Ke chuyen

ke chuyen

2024.06.07 10:03 Dry_Midnight_6567 ke chuyen

submitted by Dry_Midnight_6567 to u/Dry_Midnight_6567 [link] [comments]


2024.06.03 10:37 amsterdamvibes Staring Monday morning with Catimor from my fav roaster in Vietnam

Staring Monday morning with Catimor from my fav roaster in Vietnam
This is a light roast from Da Lat, roasted by Ca Ke roaster. Perfect for a cold spring day with notes of jackfruit, berries and spices.
submitted by amsterdamvibes to pourover [link] [comments]


2024.06.02 11:18 Powerful-Scholar6923 Căn cước điện tử 3 : 3 vấn đề lớn về thẻ CCCD gắn chip và dữ liệu cá nhân Bộ CA còn nợ câu trả lời

Hệ thống mà Bộ Công an VN cho là hiện đại nhất thế giới tiềm ẩn nhiều nguy cơ khó lường.

https://preview.redd.it/rfthxfzai44d1.png?width=800&format=png&auto=webp&s=19a21ea424b82528fe337c14a22a4bca579ed431
Chỉ trong vòng có hơn tám tháng miệt mài ngày đêm, với các phương châm tâm huyết cách mệnh "đi từng ngõ, gõ từng nhà", kết hợp với hệ thống truyền thông "chánh tông" độc quyền từ báo giấy, báo mạng, truyền hình, MXH... từ nông thôn đến thành thị, từ miền xuôi lên miền núi, lực lượng công an thông báo đã tổ chức thu thập dữ liệu, cấp phát hơn 50 triệu chiếc thẻ căn cước gắn chip trên gần trăm triệu dân. ( Bộ Công an đã trả hơn 50 triệu căn cước công dân gắn chip)
Nếu thông tin trên là chính xác thì Bộ Công an VN có thể lập một kỷ lục trong việc cấp thẻ căn cước trên thế giới. Ví dụ, nước Đức phải mất đến 11 năm để cấp hơn 62 triệu thẻ căn cước điện tử cho người dân của họ ( Dân số Đức theo khảo sát năm 2023 là 83, 2 triệu dân). (Overview of the German identity card project and lessons learned (2020 update) )
Tuy nhiên, việc cấp phát nhanh chóng không phải là một tin vui trong cuộc chuyển đổi công nghệ mang tính lịch sử như thế này. Ngược lại, sự hấp tấp đó có thể sẽ khiến người dân phải chịu nhiều rủi ro rất cao cho chính bản thân mà nếu có xảy ra thì sẽ có thể chỉ nhận lại được những trách cứ từ chánh quyền kết hợp truyền thông "chánh tông" là do sự bất cẩn của đương sự, còn chánh quyền thì luôn "vì dân, do dân".
Nếu đang cầm trên tay chiếc thẻ căn cước gắn chip, bạn có thực sự biết thẻ của mình hoạt động như thế nào không? Hệ thống mà Bộ Công an đang xây dựng có những rủi ro khó lường nào mà thế giới đang cảnh báo?

Nhiều nước tránh thu thập dữ liệu cá nhân tập trung, Bộ Công an đang làm ngược lại

Vào tháng 10/2021, Bộ Công an cho rằng chiếc thẻ căn cước gắn chip của Việt Nam là “tiên tiến, hiện đại bậc nhất trên thế giới”. Tuy nhiên, tuyên bố này không thực sự chính xác. ( Tích hợp tiện ích Căn cước công dân vào phòng, chống dịch COVID-19. )
Khi làm thẻ căn cước gắn chip, bạn có thể bị hấp dẫn bởi lời quảng cáo này của Bộ Công an: các giao dịch trong tương lai chỉ cần mã số định danh cá nhân. Để thực hiện được tuyên bố đó, Bộ Công an sẽ quản lý dữ liệu của bạn bằng Cơ sở Dữ liệu Quốc gia về Dân cư, đồng thời sẽ kết nối với các dữ liệu khác như cư trú và các dữ liệu chuyên ngành như tài chính, bảo hiểm, y tế, v.v.
Gần đây, Bộ Công an tuyên bố có thể tích hợp giấy đi đường, thông tin tiêm chủng, giấy phép lái xe cùng nhiều loại giấy tờ khác vào chiếc thẻ căn cước của bạn. [Tích hợp tiện ích Căn cước công dân vào phòng, chống dịch COVID-19]
https://preview.redd.it/gqimjyvgi44d1.png?width=634&format=png&auto=webp&s=fa3f954a0096a24c21209d7e9de7d30af176a17b

Đổi lại cho sự thuận tiện trên, chính quyền đã thu thập thông tin của bạn một cách tập trung từ nhiều nguồn khác nhau. Bạn cũng không thể tự kiểm soát dữ liệu cá nhân của mình vì đã giao dữ liệu cho chính quyền, và chính quyền có thể giao cho bên thứ ba nắm giữ. Việc này tiềm ẩn nguy cơ dữ liệu bị chiếm đoạt.

Hệ thống tập trung như của Việt Nam đã được các nước sử dụng từ lâu, nhưng gần đây nhiều quốc gia đã từ bỏ lựa chọn này.

Thành phố Busan - Hàn Quốc hiện nay đang thử nghiệm giải pháp định danh phi tập trung (decentralized identity approach), có thể thay thế hệ thống định danh tập trung hiện tại. [City of Busan Provides Mobile Wallet Service Through ‘B Pass’ App]
Theo đó, công nghệ chuỗi khối (blockchain) và giải pháp định danh tự chủ (self sovereign identity) cho phép chính quyền chuyển quyền sở hữu dữ liệu cá nhân cho công dân. Dữ liệu được lưu trữ trực tiếp trên điện thoại để thực hiện các giao dịch. Công dân được toàn quyền kiểm soát dữ liệu của chính mình. [South Korea’s brilliant decentralized approach to citizen identity management]
Tạp chí công nghệ Tech Wire Asia cho rằng công nghệ định danh phi tập trung như tại Busan - Hàn Quốc có thể loại bỏ đáng kể khả năng bị giả mạo, can thiệp và đánh cắp cũng như loại bỏ các rủi ro về quyền riêng tư và bị giám sát. [South Korea’s brilliant decentralized approach to citizen identity management]

Định danh phi tập trung là giải pháp đang được nhiều nước tiên tiến hướng đến vì vừa thuận tiện cho người dùng vừa đảm bảo quyền riêng tư, bảo mật dữ liệu.

