam trong hơn một tháng nữa. Chúng tôi đánh giá cao những du khách đã đến thăm đất nước này và ghé thăm các thành phố được liệt kê để đến. Chúng tôi muốn biết liệu có ai trong số các bạn đề xuất rút ngắn thời gian ở một thành phố này hay kéo dài thời gian ở một thành phố khác hay không.
Chúng tôi quyết định xuất phát từ TP.HCM và đi lên phía Bắc, sau đó quay trở lại TP.HCM vì đó là nơi chuyến bay của chúng tôi khởi hành. Cảm ơn!
Chúng tôi đến từ Hoa Kỳ và chuyến đi đến bên kia thế giới này đã tốn rất nhiều thời gian và tiết kiệm. Chúng tôi muốn chắc chắn tận dụng tối đa thời gian đó, nhưng tất nhiên là không làm quá tải lịch trình của mình đến mức chúng tôi không có thời gian để đánh giá cao nơi mình đang đến.
Việt Nam từ ngày 29 tháng 6 đến ngày 5 tháng 8
Phần 1 (Sài Gòn, Cần Thơ và Phú Quốc) 5 ngày
Phần 2 (Đà Lạt và Mũi Né) 7 ngày
Phần 3 (Đà Nẵng & Hội An) 3 ngày
Phần 4 (Huế) 3 ngày
Phần 5 (Phong Nah-Kẻ Bàng) 2 ngày
Phần 6 (Ninh Minh & Tam Cốc) 2 ngày
Phần 7 Vịnh Hạ Long và Đảo Cát Bà 5 ngày
Phần 8 (Hà Nội) 3 ngày
Phần 9 Sapa 4 ngày
Phần 10 Hà Giang 4 ngày
________________________________________________________________________________________________
EDIT: So we took all of your suggestions and trimmed our itinerary down. We took the Ha giang loop out since my brother was more interested in Sapa. SInce I will be staying until the end of August, I decided I could do the loop myself. How does the itinerary look now?
Part 1 (Saigon, Mekong Delta, & Nha Trang) 6 days
Buffer day for transition
Part 2 (Da nang & Hoi An) 4 days
3 hrs for transition
Part 3 (Hue) 4 days
7 hrs for transition
Part 4 (Phong Nah-Ke Bang) 3 days
Part 5 (Ninh Minh & Tam Coc) (Still deciding if we want to do this or Phong Nah-Ke Bang)
Part 6 (Hanoi) 4 days
6 hour transition time
Part 7 Halong Bay and Cat Ba Island 3 days
6 hour transition time
Part 8 Sapa 4 days
6 hour transition time back to Hanoi. Then flight from. Hanoi to HCMC
This still leaves 5 days for resting, extending a stay in a city, or doing another activity. We also decided to make this a loose itinerary so we have room for change.
I know on here a lot people say there isn't much to do in Hue but we are lovers of history and would like a good amount of time to learn about Hue.
submitted by Asleep_Cut505 to VietNam [link] [comments]


2024.06.02 10:14 No-Joke-453 Tác phẩm thời bao cấp mà các ae bò đỏ nên đọc

Cái đêm hôm ấy... đêm gì?
Cuối năm 1983, tôi được ở nhà chờ quyết định về nghỉ chế độ. Chiều chủ nhật, thằng Học con tôi rủ rỉ nói:
Tôi buột miệng bảo với con thế, rồi thừ ra. Bạn bè anh em cùng một phòng với nhau mà đi qua không vào. Có điều gì nhỉ?
Sáng thứ hai tôi sang cơ quan ứng mấy cân gạo và định bụng sẽ gặp, trút sấm sét lên đầu anh ấy. Nghe tôi trách, Lê Trung Quang, trưởng phòng tổ chức Ủy ban huyện Thọ Xuân, cười hà hà làm lành thật đôn hậu, dễ yêu:
Là trưởng phòng tổ chức ủy ban huyện, anh cũng để gia đình vợ con đói thiếu. Ra anh còn kém cỏi hơn cả tôi, một kẻ chân chim trần trụi, một tay sắp trở thành "phó thường dân". "Nhà mình cũng bí. Nộp sản đi rồi, lúa đã cạn. Khó mà ăn thấu tết được". Quang lắc đầu bảo thế.
Anh gạn tôi:
Tôi chỉ vào mấy cân gạo đã bó buộc sau xe, bảo anh Quang:
Nếu nghe lời Lê Quang Trung nằm lại với anh một đêm, thì tôi đã không thể nào hình dung nổi ở Phú Yên xã tôi Cái đêm hôm ấy là đêm gì...
Có cái "các" quá giang của Lê Trung Quang cho mượn, tôi không phải mất ba đồng tiền đò. Qua sông Chu gió vù vù bên tai, tôi phải kéo vành mũ len, trùm thấp cho đỡ run. Tôi về đến nhà, trời đã sẩm tối, con mực xông ra í a í ẳng vờn chân lên hông. Vợ tôi bế thằng Văn ngủ khì trong lòng, ngồi bên bếp than vỏ cao su um khói. Bên cạnh, thằng cu Thức bốn tuổi đang liến láu. Còn Học - thằng con nhớn đang học bài ở nhà trên.
Thấy tôi về thằng Thức reo lên:
Tôi nói rồi dắt xe vào nhà, mở túi gạo, vác xuống bếp khoe:
Bà cụ thân sinh ra tôi mệt đã lâu, thấy tôi về, cũng gượng chống gậy xuống bếp sưởi. Cụ bảo:
Tôi hỏi:
Cái thằng Thức đến là hở miệng, cấm có giấu nó được tí gì. Nó nói:
Tôi thấy cay sè trong mắt.
Vợ tôi định cãi câu gì đó, nhưng lại thôi, vội trao thằng Văn cho bà rồi lại mở túi gạo đi vo. Bà cụ nói:
Ngoài cửa gió ào ào, tiếng chó sủa ổng oảng ở đầu ngõ. Có tiếng ai hỏi mua rau cải nhà tôi. Cô Hoa vợ chú Được. Hoa cũng người họ Phùng, gọi tôi bằng bác. Chồng cô ấy là đội trưởng đội sản xuất cũ, nay vừa được rút lên làm trưởng ban định mức, rồi phó chủ nhiệm. Cô vào bếp vừa nói, vừa run:
Vợ tôi bắc nồi cơm lên bếp, mấy bà cháu phải dồn chỗ cho hai người đàn bà tê cóng này ngồi cạnh bếp hơ tay, ngó chẳng khác những viên đạn bị nén trong cái băng lò xo tròn. Tuy gần bằng tuổi vợ tôi, nhưng là hàng cháu họ, nên Hoa vẫn bác bác, cháu cháu ngon ơ.
Tôi lừ mắt chặn lại câu nói hớ, khiến vợ tôi im bặt. Chả là vì mẹ đẻ ra tôi yếu lắm rồi. Cụ đã bảy mươi lăm tuổi, lại phù nề mặt mũi vàng ủng như quả thị rụng. Ai cũng bảo khó qua cái đầu mùa Đông này. Vì vậy gia đình tôi đã lo chuẩn bị ngầm, phòng sau khi cụ về cõi. Cái gì vợ tôi cũng bảo dành để hôm sau bà... thành quen miệng. Cau cũng phơi kỹ bỏ be để hôm sau, thậm chí bọt bẹt được đồng rau nào cũng dồn mua ván đóng sẵn áo quan để hôm sau... Ấy nhưng nói đến cái chết, cụ lại giận và làm nau: Bay trông tao chết à? Tao phải sống để nhìn con cháu được đến lúc sung sướng chứ. Khổ mãi rồi.
Tôi hỏi Hoa để lấp láp câu hớ rồi cho bà cụ khỏi giận:
Vì có chồng ở ban quản trị, cô ấy cũng là loại biết nhiều chuyện "bí mật nội bộ". Hoa thì thò cho vợ tôi biết đêm nay là đêm "đồng khởi" thu sản, tổng vét cả xã. Họ sẽ đổi chéo, công an và dân quân đội này về đội kia, vét bằng hết. Vì đội 12 này là nặng gánh nhất, nên họ sẽ điều về đây những tay cứng cựa. Hoa khuyên:
Vợ tôi toan từ chối, nhưng Hoa nài mãi và có tôi nói vào nên chị chàng mới chịu nghe. Hoa cầm đèn ra vườn soi cho vợ tôi hái. Cô ấy cầm rau, rồi còn đi các nhà bên cạnh hỏi mua gà. Cơm cạn, tôi vần cạnh bếp. Vì không phải ghế độn khoai độn sắn gì nên chín rất mau. Thấy chỉ nấu mình cơm tôi, lòng tôi lại buồn nổi gai. Vợ tôi bế thằng út vào lót cho nó ngủ trong buồng, rồi lấy cho tôi cái bát, đôi đũa. Cuộc chào mời đùn đẩy, nhường nhịn nhau rõ bực.
Tôi lùa hai bát cơm với nước dưa chua, rồi bỏ đấy. Bà cụ nài, rồi tôi dỗ thằng Thức cũng lắc đầu không dám ăn chỗ cơm còn lại. Hắn sợ mẹ. Nhà này, mẹ chúng nó có quyền uy tối thượng. Biết vậy, nhưng tôi cũng sắp trở thành kẻ sống nhờ...
Ngồi ở bếp, tôi hỏi vợ:
Cô ấy không trả lời tôi mà nói rất vô lễ:
Tôi vỗ về:
Vợ tôi rền rĩ như sắp khóc:
Ngồi sưởi ở bếp rất lâu, vỏ cao su cháy tàn, đã vạc hai ba đống than, mà chẳng ai muốn nói với ai câu nào nữa. Bà cụ ngồi lâu, mỏi và chán chuyện bỏ đi nằm. Thằng Học làm toán xong, lấy cho bà nồi than, rồi cũng rúc xuống bếp. Hắn đi bốc rơm lót ổ ngay cạnh bếp, lấy ván chắn rồi trải chiếu, ôm chăn ra nằm.
Trong giường thằng Út Văn khóc í óe. Hắn lại đái lạnh đít rồi. Mẹ nó vào quả không sai. Nó được ôm ra bếp sưởi, nằm gọn trong lòng mẹ. Gần một tuổi mà nó còn bắt nhá cơm bón và bú thì hơn con bê non. Lại nhai tòm tọp thế đó! Tôi đùa với con để nó cười sằng sặc cho dịu cơn lo buồn.
Gần mười hai giờ khuya, cả nhà đi nằm. Tôi ngủ với hai thằng oắt trong ổ rơm dưới bếp.
Có điều gì đó bồn chồn và nơm nớp...
Bỗng tiếng kẻng gõ giục giã liên hồi. Kẻng khắp xã: từ đội 1 đến đội 15, như một sự bùng nổ dây chuyền. Tiếng loa phóng thanh mở hết cỡ đọc bản tin, kế hoạch huy động lương thực của tỉnh và chỉ thị của tỉnh ủy về công tác lương thực.
Hoàng Văn Nhân, đội trưởng đội 12, đọc trên loa danh sách những nhà thiếu thóc chưa giao nộp cho hợp tác xã. Đèn đóm soi rừng rực ở các ngã đường. Chó sủa ơi là chó sủa. Cũng cái loa phóng thanh ấy, có tiếng ông chủ tịch xã gọi cán bộ về đội 12 hội ý.
Ông trưởng công an xã Nguyễn Đình Định gào rát cổ trên loa, giọng giật giội gọi lực lượng dân quân, công an tăng cường về chi viện cho đội 12, tạo đà cho đội hoàn thành chỉ tiêu huy động. Tôi rùng mình nghĩ đội tôi là đội trọng điểm, nên cán bộ xã, hợp tác xã, vón cục cả về đây. Họ sẽ gõ cho ra chục tấn thóc còn tồn sổ.
Gần một giờ sáng, công an, dân quân đã ập đến các nhà nợ thóc. Tiếng chó sủa vang, tiếng lợn kêu èng ẹch như bị chọc tiết ở các nhà gần quanh, làm thằng Út Văn khóc thét lên, ôm riết lấy mẹ. Thằng Thức cũng im thin thít, nằm co trong lòng tôi không dám cựa. Bên nhà ông Ái, láng giềng cách vườn nhà tôi một hàng rào, công an và dân quân đang lùng sục. Tiếng ông bà Ái kêu xin và tiếng quát lác, tôi nghe rõ mồn một.
Ở cổng nhà tôi đã có bước chân rình rịch, con chó mực đang có chửa bị quất, kêu ử ử.
Cạch cạch cạch.
Tiếng thằng bé trong buồng khóc thét. Thằng Thức đang ôm tôi, nghe em khóc cũng òa khóc toáng lên. Thằng Học mười hai tuổi đã học lớp tám rồi, mà cũng níu lưng tôi run bắn. Nghe tiếng quát lần thứ hai, từ nhà bếp, tôi chạy lên. Một luồng đèn pin soi giữa mặt làm tôi lóa mắt, phải lấy tay che.
Vợ tôi đã mở toang cửa, tay ôm thằng bé ngất lịm. Một anh, hai anh... bốn anh bạn trẻ ùa vào nhà. Anh đi đầu cao to, tóc cắt tăng gô, mặc áo bông thùng thình, soi đèn pin rồi đánh diêm châm cái đèn hoa kỳ ở bàn thờ. Có lẽ Tâm "hộ pháp" là người này. Phải, tôi đã thấy anh ta đứng chân hộ vệ giữa, trong một cuộc đá bóng với xã khác. Tay anh cầm cái choòng sắt cỡ ngón tay cái. Vợ tôi mời họ ngồi ghế. Bà cụ đang ốm ở giường bên cũng cố ngóc dậy, run rẩy chào.
Theo danh sách đội báo, chị còn thiếu hơn tạ thóc. Yêu cầu chị đem nộp ngay!
Bà cụ tôi đáp thay con dâu:
Cả bốn người cùng soi đèn pin khắp nhà trong, nhà ngoài, dưới bếp, bên chái. Hai người tuông soi cả trong vườn rau. Vợ tôi mếu máo:
Tôi chạy ra trụ sở đội, định tìm cán bộ trình bày. Chủ tịch Phê, bạn dạy học với tôi ngày trước, đi bộ đội về giải nghệ, vào cấp ủy, đang đứng đấy. Thấy thế tôi mừng quýnh. Lại thấy cả Phùng Gia Miện anh họ tôi, làm bí thư đảng ủy cũng có mặt, tôi càng yên trí. Nhưng thấy tôi họ quay đi lảng tránh.
Anh Miện bảo nhỏ tôi:
Tôi đang định nói: "Đã không có thóc thì làm cóc gì có tiền", nhưng anh họ tôi đã dịu giọng:
Lúc ấy ở trụ sở, công an, dân quân đã khuân về nào xe đạp, bàn ghế, tủ, chum vại, thùng tôn, lợn gà... để ngổn ngang ra tận ngõ. Tên chủ nhà thiếu thóc đề chữ bằng phấn trắng vào các đồ vật: Ông Ất, ông Do Khả, ông Hưng, ông Hồng, ông Khính (mẹ đẻ cô Hoa, mẹ vợ chú Được phó chủ nhiệm)... Mấy con bò bị bắt cột gần đó sợ đèn, sợ đám đông cứ lồng lên, chực bút mũi. Chúng xoay vòng quanh, mgửa lên mặt kêu "hấp bồ", "hấp bồ"...
Tôi loạng choạng đi về nhà, thấy người ta đang còn soi đèn tìm rất kỹ. Tôi nói:
Anh đầu tốp nháy nháy mắt ra hiệu.
Hai ba anh chạy lại. Tôi từ tốn ngăn họ:
Tôi loáng nghĩ được một mẹo. Rút cái "thẻ hội viên Hội văn nghệ tỉnh" ra, tôi nói:
Nước cờ của tôi không ngờ lại có hiệu quả. Họ im lặng. Hẳn họ đã biết tên tôi dưới những bài đăng nào chăng.
Chợt vị "hộ pháp" nhìn chằm chằm vào cỗ quan tài để dưới gầm bàn thờ, rồi đi lại, vừa gõ vừa hỏi:
Im lặng...
Vợ tôi ấp úng. Tôi muốn tắc thở.
Mấy vị hăm hở lại, đạp lật nghiêng một cái. Nắp văn thiên bung ra, lúa chảy rào rào. Cả toán reo lên như một hiệp đào vàng trúng vỉa:
Mẹ tôi chống gậy vái dài:
Thực ra là của hai bà chị trong đó mỗi người có mười cân thôi. Ba mươi chín cân tiêu chuẩn hai tháng vừa qua tôi lấy về, còn lại là hơn bốn mươi cân, vợ tôi đong để dành "hôm sau" cho bà.
Bà cụ nói như rên rẩm:
Một tay râu tóc lồm xồm hỏi:
Một tay khác tôi hơi quen mặt, đến trước vợ tôi lạy lia lịa:
Họ xúm vào khiêng bàn thờ ra, để lôi hòm lúa. Bất đồ hai thằng Học và Thức từ bếp tuôn lên, ôm lấy tay chân chư vị, van rối rít.
Bà cụ loạng choạng đi lại, giơ gậy cản:
Vì họ đá vấp gậy, lại yếu như con căng cắc lột, bà cụ ngã chỏng queo như chiếc ghế đổ.
Tôi xốc mẹ lên giường, bịt mồm cụ lại:
Tôi nói vậy và ngoặp hai hàm răng vào cổ tay mình để kìm giữ cái gì cứ chực tung ra. Hai vợ chồng xúc hết lúa ra thúng bì. Dặn thằng Học trông em, ngó bà, tôi cùng vợ hì hục gánh thóc ra trụ sở nộp...
Đoạn cuối này tôi dành cho anh Quang.
Lê Trung Quang ơi! Anh có thể giấu cái bi kịch của gia đình anh, nhưng tôi không còn có thể che giấu nỗi đau của nhân dân bất hạnh. Dù sự tiết lộ này có làm mất cái chức huyện ủy viên của anh, thì tôi cũng thấy cứ phải nói ra.
Chuyện thật của nhà anh đây: lúa vay ăn còn nợ bảy tạ, con Lâm, thằng Sơn phải đi mò hến từng bữa, chị ấy nấu bánh đúc đi các làng đổi lúa. Anh mà nói ra, người ta cho là anh bêu riếu. Việc thật ở nhà tôi đêm 26 tháng 11 năm 1983, người ngoài cuộc hẳn cho là mình bịa. Cho đến nay, mỗi khi nghĩ đến, tôi cứ thảng thốt hỏi mình: "Cái đêm hôm ấy... đêm gì?".
PHÙNG GIA LỘC - Cuối năm 1987
submitted by No-Joke-453 to TroChuyenLinhTinh [link] [comments]