Vào tháng 7/2021, Đức đã hợp tác với Tây Ban Nha để triển khai hệ thống định danh phi tập trung. Cả hai nước kỳ vọng hệ thống này sẽ trở thành công cụ định danh chung tại châu Âu. [Germany and Spain push digital identity agenda forward]

Ra đời sau, nhưng Bộ Công an CHXHCNVN không nghiên cứu lựa chọn các giải pháp công nghệ bảo mật tiên tiến hơn mà lại chọn giải pháp đi sau các nước tiên tiến. Các tuyên bố của Bộ Công an về hệ thống định danh cho thấy cách thức quản lý dữ liệu tập trung sẽ được sử dụng lâu dài trong tương lai.

Với cách thức quản lý tập trung, mức độ đa dạng của các thông tin được thu thập và tính độc quyền trong quản lý Cơ sở Dữ liệu Quốc gia về Dân cư, Bộ Công an hoàn toàn có thể tiến đến việc kiểm soát toàn dân bằng công nghệ.

Gấp rút cấp thẻ trong khi pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân chưa hoàn chỉnh

Trong hơn tám tháng mà Bộ Công an không ngừng hối thúc người dân phải làm thẻ căn cước gắn chip, dù các quy định cụ thể về bảo vệ dữ liệu cá nhân vẫn chưa được thông qua.
Vào ngày 17/4/2023, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 13/2023/NĐ-CP về bảo vệ dữ liệu cá nhân (“Nghị định 13”) sau một thời gian dài chờ đợi. Nghị định 13 sẽ có hiệu lực từ ngày 01/7/2023.

Ai sẽ kiểm soát việc doanh nghiệp khai thác dữ liệu cá nhân mà chính quyền thu thập?

Vào tháng 1/2018, chương trình Aadhaar, hệ thống định danh toàn dân tập trung của Ấn Độ, được cho là đã xảy ra rò rỉ dữ liệu. [ Rs 500, 10 minutes, and you have access to billion Aadhaar details. Tribune india News Service] Tờ báo India’s Tribune tiết lộ rằng phóng viên của họ chỉ cần trả 7 đô-la Mỹ cho 10 phút truy cập vào toàn bộ dữ liệu cá nhân được lưu trong hệ thống này. Việc rò rỉ này bị nghi ngờ là do chính phủ mở cơ sở dữ liệu cho các công ty tư nhân sử dụng. [ India Has Been Collecting Eye Scans and Fingerprint Records From Every Citizen. Here’s What to Know]

Vào tháng 6/2021, Trung tá Nguyễn Thành Vĩnh, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu, ứng dụng dữ liệu dân cư và căn cước công dân, cho biết trung tâm sẽ sớm bán thiết bị, dịch vụ để doanh nghiệp khai thác dữ liệu cá nhân của người dân.

[Bộ Công an ra mắt Trung tâm nghiên cứu, ứng dụng dữ liệu dân cư, CCCD]
Các thiết bị, dịch vụ mà trung tâm sẽ cung cấp bao gồm: thiết bị xác thực sinh trắc, tư vấn sử dụng thẻ căn cước công dân để kiểm soát an ninh; thiết bị thu nhận vân tay, thiết bị đọc chip, một số kết quả thống kê phân tích dữ liệu, v.v. Có nghĩa là bạn có thể sẽ phải dùng thẻ căn cước gắn chip cho các giao dịch với các doanh nghiệp.
Trong tương lai, hệ thống mà Bộ Công an đang xây dựng có thể mang lại lợi ích cho nhà nước và doanh nghiệp, nhưng cá nhân bạn sẽ chịu nhiều rủi ro nhất. Bạn có thể sẽ không biết được dữ liệu cá nhân của mình sẽ được chuyển đến cho bao nhiêu bên, đồng thời doanh nghiệp có tự động chia sẻ dữ liệu của bạn cho nhà nước hay không?
Dự thảo Thông tư quy định dịch vụ được khai thác, sử dụng thông tin trong Cơ sở Dữ liệu Quốc gia về Dân cư của Bộ Công an quy định bạn chỉ có thể xem, khai thác và cập nhật dữ liệu cá nhân của mình, chứ không kiểm soát được ai đang khai thác dữ liệu của bạn. [ Dự thảo Thông tư quy định dịch vụ được khai thác, sử dụng thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư]

Việc để cho người dân tự kiểm soát dữ liệu cá nhân của chính mình đang là mục tiêu của các nước tiên tiến. Tuy nhiên, Bộ Công an nhiều tháng qua chỉ đưa cho người dân một lựa chọn duy nhất về hệ thống định danh. Các tranh luận về hệ thống này đều hiếm thấy trên các tờ báo.

Dữ liệu cá nhân mà Bộ Công an đang thu thập đều là những thông tin nhân thân quan trọng như dấu vân tay, họ tên, ngày tháng năm sinh, quê quán. Không những thế, các giấy tờ liên quan cũng được tích hợp vào hệ thống này. Với nhiều bài "chánh thống" liên tục lên mạng trong thời gian gần đây, từ bà cụ bị lừa chuyển hàng chục tỷ đồng (Cụ bà 77 tuổi chuyển khoản mất gần 18 tỉ đồng sau cuộc điện thoại](https://nld.com.vn/cu-ba-77-tuoi-chuyen-khoan-mat-gan-18-ti-dong-sau-cuoc-dien-thoai-196240515060801891.htm) ), thanh niên 81 tuổi ở Hà Tĩnh ra ngân hàng rút tiền nhưng được nhân viên nhanh trí phát hiện báo CA can thiệp (Cụ ông 81 tuổi đạp xe lên TP Hà Tĩnh rút tiền để nộp cho... người lạ,

Cụ bà suýt chuyển thêm hơn 4 tỉ đồng cho kẻ lừa đảo trên mạng (https://tuoitre.vn/cu-ba-suyt-chuyen-them-hon-4-ti-dong-cho-ke-lua-dao-tren-mang-20240601173027146.htm) ... đều để đẩy mạnh công tác thúc ép dân nhanh chóng tải & sử dụng VNeID.
Câu trả lời cho tiêu đề bài biết : Mà thực tế là : Dù trả lời cũng như KHÔNG (trả lời) = Đéo thèm trả lời
https://preview.redd.it/3ltt4w0cm44d1.png?width=139&format=png&auto=webp&s=d69a3ec17acb6377357f4f2b2bb411dc7ec8700e
submitted by Powerful-Scholar6923 to TroChuyenLinhTinh [link] [comments]


2024.05.23 12:07 Specialist-Cause6020 ke nghe cau chuyen

submitted by Specialist-Cause6020 to u/Specialist-Cause6020 [link] [comments]


2024.05.17 13:37 SoggyExperience6122 Đặt Nguyện vọng như này ổn chưa ạ

Đặt Nguyện vọng như này ổn chưa ạ submitted by SoggyExperience6122 to vozforums [link] [comments]


2024.05.13 16:53 SoggyExperience6122 Nên chọn ngành gì tại UIT

Nên chọn ngành gì tại UIT submitted by SoggyExperience6122 to vozforums [link] [comments]


2024.05.11 16:48 Powerful-Scholar6923 Đỗ Mười và chiến dịch đánh tư sản X-3 tàn bạo ở miền Nam - Nhà văn Nguyên Hồng

Bài viết dưới đây, là một ghi chép sống động về ý đồ cướp bóc, thù hằn với người dân miền Nam tự do, dân chủ, phồn vinh, sáng tạo, nhân đạo, bao dung & bác ái...của những kẻ lãnh đạo miền Bắc CSVN, sau 1975, dưới sự chỉ đạo của "bàn tay sắt" Đỗ Mười, 1 kẻ xuất thân là thằng thiến heo dạo ở 1 làng nghèo tại tỉnh Hà Đông, hoàn toàn ngu học (do có cho đi học mà học hổng vô, vì suốt ngày lêu lổng, phá làng phá xóm, đến làm thiến heo dạo kiếm miếng cơm đút lỗ miệng của chính mình mà nó còn làm hổng tới, thiến heo mà chết cả con heo nhà người ta rồi bỏ chạy), được đích thân "Bác Hù" anh minh, trí tuệ lựa chọn & cất nhắc, đã được nhà văn Nguyên Hồng ghi lại khi ông đang là phóng viên báo Tiền Phong. Đây có thể coi là một tư liệu lịch sử sống động về những ngày mà Hà Nội vẫn nói thế giới rằng họ đã “giải phóng” miền Nam khỏi ách nô lệ của Đế quốc Mỹ.
******************************************************************************************