2024.05.29 20:21 haxkai Câu truyện của 1 bác sĩ

Tôi là một bác sĩ có tay nghề, có tâm, có địa vị ( nếu muốn). Nhưng giờ tôi sống lang thang phiêu bạt chỉ vì quá tin người. Tôi với bạn trai cũ quen nhau tầm giữa năm 2021. Từ bệnh nhân chuyển sang là bạn rồi là người yêu. Tôi từng đổ vỡ, hắn cũng vậy, vì thương hoàn cảnh gà trống nuôi con, cha mẹ già yếu tôi luôn thể hiện sự quan tâm và chăm sóc về tinh thần và vật chất. Kinh tế tôi tốt hơn về mọi mặt. hắn nhân viên văn phòng nhỏ ( sau này tôi mới biết ngay cả công việc cũng chưa bao giờ thành thật). Hắn có hai đứa con gái, vì thương tụi nhỏ thiếu thốn tình cảm nên ngoài quan tâm, yêu thương, tâm sự, làm đủ trò trên trời dưới biển- những trò bọn con nít đam mê nhất( vì tôi suy cho cùng cũng chỉ là một đứa trẻ) luôn cố gắng để hai đứa cảm thấy đầy đủ nhất về mặt vật chất và tinh thần. Tôi có tự tay làm đồ chơi, nấu ăn mang tới nhà tặng tụi nhỏ, mua dụng cụ học tập, váy vóc,.... Nghe đến đây có lẽ nhiều người nghĩ nhà A giàu hoặc bề thế lắm tôi mới chăm kĩ như vậy. Nhưng xin thưa từ khi quen nhau cho tới khi chia tay tôi mới nhận được đúng 1 chai nước hoa của hắn. Vâng ạ, 1 chai nước hoa. còn tất cả những hành động tôi làm như đã kể đơn giản vì lúc đó TÔI LÀ ĐỨA TRẺ TỔN THƯƠNG VỀ TINH THẦN VÀ TÔI CỨ NGHĨ SỰ B:ô’ thi’ TÌNH CẢM CỦA HẮN TA LÀ TÌNH CẢM THẬT LÒNG. Với bố mẹ anh ta, kể từ khi quen biết cho tới khi đưa tôi về ra mắt, Ông bà coi tôi như con và tôi cũng đáp lễ ông bà bằng sự ngây ngô của đứa trẻ chưa lớn, chỉ cần họ nói muốn thứ gì tôi sẽ tìm bằng được để mua tặng, tôi chẳng toan tính vì đơn giản TÔI LÀ BÁC SĨ CÓ TAY NGHỀ. ... Tôi chủ động tổ chức kì nghỉ mát cho cả gia đình bao gồm cả vé máy bay và chi phí phát sinh khi đi du lịch, chi phí sinh hoạt và ăn uống tôi luôn chủ động chuyển cho anh ta vì tôi cứ nghĩ đơn giản sau này tôi sẽ lấy hắn, tôi sẽ đi làm, hắn chỉ cần yêu thương tôi là đủ 🙂 Quen nhau tầm 5-6 tháng, hắn có tâm sự với tôi rằng có vướng mắc một khoản nợ sau khi làm ăn thua lỗ, tôi lúc ấy vì thương người yêu phần vì hoàn cảnh, phần vì thấy ngày đêm lo nghĩ mất ăn mất ngủ, tôi có vay mượn ngân hàng và bán cả mảnh đất mẹ tôi sang nhượng cho tôi để đưa hắn trả nợ, với lời hứa hẹn rằng: Anh không bao giờ mang ơn em, khoản tiền này anh mượn tạm, chỉ cần chúng ta chia tay hay em bỏ anh anh sẽ hoàn lại không thiếu một xu. Và bao lời hẹn thề ngon ngọt tôi tin vào người đàn ông bị vợ phản bội mà nai lưng cày quốc, tháng nào kiếm được tôi lại chuyển cho hắn để gom góp trả nợ cũng như hỗ trợ anh ta nuôi con. Có những lần hắn than phiền thiếu tiền nhập hàng hoá kinh doanh, tôi cũng chạy đôn chạy đáo lo lắng tiền bạc, không mảy may nghĩ đến bản thân miễn có thể giải quyết được công việc trước mắt, thậm chí sau khi chia tay, cuối năm 2022 hắn có mượn tôi một khoản tiền 10 triệu đồng tôi cũng rất sẵn lòng cho mượn và vì lúc đó chúng tôi đã không còn mối quan hệ ràng buộc nên tôi đã chủ động liên hệ xin lại thanh toán khoản nợ và đã được hoàn trả. Tôi những tưởng khi hết lòng chăm lo cho gia đình người yêu và khi tôi hi sinh cả tài chính thì hắn sẽ nguôi ngoai được phần nào áp lực, tuy nhiên càng ngày chúng tôi càng xảy ra nhiều mâu thuẫn, hắn rất hay cáu gắt, mắng mỏ tôi những việc không đáng, thường xuyên chê bai và lớn tiếng với tôi. Mâu thuẫn ngày càng nhiều nên chúng tôi chấm dứt mối quan hệ vào giữa năm 2022. Từ đó tới nay tôi đã yêu cầu hắn hoàn trả số tiền đã mượn tôi suốt thời gian quen, nhưng những lý do hắ đưa ra mỗi lúc một vô lý, thậm chí sau này khi nhắc đến hắn còn tỏ thái độ khó chịu, bực dọc xúc phạm tôi. Đầu năm 2023 hắn có hứa từ từ trả nợ. tháng 5-6 mỗi tháng gửi tôi đc 2 triệu trong khi tổng số tiền tính riêng khoản tiền bán nhà của tôi đã rơi vào gần 600.000.000 Anh ta có hứa sau khi chia tay sẽ bán nhà hoàn trả lại số tiền cho tôi nhưng sau đó hắn tuyên bố với tôi rằng anh không có khả năng và yêu cầu tôi không được phép phiền hắn và gia đình bố mẹ hắn nữa. Sau chia tay tôi trầm cảm, quyết định nghỉ việc và xa lánh xã hội hoàn toàn. Bao gồm cả bệnh nhân cũ. tôi thà để bệnh nhân của tôi có thể được bác sĩ khác chăm sóc, tôi không muốn tâm lý mình ảnh hưởng tới họ. điều đó thật sự rất tệ với người đặt nặng y đức như tôi. Tôi vốn ghét ngành y, nhưng điều khiến tôi phấn đấu đến bây giờ là cảnh những người không có quyền thế nằm lay lắt ở ghế chờ viện 103 để đợi tới lượt khám dù đã xếp hàng từ 4-5h sáng. Tôi tự nhủ mình phải là một bác sĩ thật giỏi, lúc ấy tôi sẽ có quyền được chữa bệnh cho người mà tôi muốn. và tôi sẽ chữa bệnh cho mọi người theo thứ tự, tất cả mọi người. Tôi đã nhiều lần nắm trong tay đơn kiện. Nhưng lòng thương hại của tôi lại rung lên một lần nữa khi nghĩ đến cảnh hai đứa con gái của hắn. Chúng nó vô tội, và nếu tôi kiện anh ta thì việc vướng lao lý sẽ là cái cớ hoàn hảo cho vợ cũ anh ta hoàn toàn giành được quyền nuôi con. Tại sao tôi phải bận tâm về việc đó? Vì tôi nghĩ trái tim tôi còn lương tri. Anh ta phá nát cuộc sống của tôi, ngân hàng siết nợ, tinh thần sa sút. Nhưng tôi không thể để bản thân là lý do khiến gia đình họ xào xáo. Tôi phải làm sao đây. Khi tôi đã quỳ xuống xin bố mẹ họ nhưng họ tuyên bố không quen tôi. Tôi phải làm sao khi giờ đây gia đình họ sung sướng còn tôi không thể toàn tâm chữa bệnh vì vết thương chưa một lần ngủ yên. Bao năm qua tôi cứ rong ruổi làng mạc, chữa cho người nghèo không thu phí, tôi ngu ngốc nghĩ rằng nếu chữa bệnh cho người, cứu họ, tạo phúc sớm muộn tôi cũng sẽ được trả lại tiền, trả nợ để trở về cuộc sống bình yên của tôi. Tôi vốn dĩ có thể làm ầm lên mà, nhưng tại sao tôi không ngừng khóc được vì tủi thân. Tôi sợ phiền đến người khác. Bị người nợ mình chửi cho như 1 con cờ hó mình vẫn hoài nghi là mình đang sai 🙂. Vậy đấy Đời vẫn cứ trôi, tôi vẫn cứ hi vọng và vô định. Đến bây giờ tôi vẫn lựa chọn sống cho tử tế và cố gắng để quay lại cuộc sống trước kia của mình chỉ vì câu nói của bố tôi khi tôi lên 5 và trước khi ông mất cách đây 4 năm: - Con có thể trở thành tất cả các loại người. Nhưng tuyệt đối k đc phép đc trở thành người /0^ +)ao. đư'(
submitted by haxkai to vietnamstory [link] [comments]