Đỗ Mười và chiến dịch đánh tư sản X-3 tàn bạo ở miền Nam

Nguyên Hồng
Chiều 21-3-1978, Hội trường của Trường đảng Nguyễn Ái Quốc II ở Thủ Đức như nghẹt thở. Mấy trăm cán bộ cơ quan trung ương và các tỉnh, thành phố phía Nam được triệu tập về đây từ hai, ba ngày trước. Ăn, ngủ ngay tại đây, nội bất xuất, ngoại bất nhập, công an giám sát chặt chẽ. Tôi là phóng viên báo Tiền phong, Trung ương Đoàn trưng dụng làm “nhiệm vụ đặc biệt” cũng nằm trong số đó.
Nhiệm vụ đặc biệt gì không ai được biết. Qua vài thông tin rò rỉ, các “quân sư quạt mo” nhận định chuẩn bị đánh tư sản thương nghiệp, mật danh X-3, dưới sự chỉ huy của “Bàn tay sắt” Đỗ Mười và giờ G đã điểm! Khi đó, ông Đỗ Mười là Phó Thủ tướng kiêm Trưởng ban Cải tạo Công Thương nghiệp Xã Hội Chủ Nghĩa, phụ trách vấn đề cải tạo Công thương nghiệp Xã Hội Chủ Nghĩa tại miền Nam.
Hôm đó, Đỗ Mười mặc chiếc quần Kaki màu cà phê đậm, chiếc áo sơ mi ngắn tay cùng màu, chân đi dép, khổ người khệnh khạng, mặt chữ “nãi”, trán ngắn đầy nếp nhăn, miệng cá trê, bờm tóc dựng trông rất dữ tợn. Tôi đã được nghe nói nhiều về tính bốc đồng, nóng nảy của Đỗ Mười, hôm đó được giáp mặt, quả đúng vậy.
Đúng như mọi người dự đoán, chiến dịch X-3 đã bắt đầu.
Đỗ Mười đọc Quyết định của Thủ tướng, đọc Chỉ thị 100-CP, và triển khai kế hoạch cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh tại thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam.
Đỗ Mười nói: “Từ sau giải phóng chúng ta đã thực hiện X-1, tập trung bọn ngụy quân, ngụy quyền học tập cải tạo. (Rất cần phải nhắc lại cái kế hoạch X-1 do hung thần Đỗ Mười đề xuất: Sĩ Quan “Ngụy” từ Trung úy trở lên, Công chức từ cấp Chánh sự vụ trở lên: “Tử hình!”. May mà tụi Pol Pot bên Campuchia làm quá nên bị cả thế giới nguyền rủa và lên án nên Cộng sản Việt Nam mới chùn tay). Đã thực hiện X-2 đánh bọn Tư sản mại bản. Bây giờ chiến dịch X-3, quyết liệt nhất, nhằm tiêu diệt tận gốc rễ Chủ nghĩa Tư bản, tay sai đế quốc Mỹ, diệt triệt để, diệt không nương tay… " ông ta vừa nói vừa chém tay vào không khí.
Ngay những ngày đàu tiên đặt chân vào miền Nam, tình trạng vơ vét của cải của người dân miền Nam đã diễn ra (Photo by Jean-Claude LABBE/Gamma-Rapho via Getty Images)
“Đánh rắn phải đánh dập đầu, ta đã đánh dập đầu rồi, nhưng con rắn Tư bản đánh dập đầu nó chưa chết, cái đuôi nó còn nguy hiểm hơn cái đầu. Không giần cho nát cái đuôi của nó, thì nó vẫn tác oai tác quái phá chúng ta. Vừa qua kẻ nào vơ vét mì chính (bột ngọt), vải vóc, đường, sữa đầu cơ trục lợi, rồi lại đổ tội cho nhà nước ta chuyển ra Bắc nên thị trường khan hiếm (nhưng hỡi ôi, đúng là nhà nước vét hết để chở ra Bắc vì dân Bắc sống sung sướng trong thiên đường XHCN nên các cửa hàng trống rỗng, thực phẩm phải mua bằng tem phiếu, vải được phân phối mỗi năm 4 mét/người). Chính là bọn Tư sản thương nghiệp! Kẻ nào tích trữ thóc gạo để dân ta đói? Chính là bọn đầu nậu lúa gạo (thực ra chính CS đã đầu nậu : Tổng số lúa mà nông dân miền Nam bị chở ra ngoài Bắc không thông qua quy chế thu mua được loan truyền là khoảng 4 triệu tấn gạo vào đầu năm 1978 trên đài phát thanh Hà Nội khi ca ngợi thành tích ĐÁNH TƯ SẢN của các đảng bộ địa phương miền Nam. Đương nhiên, con số chính thức được các nông dân kêu ca là lớn hơn nhiều. Sang đến năm 1979, Võ Văn Kiệt đã phải loan báo thu mua lúa từ nông dân với giá cao gấp cả ngàn lần giá quy định của Nhà Nước (!) để cứu vãn tình thế bất mãn không còn dằn được nữa từ nông dân miền Nam trước những đợt thu lúa từ năm 1977 trở đi.). Tôi hỏi các đồng chí, kẻ nào cung cấp lương thực, thực phẩm cho tổ chức phản động trên Lâm Đồng chống phá cách mạng? Kẻ nào? Chính là bọn Tư sản đấy! Bọn gian thương đầu cơ, phá hoại, bọn ngồi mát ăn bát vàng, rút rỉa máu xương đồng bào ta, ngăn cản con đường tiến lên Xã Hội Chủ Nghĩa của Đảng ta…”.
Đỗ Mười nói say sưa, hùng hồn, quyết liệt. Mép sủi bọt. Tay vung vẩy. Mồ hôi trán đầm đìa. Lúc đầu mặc quần áo nghiêm chỉnh, sau một hồi diễn thuyết khoa chân múa tay, Đỗ Mười bật nút áo sơ mi phanh ngực ra. Cuối cùng cởi phăng cái áo sơ mi ướt đẫm mồ hôi, trên người ông chỉ còn mỗi chiếc áo may ô ba lỗ.
Đỗ Mười vẫn hăng nói: “Cho nên chúng ta phải róc thịt chúng ra. Bắt chúng lao động sản xuất, tự làm lấy mà ăn. Phải biết cày ruộng, cấy lúa, trồng ngô. Đất hoang còn nhiều, bắt chúng đổ mồ hôi sôi nước mắt kiếm miếng ăn…”. (Cuối đợt X3 , ghi nhận của Hà Nội là có khoảng 950 ngàn người Sài Gòn bị cướp trắng hết tài sản dành dụm bao năm, bị cưỡng bức đi KINH TẾ MỚI, không hoàn thành chỉ tiêu đề ra là một triệu hai trăm ngàn người, tạo ra một sự kinh hoàng, hoảng sợ, hoang man chưa từng có trong lịch sử phát triển của Sài Gòn so với tất cả các triều đại, kể cả thời còn thuộc Vương quốc Thủy Chân lạp, hay trong cuộc Nội chiến nhà Nguyễn chống Tây Sơn!)
Những người lính Bắc Việt ngượng ngùng, với tư thế và cách đi xe máy trên chiếc xe máy lần đầu tiên trong đời, vừa \"hôi\" được . Tình trạng xe còn mới, giỏ xe vẫn còn áo mưa, khóa bánh xe chứng tỏ xe này đã được \"bộ đội cụ Hù\" \"trưng dụng\" từ trong nhà của người dân Sài Gòn lương thiện (Photo by Jean-Claude LABBE/Gamma-Rapho via Getty Images)
Bầu không khí ngột ngạt và kích động muốn nổ tung hội trường. Sức nóng từ Đỗ Mười truyền đến từng người. Tiếng vỗ tay rào rào, tiếng cười tiếng nói hả hê. Những gương mặt hừng hực khí thế “xung trận”.
Xin đừng ở vị trí hôm nay phán xét những người trong cuộc ba mươi lăm bốn mươi năm trước, thời điểm đó tư duy của mọi người khác bây giờ, nhất là tư duy của những cán bộ đảng viên vốn tin tưởng tuyệt đối vào đường lối chính sách của Đảng. Những người mà Đảng bảo sao cứ làm đúng phóc như vậy. Hãy bình tĩnh nhìn lại một cách trung thực, khách quan, để thấy một phần nỗi đau của mình, bạn bè mình, dân tộc mình, nỗi đau từ sự ấu trĩ, nóng vội, làm ào ào, đặt trái tim không đúng chỗ ngay từ khởi đầu!
Đỗ Mười kết thúc buổi triển khai chiến dịch X-3, bằng mấy cái chém tay như có ‘thượng phương bảo kiếm’: “Anh nào, chị nào nhụt ít chí thì lui ra một bên. Kẻ nào tỏ ra nhân nhượng với bọn tư sản là phản bội giai cấp, không phải Bôn-sê-vích, có tội với đảng với dân, sẽ bị trừng trị!”
Phóng viên của TTXVN khoe khoang đi vào Nam làm phóng sự chiến tranh, trên những chiếc xe máy cướp được ở Đà Nẵng (TTXVN)
Chúng tôi ra về với một tâm trạng nặng nề, mang theo lời cảnh tỉnh “Tuyệt đối bí mật”.
Nhưng hình như linh tính đã báo điềm chẳng lành cho thành phố Sài Gòn. Đó là cảm giác của tôi khi chạy xe máy từ cầu Công Lý lên cảng Bạch Đằng vòng qua Chợ Lớn. Người dân đổ ra đường nhiều hơn, vội vã, tất tưởi, gương mặt thất thần, nhiều tốp người tụm nhau bàn tán. Người ta nháo nhào đi mua từng cân muối ký gạo, như sắp chạy càn. Người dân thành phố vốn nhạy cảm và đó lại là cảm giác đúng: Thủ tướng nào thì chưa biết, nhưng trước hết phải lo thủ lấy miếng ăn!
Bảy giờ sáng hôm sau, ngày 23-3-1978, tất cả các cửa hàng kinh doanh to nhỏ, đủ mọi ngành nghề, ngóc ngách, đóng cửa, án binh bất động theo lệnh của Ủy ban Nhân dân thành phố (UBND) Hồ Chí Minh. Một bản thông báo ngắn gọn do ông Vũ Đình Liệu thay mặt UBND thành phố ký được ban hành ngay sau đó, xác nhận “Chiến dịch X-3”, bắt đầu ở thành phố “mang tên Bác”.
Tất cả các cơ sở kinh doanh, buôn bán, nhà hàng, cửa hàng, kho tàng, trung tâm dịch vụ bị niêm phong. Danh sách đã được lên từ trước! Họ làm bí mật lâu rồi. Như một trận đánh giặc đã được trinh sát, điều nghiên tỉ mỉ, chính xác. Các tổ công tác ập vào từng điểm bất ngờ, nhanh chóng niêm phong tài sản, khống chế mọi người trong gia đình nội bất xuất, ngoại bất nhập. Mỗi điểm niêm phong có tối thiểu một tổ ba người, không cùng cơ quan, không quen biết nhau. Họ là thanh niên xung phong, thanh niên công nhân các nhà máy, sinh viên các trường đại học, cả những thanh niên các phường được huy động vào chiến dịch.
Ngay buổi chiều hôm ấy một cuộc mít tinh tuần hành từ Nhà văn hóa Thanh niên do Thành đoàn tổ chức. Hàng ngàn học sinh, sinh viên rầm rộ xuống đường, diễu hành khắp các phố chính Sài Gòn, Chợ Lớn, hoan nghênh chính sách cải tạo công thương nghiệp của Đảng, đả đảo bọn gian thương! Suốt đêm Câu lạc bộ Thanh niên vang lên bài ca “Tình nguyện”, “Dậy mà đi”. Khi chống Mỹ sinh viên học sinh hát những bài hát ấy, giờ cũng hát những bài hát ấy để tăng bầu nhiệt huyết đánh tư sản!
Ngày 26-3-đ1978, cô công nhân Nguyễn Thị Bé B. ở nhà máy dệt Phong Phú được kết nạp Đoàn vì từ chối nhận một món quà của một cơ sở kinh doanh mà cô canh giữ. Tiếp theo một trường hợp tương tự, anh thanh niên Vũ Ngọc Ch. ở nhà máy dệt Thắng Lợi.

Lý Mỹ - Bản sao của nữ tiểu tướng hồng vệ binh Đàm Hậu Lan, kẻ đã dẫn đầu đập phá Khổng gia, đào mồ Khổng Tử & hậu duệ họ Khổng trong thập niên hạo kiếp của nhân dân Trung Quốc trong Đại Cách mạng Văn hóa Giai cấp Vô sản dưới ách cai trị của Trung Cộng vô nhân

https://nghiencuulichsu.com/2022/02/20/hong-ve-binh-dao-mo-khong-tu/
Mấy ngày sau tiếng trống ở trường Trần Khai Nguyên quận 5, vang lên, như trống trận. Đó là nơi tập trung của 1.200 thanh niên học sinh người Hoa xuống đường ủng hộ chính sách cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh, người dẫn đầu là cô học sinh lớp 11, có gương mặt búp bê, mái tóc cắt ngắn: Lý Mỹ.
Lý Mỹ là con gái một gia đình kinh doanh buôn bán, có một cửa hàng ở đường Cách mạng Tháng Tám, quận 10. Khi X-3 nổ ra, Lý Mỹ mới 17 tuổi, được tổ chức Đoàn tuyên truyền giáo dục lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, được kết nạp Đoàn khóa 26-3, được nghe đích thân Đỗ Mười nói chuyện về chính sách cải tạo công thương nghiệp. Trái tim non trẻ của cô học sinh mười bảy tuổi như sôi sục bầu máu nóng đấu tranh giai cấp, cô đã chọn đối tượng để đấu tranh: đó chính là cha mẹ mình!
Lý Mỹ vận động thuyết phục cha mẹ kê khai tài sản, cha mẹ chần chừ, cô trực tiếp đứng ra kê khai. Cô theo dõi bố mẹ cất giấu vàng bạc, của cải, báo cho tổ kê khai moi móc ra bằng hết. Lý Mỹ phát biểu trên báo: “Tinh thần Pavel Corsaghin sáng chói trong trái tim tôi! Tôi không cần vàng bạc, của cải, cha mẹ tôi bóc lột của nhân dân. Từ hôm nay tôi từ bỏ giai cấp bóc lột, bước sang cuộc sống mới, hòa vào dòng người lao động vinh quang xây dựng xã hội chủ nghĩa” (Báo Tiền phong số 40,1978).
Khi cha mẹ vật vã than khóc, và dọa ra nước ngoài, Lý Mỹ tuyên bố nếu cha mẹ xuất cảnh, cô sẽ ở lại một mình, chấp nhận cuộc sống cô đơn để cống hiến cho lý tưởng Cộng Sản!
Không phải chỉ có một Lý Mỹ, mà hàng trăm “Lý Mỹ” như vậy. Những “Lý Mỹ” được sinh ra nóng hổi dưới lá cờ Đoàn thanh niên Cộng sản Hổ Chí Minh, và qua sự khích động của Đỗ Mười.
https://preview.redd.it/ej9kr2qtmtzc1.png?width=487&format=png&auto=webp&s=19f1d56ab495b15ba0298efbd1bfc761dba440aa
Trong cuộc Cải cách ruộng đất ở miền Bắc có con tố cha mẹ, vợ tố chồng, bạn bè tố nhau. Những cán bộ từng hoạt động bí mật trong chiến tranh, được những gia đình buôn bán, giàu có bao bọc, giờ quay ngoắt lại tịch thu tài sản ân nhân của mình. Những tính từ bọn, đồng bọn, “tên tư sản”, “con buôn” thay danh từ ông, bà, anh, chị. Gần ba chục năm trước, người bị quy là địa chủ, phú nông xấu xa thế nào, thì 1978, người bị gọi là tư sản, con buôn xấu xa như vậy.

Người ta, vì ngu dốt như Đỗ Mười, đã phủ nhận một tầng lớp tiên tiến của xã hội, nhục mạ tầng lớp đó, đào hố ngăn cách giữa các tầng lớp nhân dân, và kéo lùi sự phát triển của đất nước, đó là một sự thật lịch sử cần ghi nhận.