2024.05.12 14:35 Flashy-Charge-7018 Tình huống này nên làm gì tiếp

Tôi có tán tỉnh một đứa con gái thua 2 tuổi, từ đầu tháng 12 năm ngoái. Ban đầu là qua mess. Cả 2 đều ở sg, tôi đi làm còn bé nó đang học năm cuối đh.
Ban đầu qua những tin nhắn thì tôi cảm nhận là tương tác đều 2 chiều, có qua có lại giữa 2 người. Được hơn 1 tháng thì gặp nhau lần đầu tiên bên ngoài, đó là khi về quê ăn tết xong rủ đi ra cafe, con bé nó cùng quê với tôi. Ấn tượng của tôi ban đầu là nó khá dễ thương, ăn mặc chỉnh chu nước hoa thơm phức. Tôi cũng sơ mi đen quần tây giày dớ gọn gàng đầy đủ.
Khi nói chuyện được một lúc thì tôi nhận ra nó ko đc cùng tầng số lắm. Tôi làm IT nên tính cách hơi đụt và thường xuyên im lặng do ko biết gì để nói, còn con bé thì hướng ngoại nói khá nhiều và giao tiếp tốt EQ cao. Tôi bắt đầu thấy nó ko có hứng thú lắm với tôi lắm, trò chuyện dần ko có gì mới nữa nên bắt đầu lôi chuyện nyc của nó ra kể, kể là th kia tồi ntn, làm nó khổ ra sao, bla bla. Tôi thì cũng ậm ờ xong tung hứng vài câu cho có lệ, chứ thật sự tôi ko quan tâm lắm. Đến cuối cùng thì tôi chở nó về nhà, trên đường đi vẫn cười nói vui vẻ, nó nói chuyện khá thoải mái và hồn nhiên nên tôi cũng bắt đầu thích nó. Trên đường về nhà con suy nghĩ lung tung về tương lai do tôi tự tưởng tượng ra
Nhưng sau khi cả 2 quay lại sg, tôi lại đi làm nó lại đi học. Nó lại luôn từ chối và kiếm cớ mỗi khi tôi rủ đi chơi xem phim cafe, 3 lần như thế. Tôi cũng nghĩ là sẽ từ bỏ và ko rủ rê nữa. Mặc dù mỗi ngày vẫn nch vui vẻ bình thường qua mess
Đến lễ 30/4 cả 2 lại về quê nghỉ lễ. Lần này thì chính nó lại chủ động rủ tôi đi cafe ăn uống. Tôi đồng ý và qua chở nó, cả 2 vẫn ăn bận lịch sự và thơm tho. Lần này thì chủ đề nói chuyện lại nhiều hơn lần trước. Mà như này, do nó tiếp tục học cao và du học nên có thể sẽ phải đến 30 tuổi mới có thể bắt đầu đi làm, nó hay than là em già như này sợ ko ai dám lấy, tôi cũng hay đùa lại là anh đợi em được yên tâm.
Buổi tối đó sau khi đi chơi về đó cũng như vậy. Nhưng lần này nó nói lại tôi, rằng nó có chính kiến, nó muốn tìm một người trên cơ nó, bảo tôi đừng tán tỉnh hay thích nó làm gì. Tôi cũng suy tư đêm đó xong quyết định thổ lộ ra. Kết quả thì như chắc dễ đoán rồi. Nhưng mà, nó còn an ủi tôi, bảo anh có buồn ko, em sợ mấy cái như vậy lắm, sợ tỏ tình mất bạn này kia. Mà thật sự là tôi cảm nhận nó rất thật tâm, nó sợ tôi buồn thật, nch thêm lúc lâu sau mới chịu đi ngủ. Và từ đó tôi lại ngu ngốc và simp thêm nữa. :)))
Chuyện là cuối tuần này tôi rủ nó đi chơi, có 2 đứa bạn tôi nữa, 1 nam 1 nữ. 2 đứa kia cũng biết tôi thích con bé này do tôi ko dấu ae. Và trong gần như cả buổi đi chơi đấy, tôi như là kẻ ngoài cuộc. Thật sự tôi có vấn đề khá nhiều về khả năng giao tiếp của mình, nên khi mn nói chuyện vui vẻ bản thân tôi lại nói những lời vớ vẩn như một kẻ khờ. Đến nỗi con bé nói là anh nói xà lơ quá. Tôi lúc đấy muốn bỏ về lắm rồi, nhưng mà vẫn giữ thể diện cho bạn bè cố gắng đi tiếp. Cả buổi tối đó là cuộc trò chuyện của 3 đứa, tôi hầu như chỉ im lặng lắng nghe, một phần là do ăn nói ko tốt như bạn bè, phần là do tôi run nên lại càng k biết nói năng gì cho hợp lý.
Thế là tan ca ai về nhà nấy, tối đấy tôi còn đếch ngủ đc, nằm thức suy nghĩ lung tung tới 3h sáng. Con bé sau khi về vẫn nt hỏi han tôi, bảo thấy tôi bị mệt, tôi cũng nói lại là k sao. Sáng hôm sau, thằng bạn tôi nt hỏi han ngày hqua, hỏi tôi có hope gì ko, tôi bảo ko, hỏi tôi có tiếp tục theo đuổi ko, tôi ko trả lời. Con bạn cũng hỏi han, hqua con bé có nhắn gì ko, tôi cũng kể thật, bảo k sao, còn chúc tôi thành đôi với con bé
Lan man một hồi thì là như này. Tôi tự hạ thấp lòng tự trọng quá, 6 tháng quen mà chỉ gặp đc 3 lần. Tôi muốn từ bỏ. Nhưng ngặt cái, tôi có một nhóm bạn chơi khá thân nhau, 2 đứa kia cũng ở trong đấy, và tụi nó kết nạp thêm con bé đấy vào, và rủ rê lần sau đi chơi đi du lịch sẽ lôi theo.
Cho tôi hỏi, làm đàn ông nên làm gì trong trường hợp này, để vừa giữ đc bạn bè, vừa ko làm mất mặt bản thân. Còn con bé kia sau này gặp mặt trong hội bạn, tôi nên ứng xử như nào. Mé cuộc đời này :)))
submitted by Flashy-Charge-7018 to vozforums [link] [comments]


2024.05.11 16:48 Powerful-Scholar6923 Đỗ Mười và chiến dịch đánh tư sản X-3 tàn bạo ở miền Nam - Nhà văn Nguyên Hồng

Bài viết dưới đây, là một ghi chép sống động về ý đồ cướp bóc, thù hằn với người dân miền Nam tự do, dân chủ, phồn vinh, sáng tạo, nhân đạo, bao dung & bác ái...của những kẻ lãnh đạo miền Bắc CSVN, sau 1975, dưới sự chỉ đạo của "bàn tay sắt" Đỗ Mười, 1 kẻ xuất thân là thằng thiến heo dạo ở 1 làng nghèo tại tỉnh Hà Đông, hoàn toàn ngu học (do có cho đi học mà học hổng vô, vì suốt ngày lêu lổng, phá làng phá xóm, đến làm thiến heo dạo kiếm miếng cơm đút lỗ miệng của chính mình mà nó còn làm hổng tới, thiến heo mà chết cả con heo nhà người ta rồi bỏ chạy), được đích thân "Bác Hù" anh minh, trí tuệ lựa chọn & cất nhắc, đã được nhà văn Nguyên Hồng ghi lại khi ông đang là phóng viên báo Tiền Phong. Đây có thể coi là một tư liệu lịch sử sống động về những ngày mà Hà Nội vẫn nói thế giới rằng họ đã “giải phóng” miền Nam khỏi ách nô lệ của Đế quốc Mỹ.
******************************************************************************************

Đỗ Mười và chiến dịch đánh tư sản X-3 tàn bạo ở miền Nam

Nguyên Hồng
Chiều 21-3-1978, Hội trường của Trường đảng Nguyễn Ái Quốc II ở Thủ Đức như nghẹt thở. Mấy trăm cán bộ cơ quan trung ương và các tỉnh, thành phố phía Nam được triệu tập về đây từ hai, ba ngày trước. Ăn, ngủ ngay tại đây, nội bất xuất, ngoại bất nhập, công an giám sát chặt chẽ. Tôi là phóng viên báo Tiền phong, Trung ương Đoàn trưng dụng làm “nhiệm vụ đặc biệt” cũng nằm trong số đó.
Nhiệm vụ đặc biệt gì không ai được biết. Qua vài thông tin rò rỉ, các “quân sư quạt mo” nhận định chuẩn bị đánh tư sản thương nghiệp, mật danh X-3, dưới sự chỉ huy của “Bàn tay sắt” Đỗ Mười và giờ G đã điểm! Khi đó, ông Đỗ Mười là Phó Thủ tướng kiêm Trưởng ban Cải tạo Công Thương nghiệp Xã Hội Chủ Nghĩa, phụ trách vấn đề cải tạo Công thương nghiệp Xã Hội Chủ Nghĩa tại miền Nam.
Hôm đó, Đỗ Mười mặc chiếc quần Kaki màu cà phê đậm, chiếc áo sơ mi ngắn tay cùng màu, chân đi dép, khổ người khệnh khạng, mặt chữ “nãi”, trán ngắn đầy nếp nhăn, miệng cá trê, bờm tóc dựng trông rất dữ tợn. Tôi đã được nghe nói nhiều về tính bốc đồng, nóng nảy của Đỗ Mười, hôm đó được giáp mặt, quả đúng vậy.
Đúng như mọi người dự đoán, chiến dịch X-3 đã bắt đầu.
Đỗ Mười đọc Quyết định của Thủ tướng, đọc Chỉ thị 100-CP, và triển khai kế hoạch cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh tại thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam.
Đỗ Mười nói: “Từ sau giải phóng chúng ta đã thực hiện X-1, tập trung bọn ngụy quân, ngụy quyền học tập cải tạo. (Rất cần phải nhắc lại cái kế hoạch X-1 do hung thần Đỗ Mười đề xuất: Sĩ Quan “Ngụy” từ Trung úy trở lên, Công chức từ cấp Chánh sự vụ trở lên: “Tử hình!”. May mà tụi Pol Pot bên Campuchia làm quá nên bị cả thế giới nguyền rủa và lên án nên Cộng sản Việt Nam mới chùn tay). Đã thực hiện X-2 đánh bọn Tư sản mại bản. Bây giờ chiến dịch X-3, quyết liệt nhất, nhằm tiêu diệt tận gốc rễ Chủ nghĩa Tư bản, tay sai đế quốc Mỹ, diệt triệt để, diệt không nương tay… " ông ta vừa nói vừa chém tay vào không khí.
Ngay những ngày đàu tiên đặt chân vào miền Nam, tình trạng vơ vét của cải của người dân miền Nam đã diễn ra (Photo by Jean-Claude LABBE/Gamma-Rapho via Getty Images)
“Đánh rắn phải đánh dập đầu, ta đã đánh dập đầu rồi, nhưng con rắn Tư bản đánh dập đầu nó chưa chết, cái đuôi nó còn nguy hiểm hơn cái đầu. Không giần cho nát cái đuôi của nó, thì nó vẫn tác oai tác quái phá chúng ta. Vừa qua kẻ nào vơ vét mì chính (bột ngọt), vải vóc, đường, sữa đầu cơ trục lợi, rồi lại đổ tội cho nhà nước ta chuyển ra Bắc nên thị trường khan hiếm (nhưng hỡi ôi, đúng là nhà nước vét hết để chở ra Bắc vì dân Bắc sống sung sướng trong thiên đường XHCN nên các cửa hàng trống rỗng, thực phẩm phải mua bằng tem phiếu, vải được phân phối mỗi năm 4 mét/người). Chính là bọn Tư sản thương nghiệp! Kẻ nào tích trữ thóc gạo để dân ta đói? Chính là bọn đầu nậu lúa gạo (thực ra chính CS đã đầu nậu : Tổng số lúa mà nông dân miền Nam bị chở ra ngoài Bắc không thông qua quy chế thu mua được loan truyền là khoảng 4 triệu tấn gạo vào đầu năm 1978 trên đài phát thanh Hà Nội khi ca ngợi thành tích ĐÁNH TƯ SẢN của các đảng bộ địa phương miền Nam. Đương nhiên, con số chính thức được các nông dân kêu ca là lớn hơn nhiều. Sang đến năm 1979, Võ Văn Kiệt đã phải loan báo thu mua lúa từ nông dân với giá cao gấp cả ngàn lần giá quy định của Nhà Nước (!) để cứu vãn tình thế bất mãn không còn dằn được nữa từ nông dân miền Nam trước những đợt thu lúa từ năm 1977 trở đi.). Tôi hỏi các đồng chí, kẻ nào cung cấp lương thực, thực phẩm cho tổ chức phản động trên Lâm Đồng chống phá cách mạng? Kẻ nào? Chính là bọn Tư sản đấy! Bọn gian thương đầu cơ, phá hoại, bọn ngồi mát ăn bát vàng, rút rỉa máu xương đồng bào ta, ngăn cản con đường tiến lên Xã Hội Chủ Nghĩa của Đảng ta…”.
Đỗ Mười nói say sưa, hùng hồn, quyết liệt. Mép sủi bọt. Tay vung vẩy. Mồ hôi trán đầm đìa. Lúc đầu mặc quần áo nghiêm chỉnh, sau một hồi diễn thuyết khoa chân múa tay, Đỗ Mười bật nút áo sơ mi phanh ngực ra. Cuối cùng cởi phăng cái áo sơ mi ướt đẫm mồ hôi, trên người ông chỉ còn mỗi chiếc áo may ô ba lỗ.
Đỗ Mười vẫn hăng nói: “Cho nên chúng ta phải róc thịt chúng ra. Bắt chúng lao động sản xuất, tự làm lấy mà ăn. Phải biết cày ruộng, cấy lúa, trồng ngô. Đất hoang còn nhiều, bắt chúng đổ mồ hôi sôi nước mắt kiếm miếng ăn…”. (Cuối đợt X3 , ghi nhận của Hà Nội là có khoảng 950 ngàn người Sài Gòn bị cướp trắng hết tài sản dành dụm bao năm, bị cưỡng bức đi KINH TẾ MỚI, không hoàn thành chỉ tiêu đề ra là một triệu hai trăm ngàn người, tạo ra một sự kinh hoàng, hoảng sợ, hoang man chưa từng có trong lịch sử phát triển của Sài Gòn so với tất cả các triều đại, kể cả thời còn thuộc Vương quốc Thủy Chân lạp, hay trong cuộc Nội chiến nhà Nguyễn chống Tây Sơn!)
Những người lính Bắc Việt ngượng ngùng, với tư thế và cách đi xe máy trên chiếc xe máy lần đầu tiên trong đời, vừa \"hôi\" được . Tình trạng xe còn mới, giỏ xe vẫn còn áo mưa, khóa bánh xe chứng tỏ xe này đã được \"bộ đội cụ Hù\" \"trưng dụng\" từ trong nhà của người dân Sài Gòn lương thiện (Photo by Jean-Claude LABBE/Gamma-Rapho via Getty Images)
Bầu không khí ngột ngạt và kích động muốn nổ tung hội trường. Sức nóng từ Đỗ Mười truyền đến từng người. Tiếng vỗ tay rào rào, tiếng cười tiếng nói hả hê. Những gương mặt hừng hực khí thế “xung trận”.
Xin đừng ở vị trí hôm nay phán xét những người trong cuộc ba mươi lăm bốn mươi năm trước, thời điểm đó tư duy của mọi người khác bây giờ, nhất là tư duy của những cán bộ đảng viên vốn tin tưởng tuyệt đối vào đường lối chính sách của Đảng. Những người mà Đảng bảo sao cứ làm đúng phóc như vậy. Hãy bình tĩnh nhìn lại một cách trung thực, khách quan, để thấy một phần nỗi đau của mình, bạn bè mình, dân tộc mình, nỗi đau từ sự ấu trĩ, nóng vội, làm ào ào, đặt trái tim không đúng chỗ ngay từ khởi đầu!
Đỗ Mười kết thúc buổi triển khai chiến dịch X-3, bằng mấy cái chém tay như có ‘thượng phương bảo kiếm’: “Anh nào, chị nào nhụt ít chí thì lui ra một bên. Kẻ nào tỏ ra nhân nhượng với bọn tư sản là phản bội giai cấp, không phải Bôn-sê-vích, có tội với đảng với dân, sẽ bị trừng trị!”
Phóng viên của TTXVN khoe khoang đi vào Nam làm phóng sự chiến tranh, trên những chiếc xe máy cướp được ở Đà Nẵng (TTXVN)
Chúng tôi ra về với một tâm trạng nặng nề, mang theo lời cảnh tỉnh “Tuyệt đối bí mật”.
Nhưng hình như linh tính đã báo điềm chẳng lành cho thành phố Sài Gòn. Đó là cảm giác của tôi khi chạy xe máy từ cầu Công Lý lên cảng Bạch Đằng vòng qua Chợ Lớn. Người dân đổ ra đường nhiều hơn, vội vã, tất tưởi, gương mặt thất thần, nhiều tốp người tụm nhau bàn tán. Người ta nháo nhào đi mua từng cân muối ký gạo, như sắp chạy càn. Người dân thành phố vốn nhạy cảm và đó lại là cảm giác đúng: Thủ tướng nào thì chưa biết, nhưng trước hết phải lo thủ lấy miếng ăn!
Bảy giờ sáng hôm sau, ngày 23-3-1978, tất cả các cửa hàng kinh doanh to nhỏ, đủ mọi ngành nghề, ngóc ngách, đóng cửa, án binh bất động theo lệnh của Ủy ban Nhân dân thành phố (UBND) Hồ Chí Minh. Một bản thông báo ngắn gọn do ông Vũ Đình Liệu thay mặt UBND thành phố ký được ban hành ngay sau đó, xác nhận “Chiến dịch X-3”, bắt đầu ở thành phố “mang tên Bác”.
Tất cả các cơ sở kinh doanh, buôn bán, nhà hàng, cửa hàng, kho tàng, trung tâm dịch vụ bị niêm phong. Danh sách đã được lên từ trước! Họ làm bí mật lâu rồi. Như một trận đánh giặc đã được trinh sát, điều nghiên tỉ mỉ, chính xác. Các tổ công tác ập vào từng điểm bất ngờ, nhanh chóng niêm phong tài sản, khống chế mọi người trong gia đình nội bất xuất, ngoại bất nhập. Mỗi điểm niêm phong có tối thiểu một tổ ba người, không cùng cơ quan, không quen biết nhau. Họ là thanh niên xung phong, thanh niên công nhân các nhà máy, sinh viên các trường đại học, cả những thanh niên các phường được huy động vào chiến dịch.
Ngay buổi chiều hôm ấy một cuộc mít tinh tuần hành từ Nhà văn hóa Thanh niên do Thành đoàn tổ chức. Hàng ngàn học sinh, sinh viên rầm rộ xuống đường, diễu hành khắp các phố chính Sài Gòn, Chợ Lớn, hoan nghênh chính sách cải tạo công thương nghiệp của Đảng, đả đảo bọn gian thương! Suốt đêm Câu lạc bộ Thanh niên vang lên bài ca “Tình nguyện”, “Dậy mà đi”. Khi chống Mỹ sinh viên học sinh hát những bài hát ấy, giờ cũng hát những bài hát ấy để tăng bầu nhiệt huyết đánh tư sản!
Ngày 26-3-đ1978, cô công nhân Nguyễn Thị Bé B. ở nhà máy dệt Phong Phú được kết nạp Đoàn vì từ chối nhận một món quà của một cơ sở kinh doanh mà cô canh giữ. Tiếp theo một trường hợp tương tự, anh thanh niên Vũ Ngọc Ch. ở nhà máy dệt Thắng Lợi.

Lý Mỹ - Bản sao của nữ tiểu tướng hồng vệ binh Đàm Hậu Lan, kẻ đã dẫn đầu đập phá Khổng gia, đào mồ Khổng Tử & hậu duệ họ Khổng trong thập niên hạo kiếp của nhân dân Trung Quốc trong Đại Cách mạng Văn hóa Giai cấp Vô sản dưới ách cai trị của Trung Cộng vô nhân

https://nghiencuulichsu.com/2022/02/20/hong-ve-binh-dao-mo-khong-tu/
Mấy ngày sau tiếng trống ở trường Trần Khai Nguyên quận 5, vang lên, như trống trận. Đó là nơi tập trung của 1.200 thanh niên học sinh người Hoa xuống đường ủng hộ chính sách cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh, người dẫn đầu là cô học sinh lớp 11, có gương mặt búp bê, mái tóc cắt ngắn: Lý Mỹ.
Lý Mỹ là con gái một gia đình kinh doanh buôn bán, có một cửa hàng ở đường Cách mạng Tháng Tám, quận 10. Khi X-3 nổ ra, Lý Mỹ mới 17 tuổi, được tổ chức Đoàn tuyên truyền giáo dục lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, được kết nạp Đoàn khóa 26-3, được nghe đích thân Đỗ Mười nói chuyện về chính sách cải tạo công thương nghiệp. Trái tim non trẻ của cô học sinh mười bảy tuổi như sôi sục bầu máu nóng đấu tranh giai cấp, cô đã chọn đối tượng để đấu tranh: đó chính là cha mẹ mình!
Lý Mỹ vận động thuyết phục cha mẹ kê khai tài sản, cha mẹ chần chừ, cô trực tiếp đứng ra kê khai. Cô theo dõi bố mẹ cất giấu vàng bạc, của cải, báo cho tổ kê khai moi móc ra bằng hết. Lý Mỹ phát biểu trên báo: “Tinh thần Pavel Corsaghin sáng chói trong trái tim tôi! Tôi không cần vàng bạc, của cải, cha mẹ tôi bóc lột của nhân dân. Từ hôm nay tôi từ bỏ giai cấp bóc lột, bước sang cuộc sống mới, hòa vào dòng người lao động vinh quang xây dựng xã hội chủ nghĩa” (Báo Tiền phong số 40,1978).
Khi cha mẹ vật vã than khóc, và dọa ra nước ngoài, Lý Mỹ tuyên bố nếu cha mẹ xuất cảnh, cô sẽ ở lại một mình, chấp nhận cuộc sống cô đơn để cống hiến cho lý tưởng Cộng Sản!
Không phải chỉ có một Lý Mỹ, mà hàng trăm “Lý Mỹ” như vậy. Những “Lý Mỹ” được sinh ra nóng hổi dưới lá cờ Đoàn thanh niên Cộng sản Hổ Chí Minh, và qua sự khích động của Đỗ Mười.
https://preview.redd.it/ej9kr2qtmtzc1.png?width=487&format=png&auto=webp&s=19f1d56ab495b15ba0298efbd1bfc761dba440aa
Trong cuộc Cải cách ruộng đất ở miền Bắc có con tố cha mẹ, vợ tố chồng, bạn bè tố nhau. Những cán bộ từng hoạt động bí mật trong chiến tranh, được những gia đình buôn bán, giàu có bao bọc, giờ quay ngoắt lại tịch thu tài sản ân nhân của mình. Những tính từ bọn, đồng bọn, “tên tư sản”, “con buôn” thay danh từ ông, bà, anh, chị. Gần ba chục năm trước, người bị quy là địa chủ, phú nông xấu xa thế nào, thì 1978, người bị gọi là tư sản, con buôn xấu xa như vậy.