Chiến dịch X-3 ở thành phố Hồ Chí Minh đã đánh gục 28.787 nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh, hộ buôn bán.
Nguyên Hồng
**********************************************************************************\*
Ông Nguyễn Văn Linh nói: “Khi tôi làm Trưởng ban Cải tạo trung ương, tìm hiểu và dự kiến Sài Gòn, Chợ Lớn có khoảng 6.000 hộ kinh doanh buôn bán lớn. Khi Đỗ Mười thay tôi, anh ấy áp dụng theo quy chuẩn cuộc cải tạo tư sản Hà Nội từ năm 1955, nên con số mới phồng to lên như vậy” (Nguyễn Văn Linh, “Những trăn trở trước đổi mới”).
Đỗ Mười đưa hàng ngàn hộ tiểu thương, trung lưu vào diện cài tạo, gộp luôn những hộ sản xuất vào đối tượng đó.
Ông Nguyễn Văn Linh nói: “Anh Mười không trao đổi với chúng tôi. Anh ấy có ‘thượng phương bảo kiếm’ trong tay, toàn quyền quyết định”.
Đỗ Mười thay Nguyễn Văn Linh làm Trưởng ban Cải tạo ngày 16-2-1978. Trong chiến dịch X-3, Đỗ Mười không sử dụng người của Nguyễn Văn Linh mà đưa hầu hết cán bộ từ miền Bắc vào nắm giữ những vị trí quan trọng. Đồng thời Đỗ Mười bố trí cán bộ các ngành thương nghiệp, giao thông vận tải, công nghiệp nhẹ, kho hàng vào tiếp quản. Đỗ Mười đóng đại bản doanh ở Thủ Đức, trực tiếp chỉ đạo, không tham khảo bất cứ ý kiến ai trong cơ quan lãnh đạo thành phố Hồ Chí Minh.
Kết quả X-3, với “công lao to lớn” của Đỗ Mười, thu được khoảng hơn 4.000 (kg) vàng, gần 1.200.000 đô la, và một khối lượng hàng hóa không thống kê hết. Từ chiếc xe hơi, TiVi, tủ lạnh, đến bịch bột giặt, quả trứng gà… đều khê khai và tịch thu chất trong các kho, để rồi không cánh mà bay, hoặc biến thành phế thải !!!
Nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Mai, cựu Vụ trưởng Nghiên cứu thuộc Ban Dân vận Trung ương cho rằng: "Một trong hai sự kiện nổi trội liên quan đến ông Đỗ Mười (cùng với việc dự Hội nghị Thành Đô) là chủ trương đánh tư sản hay còn gọi là cải tạo công thương nghiệp. Hệ lụy của việc cải tạo công thương nghiệp rất bi thảm, khốc liệt, để lại tai họa rất lớn cho dân tộc. Nhưng có vẻ là trong nhiều năm, ông Đỗ Mười tự hào về mình đã làm được việc kinh thiên động địa !" (https://web.archive.org/web/20180930045346/https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-45617161)
https://tuoitre.vn/ke-bien-tai-san-132736.htm

X-3, cú đòn trời giáng cuối cùng, biến “Hòn ngọc Viễn Đông” thành “Thành phố chết” sau khi "được mang tên Bác", đẩy thêm dòng người bỏ đất nước ra đi bất chấp hiểm nguy, khiến cho bao nhiêu số phận, bao nhiêu tài hoa mà miền Nam từng có đã rã rời trong lòng biển lạnh.

Sài Gòn, trước 30/04/1975
Sài Gòn, trước khi trở thành Hồ Chí Minh
Người dân Sài Gòn, nhất là các gia đình tiểu chủ, công chức, buôn bán nhỏ, .... chỉ cần trông có vẻ trung lưu, cuộc sống sung túc, lập tức bị ép buộc, đang chuyển đến cái được gọi là \"vùng kinh tế mới\"
Các nữ tu - công nhân trong nhà máy sản xuất lốp xe đạp ngay tại Đại chủng viện Sài Gòn
https://preview.redd.it/ctqq5zak4tzc1.png?width=586&format=png&auto=webp&s=36b0ab462dee7fb8ff3781ab9c9e5808f1b7e3c3
Năm 2005, Võ Văn Kiệt nhìn nhận: “Trong các chiến dịch Cải cách ruộng đất và Cải tạo công thương nghiệp, nhiều nhân sĩ yêu nước, nhiều nhà kinh doanh có công với cách mạng đã không được coi như bạn nữa, gây những tổn thất lớn về chính trị và kinh tế”.
Có lần chúng tôi hỏi nhà báo Trần Bạch Đằng: “Hình như trong 63 năm tham gia cách mạng và làm lãnh đạo, Đỗ Mười không để lại một tác phẩm nào?”. Ông Trần Bạch Đằng chớp mắt nhếch cái miệng méo xẹo: “Cha ấy để lại cho đời tác phẩm cải tạo công thương nghiệp, biến Sài Gòn và miền Nam thành những vùng đất chết!”.
Tuyển tập Đỗ Mười , 757 trang, https://www.nxbctqg.org.vn/do-muoi-tuyen-tap-1976-2016-.html
Riêng về tổng số vàng, nữ trang tịch tư từ tư bản ở miền Nam được các báo đài của Đảng thừa nhận lên đến 4000 lượng vàng- nhưng đây chỉ là con số tượng trưng tính riêng ở Sài Gòn từ tháng Năm năm 1977 qua tháng Hai năm 1978 mà thôi. Cả thảy trên dưới gần 35 ngàn lượng vàng, tính luôn cả nữ trang và kim cương thu trong những đợt ĐÁNH TƯ SẢN ở miền Nam.
Xin được ghi chú thêm là chỉ nội vụ Hà Nội tiến hành cho phép người Việt gốc Hoa ra đi bán chính thức nếu đóng khoảng 120 lượng vàng đã góp vào gần 10 ngàn lượng vàng tổng cộng.
Trung bình , mổi người dân miền Nam nằm trong đối tượng bị ĐÁNH TƯ SẢN mất trắng khoảng 9 lượng vàng không tính đất đai, nhà cửa, phụ tùng thiết bị , đồ cổ, và các tài sản khác. Trữ lượng vàng của toàn bộ người dân miền Nam có thể lên đến 250 ngàn lượng vàng tính đến năm 1975 nhưng đồng bào khôn khéo giấu đi và phản kháng cũng như đem theo khi di tản.
KINH TẾ MỚI:
Tất cả những ai tại Sài Gòn bị Cộng Sản tịch thu nhà cửa , tài sản điều phải đi về vùng KINH TẾ MỚI, là những nơi mà cơ sở hạ tầng cho sinh hoạt chưa được xây dựng, trong đó có cả điện nước, trường học và bệnh xá.
Những cuộc \"đánh tư sản\" tàn bạo đã đẩy hàng trăm ngàn người miền Nam vào chỗ tuyệt vọng, khi bị tước hết tài sản và đưa ra những vùng hoang sơ để tự sống, tự chết.