Người ta, vì ngu dốt như Đỗ Mười, đã phủ nhận một tầng lớp tiên tiến của xã hội, nhục mạ tầng lớp đó, đào hố ngăn cách giữa các tầng lớp nhân dân, và kéo lùi sự phát triển của đất nước, đó là một sự thật lịch sử cần ghi nhận.

Chiến dịch X-3 ở thành phố Hồ Chí Minh đã đánh gục 28.787 nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh, hộ buôn bán.
Nguyên Hồng
**********************************************************************************\*
Ông Nguyễn Văn Linh nói: “Khi tôi làm Trưởng ban Cải tạo trung ương, tìm hiểu và dự kiến Sài Gòn, Chợ Lớn có khoảng 6.000 hộ kinh doanh buôn bán lớn. Khi Đỗ Mười thay tôi, anh ấy áp dụng theo quy chuẩn cuộc cải tạo tư sản Hà Nội từ năm 1955, nên con số mới phồng to lên như vậy” (Nguyễn Văn Linh, “Những trăn trở trước đổi mới”).
Đỗ Mười đưa hàng ngàn hộ tiểu thương, trung lưu vào diện cài tạo, gộp luôn những hộ sản xuất vào đối tượng đó.
Ông Nguyễn Văn Linh nói: “Anh Mười không trao đổi với chúng tôi. Anh ấy có ‘thượng phương bảo kiếm’ trong tay, toàn quyền quyết định”.
Đỗ Mười thay Nguyễn Văn Linh làm Trưởng ban Cải tạo ngày 16-2-1978. Trong chiến dịch X-3, Đỗ Mười không sử dụng người của Nguyễn Văn Linh mà đưa hầu hết cán bộ từ miền Bắc vào nắm giữ những vị trí quan trọng. Đồng thời Đỗ Mười bố trí cán bộ các ngành thương nghiệp, giao thông vận tải, công nghiệp nhẹ, kho hàng vào tiếp quản. Đỗ Mười đóng đại bản doanh ở Thủ Đức, trực tiếp chỉ đạo, không tham khảo bất cứ ý kiến ai trong cơ quan lãnh đạo thành phố Hồ Chí Minh.
Kết quả X-3, với “công lao to lớn” của Đỗ Mười, thu được khoảng hơn 4.000 (kg) vàng, gần 1.200.000 đô la, và một khối lượng hàng hóa không thống kê hết. Từ chiếc xe hơi, TiVi, tủ lạnh, đến bịch bột giặt, quả trứng gà… đều khê khai và tịch thu chất trong các kho, để rồi không cánh mà bay, hoặc biến thành phế thải !!!
Nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Mai, cựu Vụ trưởng Nghiên cứu thuộc Ban Dân vận Trung ương cho rằng: "Một trong hai sự kiện nổi trội liên quan đến ông Đỗ Mười (cùng với việc dự Hội nghị Thành Đô) là chủ trương đánh tư sản hay còn gọi là cải tạo công thương nghiệp. Hệ lụy của việc cải tạo công thương nghiệp rất bi thảm, khốc liệt, để lại tai họa rất lớn cho dân tộc. Nhưng có vẻ là trong nhiều năm, ông Đỗ Mười tự hào về mình đã làm được việc kinh thiên động địa !" (https://web.archive.org/web/20180930045346/https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-45617161)
https://tuoitre.vn/ke-bien-tai-san-132736.htm

X-3, cú đòn trời giáng cuối cùng, biến “Hòn ngọc Viễn Đông” thành “Thành phố chết” sau khi "được mang tên Bác", đẩy thêm dòng người bỏ đất nước ra đi bất chấp hiểm nguy, khiến cho bao nhiêu số phận, bao nhiêu tài hoa mà miền Nam từng có đã rã rời trong lòng biển lạnh.

Sài Gòn, trước 30/04/1975
Sài Gòn, trước khi trở thành Hồ Chí Minh
Người dân Sài Gòn, nhất là các gia đình tiểu chủ, công chức, buôn bán nhỏ, .... chỉ cần trông có vẻ trung lưu, cuộc sống sung túc, lập tức bị ép buộc, đang chuyển đến cái được gọi là \"vùng kinh tế mới\"
Các nữ tu - công nhân trong nhà máy sản xuất lốp xe đạp ngay tại Đại chủng viện Sài Gòn
https://preview.redd.it/ctqq5zak4tzc1.png?width=586&format=png&auto=webp&s=36b0ab462dee7fb8ff3781ab9c9e5808f1b7e3c3
Năm 2005, Võ Văn Kiệt nhìn nhận: “Trong các chiến dịch Cải cách ruộng đất và Cải tạo công thương nghiệp, nhiều nhân sĩ yêu nước, nhiều nhà kinh doanh có công với cách mạng đã không được coi như bạn nữa, gây những tổn thất lớn về chính trị và kinh tế”.
Có lần chúng tôi hỏi nhà báo Trần Bạch Đằng: “Hình như trong 63 năm tham gia cách mạng và làm lãnh đạo, Đỗ Mười không để lại một tác phẩm nào?”. Ông Trần Bạch Đằng chớp mắt nhếch cái miệng méo xẹo: “Cha ấy để lại cho đời tác phẩm cải tạo công thương nghiệp, biến Sài Gòn và miền Nam thành những vùng đất chết!”.
Tuyển tập Đỗ Mười , 757 trang, https://www.nxbctqg.org.vn/do-muoi-tuyen-tap-1976-2016-.html
Riêng về tổng số vàng, nữ trang tịch tư từ tư bản ở miền Nam được các báo đài của Đảng thừa nhận lên đến 4000 lượng vàng- nhưng đây chỉ là con số tượng trưng tính riêng ở Sài Gòn từ tháng Năm năm 1977 qua tháng Hai năm 1978 mà thôi. Cả thảy trên dưới gần 35 ngàn lượng vàng, tính luôn cả nữ trang và kim cương thu trong những đợt ĐÁNH TƯ SẢN ở miền Nam.
Xin được ghi chú thêm là chỉ nội vụ Hà Nội tiến hành cho phép người Việt gốc Hoa ra đi bán chính thức nếu đóng khoảng 120 lượng vàng đã góp vào gần 10 ngàn lượng vàng tổng cộng.
Trung bình , mổi người dân miền Nam nằm trong đối tượng bị ĐÁNH TƯ SẢN mất trắng khoảng 9 lượng vàng không tính đất đai, nhà cửa, phụ tùng thiết bị , đồ cổ, và các tài sản khác. Trữ lượng vàng của toàn bộ người dân miền Nam có thể lên đến 250 ngàn lượng vàng tính đến năm 1975 nhưng đồng bào khôn khéo giấu đi và phản kháng cũng như đem theo khi di tản.
KINH TẾ MỚI:
Tất cả những ai tại Sài Gòn bị Cộng Sản tịch thu nhà cửa , tài sản điều phải đi về vùng KINH TẾ MỚI, là những nơi mà cơ sở hạ tầng cho sinh hoạt chưa được xây dựng, trong đó có cả điện nước, trường học và bệnh xá.
Những cuộc \"đánh tư sản\" tàn bạo đã đẩy hàng trăm ngàn người miền Nam vào chỗ tuyệt vọng, khi bị tước hết tài sản và đưa ra những vùng hoang sơ để tự sống, tự chết.

HƠN CHÍN TRĂM NĂM MƯƠI NGÀN nạn nhân bị cưỡng bức qua đêm phải rời Sài Gòn để về những vùng KINH TẾ MỚI và bỏ lại hết toàn bộ tài sản của mình từ nhà ở, của cải, đồ đạc cho Đảng quản lý.

Khi đến vùng KINH TẾ MỚI để sống, gần MỘT TRIỆU NẠN NHÂN bị ép buộc tham gia các tập đoàn sản xuất hay còn gọi tắt là Hợp Tác Xã, “thành quả lao động” của các nạn nhân này được phân phối chia ra như sau:
– 30% trả thuế
– 25% góp cho chính phủ theo giá thu mua của nhà nước;
– 15% trả lương cho cán bộ quản lý ;
– 30% còn lại chia cho các thành viên tính theo số điểm thuế lao động
Như vậy là sản phẩm nông nghiệp từ các nông trường vùng Kinh tế Mới đã bị Đảng tịch thu hết 70 % và chỉ còn 30% là chia lại cho các thành viên, vốn là các nạn nhân bị tịch thu nhà cửa sống trong vùng Kinh Tế Mới.
Thế là cả triệu người dân Sài Gòn đột nhiên lâm vào cảnh đói kém trầm trọng như là đòn trả thù hữu hiệu của chế độ Cộng Sản Hà Nội đối với những ai bị liệt vào thành phần không phải “Cách Mạng”, ngụy quân ngụy quyền và tiểu tư sản.
Ước tính có khoảng 300 ngàn trẻ em bị thất học vì sống ở các vùng Kinh Tế Mới này. Nhân dân miền Nam- cả triệu người đang sống sung túc bỗng rơi vào chịu đói kém khổ sở chưa từng có. Nạn đói kém lan tràn khắp mọi nơi, mọi nhà trước thảm cảnh.
https://preview.redd.it/ih5z3g4o4tzc1.png?width=640&format=png&auto=webp&s=e05c3a06ac26ef39935720a43dedc7b40f423972
Hàng trăm ngàn người dân Sài Gòn đã phải bỏ trốn khỏi các vùng Kinh Tế Mới vì ở lại cũng sẽ chết đói cả nhà, con cháu thất học, đói ăn, tương lai mờ mịt, đã phải xin ăn dọc đường tìm về Sài Gòn, đói rách khổ sở. Đây là thời kỳ khốn khổ bi đát nhất trong lịch sử phát triển Sài Gòn trong tất cả các triều đại cai trị Việt Nam, kể cả thời nhà Nguyễn chống Tây Sơn.
Đại lộ Nguyễn Huệ, Sài Gòn năm 1972 ... và
Thành Hồ, năm 1985 (10 năm sau ngày \"phỏng giái\" )
Nguyên văn Quyết định 111/CP của Hà Nội là một tài liệu chứng quan trọng, là nguồn gốc của mọi khổ đau, nghèo khó của người dân miền Nam Việt Nam sau ngày 30 tháng Tư năm 1975 và là lý do Việt Nam bị tụt hậu về mọi mặt, đứng hàng thứ ba trong bảng xếp hạng nghèo nhất thế giới theo tuyên bố của Liên Hiệp Quốc vào năm 1985. Theo các chuyên gia của Liên Hiệp Quốc về kinh tế, Việt Nam tụt hậu hơn 50 năm về kinh tế vì các chính sách đánh tư sản này của Cộng Sản Hà Nội lên đầu người dân miền Nam. Chỉ số nghèo đói của Việt Nam đứng hàng thứ ba trên thế giới và chỉ mới có những tiến bộ cải thiện khi World Bank và USAID tăng tốc trợ giúp.
https://vanban.chinhphu.vn/default.aspx?pageid=27160&docid=6771

Hà Nội tới ngày nay vẫn chưa chính thức xin lỗi hai mươi mốt triệu người dân miền Nam về hành động này.

Đỗ Mười hơn chín chục tuổi vẫn phải nuôi con mọn do cô hộ lý sinh ra và nghe nói là con của ông ta??? Không biết có đúng không, và nếu đúng, tương lai nó sẽ ra sao? Cầu trời, nó đừng như những “đứa con” sinh ra từ cuộc cải tạo công thương nghiệp 1978 như Lý Mỹ! (Theo báo chí và các phương tiện truyền thông chính thức của Việt Nam, Đỗ Mười và người vợ thứ của ông có hai người con, một trai một gái. Con trai ông ta tên là Nguyễn Duy Trung là người đã thay mặt gia quyến đọc lời cảm tạ trong lễ truy điệu của bố nó vào ngày 7 tháng 10 năm 2018.)

CSVN muốn người dân thành Hồ phải thuộc nằm lòng tên Đỗ Mười :

https://www.reddit.com/TroChuyenLinhTinh/comments/1ccmux4/hcm_sẽ_có_những_con_đường_mang_tên_những_kẻ_lưu/?utm_source=share&utm_medium=web3x&utm_name=web3xcss&utm_term=1&utm_content=share_button
https://www.reddit.com/TroChuyenLinhTinh/comments/19b6e7u/đỗ_mười_và_tội_ác_ko_thể_quên_với_chế_độ_vnch/?utm_source=share&utm_medium=web3x&utm_name=web3xcss&utm_term=1&utm_content=share_button
submitted by Powerful-Scholar6923 to TroChuyenLinhTinh [link] [comments]


2024.05.01 06:41 ConsequenceGreen9799 From a happy day, suddenly the rain came.... - Từ ngày vui vẻ bỗng cơn mưa ập tới...

(Vietnamese - Tiếng Việt)
Xin chào mọi người, tuy còn 4 tháng nữa mới tới ngày Quốc Khánh nhưng mình sẽ kể cho mọi người về ngày u buồn nhất. Cùng đi thôi 😔😔:
Kể từ ngày 25/08/1969, sức khoẻ của Bác Hồ bỗng đi xuống, bộ chính trị đề nghị Bác không lên xuống nhà Sàn nữa mà ở hẳn trong nhà số 67 để chữa bệnh. Dù là trên giường bệnh nhưng Bác vẫn làm việc, ngày ngày đều đặn nghe báo cáo công việc từ cả 2 miền đất nước (miền Bắc là CHDCVN, miền Nam là CHVN).
Ngày 30/08/1969, khi chỉ còn hơn 2 ngày nữa là ngày Quốc Khánh, bệnh của Bác Hồ vẫn đi xuống, liên tục đau ngực, rồi hôn mê. Tất cả đều bàng hoàng khi biết điều đó, sau khi các bác sỹ cấp cứu hồi lâu, Bác mới từ từ mở mắt, vẻ rất mệt mỏi. Nhìn Thủ tướng Phạm Văn Đồng, bác khẽ hỏi: "Chú tổ chức Quốc Khánh năm nay ra sao rồi?, nhớ bắn pháo hoa để cho dân vui". Thủ tướng vô cùng xúc động báo cáo mỗi việc Bác mỗi việc đã ổn áp, chu đáo. Bác lại hỏi rằng: "Lũ sông Hồng đã rút hết chưa, cần phải cứu dân nếu đê vỡ. Thủ tướng không dám giấu Bác, báo cáo rằng lũ vẫn chưa rút hết. Rồi thủ tướng mạnh dạn thưa với bác: "Chính phủ muốn mời Bác lên khu an toàn để Bác được tĩnh dưỡng và đề phòng lũ lụt". Rồi Bác lắng nghe rồi lắc đầu, thong thả nói chậm rãi: "Không! Bác không muốn đi đâu cả. Bác không thể bỏ dân, nếu dân đi đâu thì Bác sẽ đi đấy.
Ngày mồng 01/09/1969, chỉ còn cách chưa đầy 1 ngày thì sẽ đến với Quốc Khánh năm 1969, sức khoẻ của Bác không còn đi xuống, cũng đã lên cao hơn, tất cả mọi người rất vui mừng khi biết tin tức đó. Thủ tướng Phạm Văn Đồng tới thăm, Bác nói: "Ngày mai làm lễ Quốc Khánh cho Bác ra dự khoảng 15 phút để được gặp đồng bào. Bác ra ngồi trên sân khấu trước, sẽ quấn khăn che cổ, Bác sẽ cố nói cho được bình thường mấy câu với đồng bào". Nhưng Thủ tướng báo cáo là đã làm mít tinh từ tối hôm trước, vì Bác đang mệt. Bác lặng im vì không vui, phải chăng Bác hiểu. Vậy là sẽ không còn dịp nào để gặp được đồng bào nữa? Cuối buổi chiều, khi sức khoẻ vừa mới lên cao thì từ từ đi xuống, có nhiều lúc bác dường như thiếp đi. Các bác sỹ tập trung cứu chữa. Điện tâm đồ bật lên, màn hình hiện ra toàn những tín hiệu xấu. Sau khi uống thuốc thì Bác tỉnh lại. Nhìn ra hai cây dừa ngoài cửa mà đồng bào khu vực miền Nam gửi tặng biếu Bác năm nào. Bác muốn uống nước dừa. Tuy nhiên, bác sỹ ghé vội lễ phép: "Thưa bác, bệnh của Bác không nên uống nước dừa, xin lấy thứ nước khác để Bác dùng....". Bác lắc nhẹ: "Không sao đâu, Bác muốn được uông một chút nước dừa miền Nam thôi mà..."
Sáng ngày mồng 02/09/1969, kỷ niệm 25 năm Quốc Khánh nhưng bầu trời u ám, buồn bã như thấu lòng người. Các đồng chí trong Bộ chính trị đều có mặt đông đủ, Bác nằm trên chiếc giường ngủ nhỏ, đơn sơ và thiếp đi, không ai biết đó chính là giây phút cuối cùng của "người cha già Việt Nam". Các y bác sĩ trực sẵn sàng, im lặng, nhưng chồng chất nỗi lo. Đột nhiên Bác đưa tay ôm lấy ngực và chằn mình nghiêng sang một bên. Các bác sỹ vội nhào tới xoa bóp. Máy điện tim mở gắp. Bác đã bắt đầu những cơn đau dữ dội. Những tín hiệu chỉ còn thoi thóp và toàn chạy ngang với những sáng nhấp nhô yếu ớt... Các tín hiệu vụt tắt, Bác Hồ ra đi vào 9 giờ 47 phút...
"Người cha già Việt Nam" luôn được người Việt Nam yêu quý.
(English: Tiếng Anh)
Hello everyone, although there are still 4 months until National Day, I will tell you about the saddest day. Let's go together 😔😔:
Since August 25, 1969, Uncle Ho's health suddenly deteriorated, the Politburo requested that Uncle Ho no longer go to the San House but stay in house number 67 for treatment. Even though he was on his hospital bed, Uncle Ho still worked and regularly listened to work reports from both regions of the country (the North was the Democratic Republic of Vietnam, the South was the Republic of Vietnam).
On August 30, 1969, when National Day was just over 2 days away, Uncle Ho's illness continued to decline, with constant chest pain and then coma. Everyone was shocked to hear that. After the doctors had given emergency treatment for a long time, Uncle Ho slowly opened his eyes, looking very tired. Looking at Prime Minister Pham Van Dong, he quietly asked: "How did you organize National Day this year? Remember to shoot fireworks to make people happy." The Prime Minister was extremely moved and reported that Uncle Ho's every job was stable and thoughtful. Uncle Ho asked again: "Has the flood of the Red River receded? It is necessary to save people if the dike breaks. The Prime Minister did not dare to hide it from Uncle Ho, reporting that the flood had not yet receded. Then the Prime Minister boldly told him: "The Government I want to invite Uncle Ho to a safe area so he can rest and prevent floods." Then Uncle listened, shook his head, and slowly said: "No! I don't want to go anywhere. You cannot leave the people, if the people go anywhere, you will go.
On September 1, 1969, less than a day away from the National Day of 1969, Uncle Ho's health was no longer going down, but had also improved, everyone was very happy to hear the news. there. Prime Minister Pham Van Dong came to visit, Uncle Ho said: "Tomorrow, when the National Day ceremony is held, let me attend for about 15 minutes to meet the people. I will sit on the stage first, I will wrap a scarf around my neck, I will try to tell "Just a few normal words with my compatriots." But the Prime Minister reported that he had held a rally the night before because Uncle Ho was tired. Uncle was silent because he was unhappy, perhaps he understood. So there will no longer be a chance to meet our compatriots? At the end of the afternoon, when his health had just improved, it slowly went down, and there were times when he seemed to fall asleep. Doctors focus on treatment. The electrocardiogram turned on, the screen showed all bad signals. After taking the medicine, Uncle Ho woke up. Look out at the two coconut trees outside the door that the people of the Southern region sent as gifts to Uncle Ho. I want to drink coconut water. However, the doctor quickly stopped by and politely said: "Dear doctor, you should not drink coconut water if you are sick, please bring me another drink for you to use...". He shook gently: "It's okay, I just want to drink a little southern coconut water..."
On the morning of September 2, 1969, the 25th anniversary of National Day, the sky was gloomy and sad as if it were touching people's hearts. Comrades in the Politburo were all present. Uncle Ho lay on a small, simple bed and fell asleep, no one knew that was the last moment of the "old Vietnamese father". The doctors and nurses on duty were ready, silent, but filled with worries. Suddenly, Uncle Ho put his hand on his chest and leaned to one side. Doctors rushed to massage. ECG machine opens. Uncle started having severe pain. The signals were barely alive and all ran sideways with weak undulating lights... The signals suddenly went out, Uncle Ho passed away at 9:47 a.m....
"Vietnamese old father" has always been loved by Vietnamese people.
submitted by ConsequenceGreen9799 to Vietnamballs [link] [comments]


2024.04.28 03:25 ConsequenceGreen9799 Hot weather in Vietnam on April 30 and May 1 - Tình trạng nắng nóng ở Việt Nam ngày 30 tháng 4 và 1 tháng 5.

(Vietnamese: Tiếng Việt)
Xin chào! Tình trạng nắng nóng ở Việt Nam đang rất khó khăn bởi cả 3 miền đều có nhiệt độ nóng, cùng tôi đi xem một số địa phương với nhiệt độ ở nơi đấy nhé! Đi thôi~ (Lưu ý: Dựa theo ngày đầu tiên của dịp nghỉ lễ 30/4, 13h 27/04/2024.:
Ở các trạm đo tại khu vực Sơn La, Hoà Bình và từ Thanh Hoá đến Phú Yên đều ghi nhận nhiệt độ từ 38-40 độ C.
Những nơi trên 41 độ C: Yên Châu ở Sơn La 41,5 độ C, Tương Dương ở Nghệ An 41,6 độ C (Và nơi đây đang nắm giữ nơi nóng nhất lịch sử Việt Nam khi vào ngày 07/05/2023, nhiệt độ ở nơi đây được ghi nhận là 44,2 độ C). Tuyên Hoá, Đồng Hới và Ba Đồn ở Quảng Bình hơn 41 độ C, Đông Hà ở Quảng Trị 42,1 độ C, TP Huế ở Thừa Thiên Huế 41,4 độ C, Ba Tơ ở Quảng Ngãi 41,3 độ C,...
Khu vực Bắc Bộ và Nam Bộ cũng không kém cạnh với Trung Bộ, khi khu vực này có nhiệt độ nắng nóng từ 35 - 38 Độ C, cũng có nơi lên đến hơn 39 độ C như Phố Ràng ở Lào Cai 38,9 độ C, Phủ Lý ở Hà Nam 40,6 độ C, Đồng Phú ở Bình Phước 39,2 độ C,...
Nơi tôi sống là Ba Vì ở Hà Nội, nhiệt độ ở nơi đây được công nhận là trên 39 độ C.
Ngoài ra, Láng cũng chung với Ba Vì khi nơi đây cũng được công nhận là trên 39 độ C.
Tình trạng này có thể sẽ kéo dài đây... À quên, Xin chào tạm biệt mọi người!
(English: Tiếng Anh)
Hello! The heat situation in Vietnam is very difficult because all 3 regions have hot temperatures, let's go with me to see some localities with their temperatures! Let's go~ (Note: Based on the first day of the holiday April 30, 1pm April 27, 2024.:
At measuring stations in Son La, Hoa Binh and from Thanh Hoa to Phu Yen, temperatures from 38-40 degrees Celsius were recorded.
Places above 41 degrees Celsius: Yen Chau in Son La 41.5 degrees Celsius, Tuong Duong in Nghe An 41.6 degrees Celsius (And this place is the hottest place in Vietnam's history on May 7, 2023 , the temperature here was recorded at 44.2 degrees Celsius). Tuyen Hoa, Dong Hoi and Ba Don in Quang Binh are over 41 degrees Celsius, Dong Ha in Quang Tri is 42.1 degrees Celsius, Hue City in Thua Thien Hue is 41.4 degrees Celsius, Ba To in Quang Ngai is 41.3 degrees Celsius, ...
The Northern and Southern regions are no less competitive than the Central region, as this area has hot temperatures ranging from 35 - 38 degrees Celsius, with some places reaching over 39 degrees Celsius like Pho Rang in Lao Cai with 38.9 degrees Celsius. C, Phu Ly in Ha Nam 40.6 degrees C, Dong Phu in Binh Phuoc 39.2 degrees C,...
Where I live is Ba Vi in Hanoi, the temperature here is recognized as above 39 degrees Celsius.
In addition, Lang also shares with Ba Vi when this place is also recognized as above 39 degrees Celsius.
This situation may last for a long time... Oh, I forgot, goodbye everyone!