HƠN CHÍN TRĂM NĂM MƯƠI NGÀN nạn nhân bị cưỡng bức qua đêm phải rời Sài Gòn để về những vùng KINH TẾ MỚI và bỏ lại hết toàn bộ tài sản của mình từ nhà ở, của cải, đồ đạc cho Đảng quản lý.

Khi đến vùng KINH TẾ MỚI để sống, gần MỘT TRIỆU NẠN NHÂN bị ép buộc tham gia các tập đoàn sản xuất hay còn gọi tắt là Hợp Tác Xã, “thành quả lao động” của các nạn nhân này được phân phối chia ra như sau:
– 30% trả thuế
– 25% góp cho chính phủ theo giá thu mua của nhà nước;
– 15% trả lương cho cán bộ quản lý ;
– 30% còn lại chia cho các thành viên tính theo số điểm thuế lao động
Như vậy là sản phẩm nông nghiệp từ các nông trường vùng Kinh tế Mới đã bị Đảng tịch thu hết 70 % và chỉ còn 30% là chia lại cho các thành viên, vốn là các nạn nhân bị tịch thu nhà cửa sống trong vùng Kinh Tế Mới.
Thế là cả triệu người dân Sài Gòn đột nhiên lâm vào cảnh đói kém trầm trọng như là đòn trả thù hữu hiệu của chế độ Cộng Sản Hà Nội đối với những ai bị liệt vào thành phần không phải “Cách Mạng”, ngụy quân ngụy quyền và tiểu tư sản.
Ước tính có khoảng 300 ngàn trẻ em bị thất học vì sống ở các vùng Kinh Tế Mới này. Nhân dân miền Nam- cả triệu người đang sống sung túc bỗng rơi vào chịu đói kém khổ sở chưa từng có. Nạn đói kém lan tràn khắp mọi nơi, mọi nhà trước thảm cảnh.
https://preview.redd.it/ih5z3g4o4tzc1.png?width=640&format=png&auto=webp&s=e05c3a06ac26ef39935720a43dedc7b40f423972
Hàng trăm ngàn người dân Sài Gòn đã phải bỏ trốn khỏi các vùng Kinh Tế Mới vì ở lại cũng sẽ chết đói cả nhà, con cháu thất học, đói ăn, tương lai mờ mịt, đã phải xin ăn dọc đường tìm về Sài Gòn, đói rách khổ sở. Đây là thời kỳ khốn khổ bi đát nhất trong lịch sử phát triển Sài Gòn trong tất cả các triều đại cai trị Việt Nam, kể cả thời nhà Nguyễn chống Tây Sơn.
Đại lộ Nguyễn Huệ, Sài Gòn năm 1972 ... và
Thành Hồ, năm 1985 (10 năm sau ngày \"phỏng giái\" )
Nguyên văn Quyết định 111/CP của Hà Nội là một tài liệu chứng quan trọng, là nguồn gốc của mọi khổ đau, nghèo khó của người dân miền Nam Việt Nam sau ngày 30 tháng Tư năm 1975 và là lý do Việt Nam bị tụt hậu về mọi mặt, đứng hàng thứ ba trong bảng xếp hạng nghèo nhất thế giới theo tuyên bố của Liên Hiệp Quốc vào năm 1985. Theo các chuyên gia của Liên Hiệp Quốc về kinh tế, Việt Nam tụt hậu hơn 50 năm về kinh tế vì các chính sách đánh tư sản này của Cộng Sản Hà Nội lên đầu người dân miền Nam. Chỉ số nghèo đói của Việt Nam đứng hàng thứ ba trên thế giới và chỉ mới có những tiến bộ cải thiện khi World Bank và USAID tăng tốc trợ giúp.
https://vanban.chinhphu.vn/default.aspx?pageid=27160&docid=6771

Hà Nội tới ngày nay vẫn chưa chính thức xin lỗi hai mươi mốt triệu người dân miền Nam về hành động này.

Đỗ Mười hơn chín chục tuổi vẫn phải nuôi con mọn do cô hộ lý sinh ra và nghe nói là con của ông ta??? Không biết có đúng không, và nếu đúng, tương lai nó sẽ ra sao? Cầu trời, nó đừng như những “đứa con” sinh ra từ cuộc cải tạo công thương nghiệp 1978 như Lý Mỹ! (Theo báo chí và các phương tiện truyền thông chính thức của Việt Nam, Đỗ Mười và người vợ thứ của ông có hai người con, một trai một gái. Con trai ông ta tên là Nguyễn Duy Trung là người đã thay mặt gia quyến đọc lời cảm tạ trong lễ truy điệu của bố nó vào ngày 7 tháng 10 năm 2018.)

CSVN muốn người dân thành Hồ phải thuộc nằm lòng tên Đỗ Mười :

https://www.reddit.com/TroChuyenLinhTinh/comments/1ccmux4/hcm_sẽ_có_những_con_đường_mang_tên_những_kẻ_lưu/?utm_source=share&utm_medium=web3x&utm_name=web3xcss&utm_term=1&utm_content=share_button
https://www.reddit.com/TroChuyenLinhTinh/comments/19b6e7u/đỗ_mười_và_tội_ác_ko_thể_quên_với_chế_độ_vnch/?utm_source=share&utm_medium=web3x&utm_name=web3xcss&utm_term=1&utm_content=share_button
submitted by Powerful-Scholar6923 to TroChuyenLinhTinh [link] [comments]


2024.05.09 04:41 Benjamin_059 Soạn văn chê

Soạn văn chê
Ae soạn văn chê vf3 như con vf7 này chưa :)))
submitted by Benjamin_059 to VinFastCommunity [link] [comments]


2024.05.07 12:22 Personal-Ring4765 vo tinh nghe chuyen ke

submitted by Personal-Ring4765 to u/Personal-Ring4765 [link] [comments]


2024.05.03 09:04 dienmaylucky617 GIẢM SỐC!! XE ĐẨY 3 TẦNG SGCB GIÁ CHỈ CÒN 1.5 TRIỆU ĐỒNG

GIẢM SỐC!! XE ĐẨY 3 TẦNG SGCB GIÁ CHỈ CÒN 1.5 TRIỆU ĐỒNG submitted by dienmaylucky617 to u/dienmaylucky617 [link] [comments]


2024.05.03 05:23 Just-Baby6361 Animals are such agreeable friends—they ask no questions; they pass no criticisms ke chuyen

submitted by Just-Baby6361 to u/Just-Baby6361 [link] [comments]


2024.05.01 16:24 Ok-Arugula6148 Bạn mình vừa đăng status bảo bị lừa tiền. Mọi người nghĩ với công nghệ càng hiện đại càng dễ ghép ảnh/video để lừa tiền không?