submitted by ConsequenceGreen9799 to Vietnamballs [link] [comments]


2024.04.22 18:51 h3roflypro Tim sách

Tim sách
Tha thiết với 1 chút hy vọng nhỏ nhoi liệu có thim nào có biết về cuốn sách có đoạn trích này không ạ?? Hoặc mọi người có cách nào tìm sách giúp em với ạ???
submitted by h3roflypro to vozforums [link] [comments]


2024.04.22 17:09 albert1165 Vuong Pham's women

It is no secret that Vuong Pham like to use women for CEOs. I do not imply any impropriety here, just state the fact, and here is the fact, whether you like it or not, a fact is a fact:
Thuy Le - CEO Vinfast global
Van Anh Nguyen - CEO Vinfast Manufacturing US
Ho Thanh Huong - then CEO of Vinfast Europe. She was tranfered back to Vietnam in 7/2023 to become CEO of Vinfast Vietnam. She then sacked/left in November and a new CEO is also a woman.
Pham Thuy - CEO Vinfast USA
Duong Thi Thu Trang - CEO Vinfast Vietnam since 11/2023
Vu Dang Yen Hang - CEO Vinfast Thailand
Nguyen Thi Lan Anh - CFO of Vinfast
Pham Thuy Linh - CEO of VinES (before the merger)
And many other women in senior positions. Past Vuong Pham's CEO around Vin eco systems:
Mai Huong Noi - VP, Chairwoman of a bunch of Vinpearl subsidiaries, CEO/Chair of Vincom Center Ba Trieu
Duong Thi Mai Hoa - past CEO Vingroup
Nguyen Thi Diu - CEO VinID
Le Mai Lan - CEO VinUNI
Nguyen Dieu Linh (not CEO but VP of Vingroup, past Chairwomen of Vinhomes)
Thai Thi Thanh Hai - chairwomen of VRE
Tran Mai Hoa - CEO Vincom Retail
Nguyen Mai Hoa - CEO Vinpearl
Truong Ly Hoang Phi - CEO VinTech City
Thai Van Linh - CEO of Vingroup Ventures
Nguyen Thu Hien - CFO of Vingroup
Not counting Vuong's wife and her sisters, Pham Thu Huong and Pham Thuy Hang as VP of Vingroup.
So, by statistics, Vuong Pham uses women in CEO positions in his group more than any other Vietnamese companies, if not American companies. There are so many women CEOs in his companies from the list above. It is just a fact. It is not random, it is clear that Vuong Pham likes to use women for CEO of his companies. Like 90% of his companies has women CEO. It is not 50% 60%. Like 85-90%.
Well, even women are smart and work hard, they are afraid to stand up against Vuong Pham, some are idolizing Vuong Pham. They are all Vuong Pham's yes women.
When Vinfast goes bankrupt, the fake successful image he so cultivates will finally drop, and all of the demise of Vinfast and Vingroup is due to Vuong Pham and Vuong Pham alone, including his tendency to use women so he can control them.
submitted by albert1165 to VinFastComm [link] [comments]


2024.04.21 15:49 Difficult_Growth_450 Tản mạn về đạo ông bà !

Tui không nghĩ đây là văn hoá Việt , đây chắc chắn là một thứ tôn giáo từ trung hoa nhập sang
Càng không thể nói tín ngưỡng , bằng chứng là khi người Pháp tới mang theo đạo chúa , người ta theo nó đã bỏ thờ cúng tổ tiên , vì vậy nó ít nhất bị phê phán bởi những người cổ hủ
Tui tin rằng với tư tưởng cấp tiến của tôi , tại sao người ta thích đẻ con trai ( dĩ nhiên tôi cũng là con trai , tôi có một tuổi thơ bình quân về vật chất ) tôi tin rằng mọi tôn giáo luôn cần người và nhanh nhất chính là đẻ
Khi còn nhỏ , bố mẹ từng hỏi rằng : sau này mày có nuôi bố mẹ không , anh tôi thì khôn hơn , trả lời có , còn tôi nói không , thế là họ liền mắng tôi , chửi tôi những ngôn từ dành và so sánh với súc vật , họ còn nói không ai yêu thương mày bằng họ đâu , thành ra bữa cơm tôi từ đó , tôi chỉ mời và nói những gì thật sự cần .
Dĩ nhiên cái gì đến cũng đến , nhà trường dạy tôi đạo đức và chính họ lúc nào cũng bảo mắng chửi để thành người xong tôi lại học được thói nói dối , vô cảm và phớt lờ
Ba thói đó rất thường xuyên , hễ có gì nói dối cho xong không phải nói chuyện là nói ngay , vắn tắt , nhanh lẹ
Vì là tư tưởng cấp tiến , đại khoái bố cũng rất khinh nữ nên lần nọ khi mẹ tôi là việc nhà than mệt bảo đẻ con gái không đẻ , để nó làm việc nhà , thì bố nói thằng trước mặt anh em " đẻ con gái để nó theo chồng à ? " Dĩ nhiên tôi nghĩ sở dĩ ở cái tôn giáo nam quyền này , đàn bà có lẽ muốn sống phải trở thành thứ đàn ông hạng hai , do đó các bà mẹ chồng khá nguy hiểm , họ bắt nạt con dâu y hệt cái cách bố chồng bắt nạt mẹ chồng trước đó
Do vậy người thay than phiền về việc anh em có người yêu là mẹ , dường như hai ông bà đã muốn an bài số phận của tui , nên lần nọ , bà mẹ có hỏi tôi rằng sau này tôi học đại học về ở nhà , lấy vợ sinh con ở đây . Tôi nói không , không có chuyện đó , thế là bà liền lảm nhảm linh tinh gì đó , và ra vẻ như muốn khóc . Một lần nọ , bà nói như tự hào , vì bà nghĩ tui dốt , oắt đi NVQS nên nói với hàng xóm nó dốt cho đi NVQS mà " thành người "
Tôi nói lại " mẹ nghĩ , con đi nghĩa vụ xong là ở nhà luôn à ,
đúng rồi
đúng là bọn nho giáo
Nho giáo là cái ?
Là cái bọn đẻ con trai để biến nó thành người chăm sóc khi về già
Tức thì cả đám người lớn im lặng , lảng vảng sang chuyện khác
Bà mẹ thì thâm , ông bố thì độc , bà mẹ nói " mày đi học đại học về rồi giúp đỡ bố mẹ .... còn ông bố thì độc , nói thầm với mẹ và anh rằng nói đi học về thì tìm việc cho nó gần nhà .
Do đó tui quyết vào It , bởi vì khả năng sẽ có công việc ổn định cao hơn các ngành còn lại , sau này còn lập chính phủ dưới deep-web :)) , hoặc build rom android từ mã nguồn cho con T225 của mình ( cái này mình được free ) chứ đến cái sim còn chả có :(( , toàn phải chạy rom Gsi , nạp rom xong setup các kiểu không dám cài mật khẩu vì quên chưa test , nó có lỗi phải chờ 99999 giây ý , cay VL bị vài lần rồi
Dĩ nhiên , tôi có thích một ai đó , và tình yêu dạy cho tôi thế nào là đồng thanh tương ứng , đồng khi tương cầu , tôi có thích một bạn ngồi bàn trên và hai đứa nhìn mắt nhau rồi quay lên là vui rồi , và rồi tôi chăm học toán hơn lúc nào không biết , cả các môn nữa , ngày chủ nhật bọn nó đi chơi , tôi cắm mặt làm bài vì sợ 9 điểm vẫn trượt đại học , sợ an bài , chí lớn không thành , cả cuộc đời không toại ý thì sợ chết là chắc chắn , như bạn chơi game , tôi giật máy và áy náy lắm , bạn quyết định chơi lại , dĩ nhiên nếu tôi làm phiền bạn sẽ không bao giờ chán
Như osho nói : đàn ông nếu không có đàn bà thì họ sẽ cứ đi mãi , khi một người đàn ông dính líu với một người phụ nữ , anh ta sẽ bám rễ và có nhà
Do vậy , không thể yêu gái việt được , nghĩ cũng tội nhưng thôi , chúng mầy cứ tưởng tượng một đứa con gái lấy chồng á châu thì kiểu gì cũng bị nhét vào cái bếp , cho dù giỏi đến mấy thì cũng bị đè ra làm oshin này nọ , thậm chí phải phá thai cho đến khi đẻ con trai để phục vụ đạo ông bà ,
Nhân tiện , bây nghĩ sao nếu chúng ta đánh thuế gia tài , con trai là 65 % nó sẽ giải quyết không , tui cũng muốn thuế sinh đẻ , như kết hôn và sinh con trước 26 tuổi là bị thuế ấy , nếu kết hôn
18 tuổi thì (26-20 )x 2 = 10 ,( 20 - 18 ) x 3 = 6 , tổng là 16 thuế thu nhập
Còn kết hôn trên 30 tuổi được giảm thuế và ..., nghĩ sao , mục đích của việc này là để cho đám ông bà bớt nhiều nhồi sọ bọn con cháu , kiểu ra đường toàn thấy mấy bà đẩy xe lăn cho bọn trẻ 1-2 , và đi vừa chửa mặc dù nó chưa làm gì và nhìn quanh và kêu ???
Tui nghĩ việc lấy vợ tôi tin rằng chả cần xin phép bố mẹ làm gì cả , bằng không hôn nhân giống như việc tư hữu ấy , và đàn bà thì giống như là máy đẻ , và con cái lại là những nhà cộng sản , dùng tài sản chung với cha mẹ )):
Tui nghĩ chúng ta nên giải tán gia đình và dựng cái gọi là công xã trẻ em như osho nói
dù sao thì ở với các bạn của mình luôn có cảm giác dễ chịu hơn với cha mẹ nhiều
https://www.thienosho.com/2016/09/chuong-13-cong-xa.html
Nhiều lúc nghĩ bực quá thay sau này mình viết cuốn " gia đình chăn nuôi " nhưng rồi nghĩ nó sẽ như nào nên viết để anh em đánh giá
Đại khoái gia đình chăn nuôi phê phán gia đình Á đông coi con cái là con giống , bơi vì họ chỉ coi con cái là phục vụ cho đạo ông bà , nói về ý đồ các bà mẹ chồng , hay chuyện cha mẹ chăn nuôi đám con trai để ăn dè khi về già hệt như bạn nuôi súc vật khi bạn thịt thì nhàn ...Nhưng nghĩ lại chả bọn trẻ nào thèm care đâu
Còn nhiều cái quá , nhưng 30 phút trôi qua và tui có việc khác nhưng dù sao đọc chùa cũng nhiều
nếu cho rằng cái văn hoá này là của dân tộc vậy nếu không có " tự lực văn đoàn " đứng lên đấu tranh thì không biết bây giờ Ae có được tự do không , một cái xã hội văn hoá thối nát , hơn 50 % , dân số đàn áp một nửa và một nửa chịu đàn áp thì làm sao vực được ?
tại sao đám tự lực văn đoàn " phản bội dân tộc đó " lại được tôn vinh hơn cái gọi là VNCH
Mai tui 17 tuổi rồi , tui cảm thấy cuộc đời 18 năm sắp tới như một cuộc chính biến vậy , tui tin rằng thể giới này là điểm dừng chân và tất cả những gì tôi làm là cho đến khi chết , bỏ lại một thế giới tốt đẹp hơn
submitted by Difficult_Growth_450 to TroChuyenLinhTinh [link] [comments]


2024.04.10 09:13 ddalgied pattern translate

pattern translate
hello does anyone know any translated pattern for this? or anyone who can translate it?
submitted by ddalgied to crochetpatterns [link] [comments]


2024.04.01 20:02 Jewelry_king I really love this chronicled banner

I really love this chronicled banner
First time win three 50/50 in a row 😄
submitted by Jewelry_king to Albedomains [link] [comments]


2024.03.31 17:06 GuuvaGuuva How to make Baden,Bavaria and Wurttemberg join me?

How to make Baden,Bavaria and Wurttemberg join me?
(Sorry im very bad english and dont mind my bureaucracy and authority)
Is there any way to make Bavaria and Wurttemberg and Baden part of me without resorting to war?

https://preview.redd.it/hx0y5nx6qorc1.png?width=1920&format=png&auto=webp&s=4caa488936b99a4b25e71fe8a6a9fa6a97f083c4
submitted by GuuvaGuuva to victoria3 [link] [comments]


2024.03.30 23:01 htp20012001 Went 10 mythic for the first time and got destroyed by a chicken

Went 10 mythic for the first time and got destroyed by a chicken submitted by htp20012001 to TeamfightTactics [link] [comments]


2024.03.25 01:52 harryevansvi Cám ơn đời đã cho mình trải qua những khó khăn.

Mình viết ra những dòng này ở độ tuổi 27.
Mình đã có những tháng ngày đen tối nhất của cuộc đời, sống dưới đáy của xã hội khác biệt ngôn ngữ tư tưởng và từng nghĩ đến cái chết,lí do phá sản, phải nằm viện đi mổ 1m, vì tông xe hơn 4 lần trong 1 năm không chết, nợ hơn vài trăm ngàn đô, bố mẹ li dị và phải sống trong biết bao nhiêu điều tiêu cực từ nhỏ.
Những tháng ngày đó đã giúp mình biết enjoy cuộc sống như ngày hôm nay. Cám ơn vì đã không bỏ cuộc, không từ bỏ cuộc sống ở nước ngoài dù có những lúc tưởng như không cứu được.
Mình mong một ngày có cơ hội gặp được người phụ nữ yêu mình và chấp nhận được hết tất cả những nổi đau, những quá khứ khủng khiếp đó. Biết appreciate những điều nhỏ nhoi, những cái ôm chân thành, 1 chai nước sau một ngày mệt mỏi, một câu nói rồi sẽ làm được, em ở đây đợi anh. Mình sẽ làm được, sẽ cho em một gia đình hạnh phúc, một khoảng sân luôn tràn đầy hoa em thích, một bờ vai đủ ấm áp để em dựa vào, một bữa ăn đầy những món em thích, một cái sticky note động viên mỗi ngày trc khi em đi làm. Yêu .
Mình sẽ sống một cuộc đời không uổng phí, để gặp được em.
Pennsylvania 41 độ F tối chủ nhật ngày 24 tháng 3 năm 2024.
Cheers
"Hồi gần 7 tháng trước mình roadmap để đứng dậy. Cuối cùng cũng tạm tạm. Hôm qua viết bài để nhìn lại vì mình đang cầm lọ thuốc anti depression và mình không muốn uống vì mình là người de nghiện và mind mình k đủ strong để chống lại việc nghiện thuốc, tối qua mình viết bài trong khi đầu óc sắp sửa k chịu đc nữa... Sáng dậy thấy mn động viên và mình cám ơn mn vì mình đã quyết định đúng về việc chia sẻ..... mọi người đừng trách những con ng bị trầm cảm vì ở thời điểm đó họ k còn là bản thân họ nữa, để vượt qua nó cần rất nhiều thời gian và mình mong mn quan tâm ng xung quanh hơn 1 tí không chừng 1 lời động viên nhỏ thôi cũng làm ng ta ổn hơn, mình không mong mọi ng share quá nhiều bài viết này vì những con ng mình kể ở trong đây đều là ng thật, mình k muốn ảnh hưởng đến cuộc sống của riêng họ, còn nếu bạn bè mình có đọc được thì I am a little better than before and moving up from now...
Thứ 7 này mình đang mời coworker đi ăn vì bên này là lễ easter. Chú ấy là người đàn ông rất tốt nhưng vì quá tốt mà 2 vợ chồng li dị. Cuộc sống chú ấy chỉ xoay quanh vợ và 2 con mèo. Vợ chú ấy kiểm soát tất cả mọi thứ, mối quan hệ không bạn bè và kể cả việc thắt ống dẫn tinh dẫn đến không có con.
"Một ngày đẹp trời chú ấy đứng dậy và không còn muốn chịu sự kiểm soát nữa và chú ấy năm nay 38t. Không bạn bè, nhà sắp sửa li dị nên chia đôi tài sản, kể cả 2 con mèo.
1 đứa thứ 2 thức dậy thấy bạn trai dọn nhà ra khỏi cửa và bỏ đi trong lúc she dẫn 2 đứa con riêng chơi bóng, về nhà đồ đạc trống không, he is the breast winner.
Mình sẽ mời cả 2 đi ăn trưa cuối tuần. Life happened and without the right set up it will fail. One again thank you myself for not letting it go."
Final update 😁. Here I come to save the day.
submitted by harryevansvi to vozforums [link] [comments]


2024.03.09 07:14 Powerful-Scholar6923 Biểu tượng của dân tộc VN là gì ? Hoa sen, búa liềm, con Rùa?

Nước Pháp có Marianne, một phụ nữ rất đẹp để làm biểu tượng. Nước Thổ Nhĩ Kỳ lấy biểu tượng là trăng lưỡi liềm và ngôi sao, biểu tượng Hồi giáo. Một số nước cộng sản thì lấy ngôi sao (đỏ hoặc vàng) hay cặp "búa liềm" để làm biểu tượng.
Phần đông các nước còn lại lấy con thú làm biểu tượng cho dân tộc của họ.
Biểu tượng - tạm gọi là "quốc thú" - của phần lớn các nước là con chim đại bàng. Hoa Kỳ lấy con chim ưng trắng làm biểu tượng. Đức lấy con chim ưng đen. Ba lan chim ưng trắng. Roumanie chim ưng vàng... Ít hơn chim đại bàng là sư tử. Phần nhiều các nước có nền quân chủ lập hiến có sư tử làm biểu tượng. Vương quốc Anh, vương quốc Bỉ.. lấy con sư tử làm biểu tượng.
Điểm chung của chim ưng và sư tử là chúa tể của muôn thú. Con chim ưng là chúa tể các loài chim (chúa tể không gian). Con sư tử là chúa tể các loài thú (chúa tể sơn lâm).
Việt Nam có truyền thống "con rồng cháu tiên". Biểu tượng của dân tộc VN là con rồng. Dân Tàu cũng lấy con rồng làm biểu tượng nhưng rồng của TQ khác rồng của Việt Nam. Rồng Việt Nam là rồng nước, màu xanh, là "Đông Hải Thần Long", tức là "Rồng thần Biển Đông". Rồng của TQ là rồng lửa, có màu đỏ, tức xích long. Rồng ta rồng xanh phun nước, rồng TQ màu đỏ phun lửa. (Nước chế lửa, chưa đánh đã biết rồng nào thắng !)
Rồng là thú linh, đúng đầu 4 loài thú: long, lân, qui, phụng. Rồng Việt Nam là chúa tể các loài thú trên biển. So với chim ưng, sư tử - biểu tượng của Hoa Kỳ, Anh và nhiều nước khác. Chim ưng chúa tể không trung. Sư tử chúa tể sơn lâm. Rồng của Việt Nam cũng oai phong lẫm liệt không kém : chúa tể muôn loài dưới biển !

Nhưng quan sát hiện tượng "thánh hóa" con rùa sống trong Hồ Gươm mà mọi người gọi là "cụ rùa", tôi hết sức lo ngại nếu linh vật biểu tượng cho Việt Nam là "con rùa đen".

Những con thú linh, biểu tượng của những dân tộc kia là những con thú kiêu dũng. Chỉ một tiếng thét của nó cũng đủ làm muôn loài khiếp đảm. Đó là những con thú không cần phải săn mồi mà muôn thú phải tới nộp mạng cho nó. Cái oai dũng của nó được người ta tôn vinh là chúa tể muôn loài. Khi người ta lấy những con vật này làm biểu tượng cho nòi giống thì người ta mong muốn rằng nòi giông này cũng oai dũng như vậy.
Con rùa ở Hồ Gươm thực ra người Việt Nam không gọi nó là rùa, mà là loài giải. Thủy quái này không tự mình đi săn mồi mà đi ăn xác của những con vật đã chết. Đây là một loài động vật hạ tiện, thuộc loại « charognard – ăn xác chết » như chim kền kền, con quạ, hay một loại linh cẩu.
Dân tộc Việt Nam, được nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới công nhận, là một giống dân có tính rất siêng năng và bản chất kiêu hùng. Dân tộc này đã dựng được nước bằng những anh hùng sống trên lưng ngựa, trên đầu voi. Lẽ nào con thú biển hiện cho dân tộc này lại là một loài thú "thời cơ chủ nghĩa", lười biếng không biết săn mồi, là một loài "ăn xác chết" ?
Ai đã đem con thủy quái này thả vào Hồ Gươm để rồi nhiều người gọi nó là « cụ », là rùa Lê Lợi, sau đó phát động phong trào tôn thờ rùa ? Nay mai con rùa này sẽ được phong thánh mà thôi. Và không bao lâu sẽ lên làm biểu tượng của dân tộc. Từ nay sẽ không còn câu "con rồng cháu tiên" mà là "con rùa cháu cộng". Không còn nòi giống "tiên rồng" mà là "tiên rùa".
Còn về "ba tấc sen vàng". Phụ nữ VN hay ra các ao sen "chụp hình" khoe dáng. Phần lớn "mệnh phụ phu nhơn" bận áo dài có thêu đóa hoa sen tổ bố trước ngực. Bên Tàu họ ví nụ hoa sen là bàn chân người phụ nữ.
Ngày xưa bên Tàu có lệ "bó chân". Bàn chân người phụ nữ, lúc khoảng 6 đến 8 tuổi đã phải bị bẻ xương và "bó" lại, sao cho bàn chân có hình như búp hoa sen chưa nở. Đây là một cực hình vô cùng đau đớn. Khi lớn lên, người phụ nữ bị bó chân có bước đi lúm chúm. Người Hoa gọi bàn chân đó là "tam thốn kim liên - ba tấc sen vàng". Điều đáng nói, "ba tấc sen vàng" cũng được dùng để chỉ cái âm hộ của người phụ nữ.
Lãnh đạo CSVN thật khéo chọn. Hoa sen (tuy không trống không kèn) đã trở thành quốc hoa. Ngày xưa thời "thằng Diệm, thằng Thiệu", biểu tượng về hoa của VN, hoặc là nhánh hoa mai, hoặc là bó lúa đang trổ bông.
Nên biết, sau 1954 VNCH "lập quốc" là nhờ công lao to lớn của hàng triệu bàn tay và khối óc của lớp tinh hoa. Không có lớp tinh hoa này VNCH khó có thể xây dựng được một nền văn minh rực rỡ mà sau 1/2 thế kỷ mỗi lần nhắc lại là mỗi lần chậc lưỡi than thầm ! Hàng hà sa số các tác phẩm văn học, cũng như một nền giáo dục ưu việt là bằng chứng, mà suốt lịch sử VN hình như chưa thấy thời nào ưu việt hơn.
Sau 1975, "bên thắng trận" đã áp đặt đủ thứ lên dân tộc VN. Về ngôn từ, đã nói rất sơ lược hôm qua, những từ khoa học, những từ mới hay những từ phiên dịch... ta thấy vô cùng bất cập, vì thiếu chính xác, thiếu hoa mỹ, thiếu đồng nhứt v.v... Nói chung là không thể so sánh với nghệ thuật phiên dịch của các "nghệ nhân" thời trước 75. (Coi vụ "Ga tàu thủy", "ga xe khách",... thì biết)
"Sen, rùa, ngôn ngữ chuyển dịch..." chỉ là phần nổi tảng băng. Có thể lâu ngày bị áp đặt, tất cả trở thành thói quen. Nhưng thói quen không hề thể hiện cho (những) cái đúng, cái đẹp,chân, thiện, mỹ, dũng,...của dòng máu Lạc Hồng
submitted by Powerful-Scholar6923 to TroChuyenLinhTinh [link] [comments]


http://rodzice.org/