Bạn mình vừa đăng status bảo bị lừa tiền. Mọi người nghĩ với công nghệ càng hiện đại càng dễ ghép ảnh/video để lừa tiền không? submitted by Ok-Arugula6148 to vozforums [link] [comments]


2024.04.30 16:57 quynntrann He did it !!!!!!

He did it !!!!!! submitted by quynntrann to JingYuanMains [link] [comments]


2024.04.23 10:33 Frequent_Cycle4744 Tôi từng nghĩ học lịch sử là vô nghĩa, cho đến khi mẹ tôi bắt đầu kể chuyện

Có một lịch sử rất khác đã tồn tại, có những cuộc đời đã bị sách giáo khoa bỏ qua.
Có người cho rằng nhắc lại lịch sử, bới móc quá khứ là điều không cần thiết. Tôi cũng đã từng nghĩ như vậy, cho đến một ngày.
Đó là vào năm tôi 14, 15 tuổi, trong một bữa cơm tối, mẹ tôi đã kể lại tất cả những gì mà bà còn nhớ về cái thời thơ bé của mình. Những câu chuyện của bà đã làm tôi bối rối nhiều năm sau đó.
Vào cuối những năm 1960, khi mẹ tôi còn là một cô bé 15 tuổi sống ở miền Nam, chiều nào bà cũng bới cơm vào cà mèn rồi mang ra chợ cho bà ngoại tôi. Đoạn đường tuy không xa, nhưng nỗi sợ hãi thì nhiều bởi những chiếc xe quân cảnh dập dìu trên đường phố. Mỗi lần nghe thấy tiếng động cơ rầm rầm từ xa thì bà lại run lên vì sợ rồi chạy thật nhanh tìm một góc nào đó để trốn. Những buổi tối đi mua nước đá cũng thế, có khi về đến nhà thì bịch đá đã thành một bịch nước.
Mẹ tôi kể, ngày bộ đội tiến vào thành phố, họ đã vào từng nhà trong xóm, tịch thu sách vở, băng đĩa ca nhạc, cả những tờ lịch treo tường có hình các cô gái mặc áo tắm – vốn là một thứ hết sức bình thường ở chế độ cũ. Mẹ tôi còn nhớ hình ảnh những người bộ đội đứng bán hột vịt cho mọi người vì gia đình của hãng hột vịt này đã bỏ đi nước ngoài.
Khi tôi lên trung học phổ thông, một lần tôi vào phòng truyền thống của trường, nơi lưu danh những giáo viên cũ, trên một bức tường trong căn phòng này, tôi thấy tên ông bác của mình, anh của ông ngoại tôi, người mà mẹ tôi đã kể rằng ông đã chết trong một rạp hát vì những quả lựu đạn của du kích.
Mẹ tôi có ước mơ trở thành một dược sĩ hay một nhà thơ, nhưng điều đó là quá xa vời đối với bà cũng bởi vì ông ngoại tôi.
Mẹ tôi nói ông ngoại cũng là một thầy giáo trung học. Vì ghét chế độ mới nên ông đã bỏ nghề dạy học và không một đứa con nào của ông được đến trường.
Mẹ tôi còn nhớ rất rõ rằng một lần ông ngoại trở về nhà trong một bộ quần áo rách tả tơi, thân thể gầy nhom như một thây ma sau khi ông bị bắt đi đào kênh hàng năm trời. Bà không nhớ rõ ông đã phạm phải tội gì mà phải bị đày ải như vậy, có lẽ một tội liên quan đến chính trị. Không bao lâu sau khi về nhà thì ông ngoại tôi qua đời vì lao phổi. Học trò cũ của ông đến đưa tang rất đông.
Nhưng ở trường học, chúng tôi được học những thứ hoàn toàn đối lập với những câu chuyện mà mẹ tôi đã kể. Chúng tôi được dạy về sự tàn ác của Mỹ-Ngụy, rằng nhân dân miền Nam đã chịu cảnh đọa đày như thế nào trước khi cách mạng đến, rằng có những người ở miền Nam như ông ngoại tôi xứng đáng đi cải tạo vì họ là những người rất xấu xa.
Vào lúc đó, sau những bài học như vậy, tôi không biết nên xem ông ngoại mình là một người như thế nào, một thầy giáo đàng hoàng hay một kẻ làm phản. Liệu tôi có phải là con cháu của một người làm phản? Vào lúc đó, không ai giúp tôi trả lời những câu hỏi này. Mẹ tôi rất hiếm khi nhắc lại những câu chuyện cũ, nhắc lại một quãng đời nhiều cực nhọc và đầy sợ hãi của bà.
Nhiều năm sau đó, tôi gặp một cựu sĩ quan Việt Nam Cộng hòa ở Na Uy. Tôi còn nhớ ông kể rằng mọi người trong trại cải tạo phải lao động từ sáng đến tối, như trồng bắp, xay bột, làm mì sợi… Nhưng những thứ họ sản xuất thì được mang đi đến một nơi khác và những thứ họ ăn chỉ là những đồ đã mốc meo, hư hỏng. Họ đã ăn như thế để sống trong suốt nhiều năm trời. Ông vẫn còn nhớ một lần cán bộ đã chỉ thẳng vào mặt ông và nói: “Các ông đòi hỏi gì, các ông còn không xứng đáng làm phân cho cây cỏ!”.
Sau lần trò chuyện với người cựu binh đó, tôi biết rằng thứ lịch sử mà tôi được học ở trường không hoàn toàn đúng, rằng có một lịch sử rất khác đã tồn tại, có những cuộc đời đã bị sách giáo khoa bỏ qua.

Hiểu lịch sử để làm gì?

Lúc còn đi học, tôi không tha thiết gì với môn lịch sử. Vì sao tôi lại phải học về những chuyện xảy ra hàng chục năm về trước để làm gì? Tôi cũng không để ý đến những thứ mình được học có đúng đắn hay không.
Cuối cùng, tôi cũng biết rằng chỉ có tìm hiểu lịch sử mới giúp tôi hiểu được tại sao những câu chuyện của mẹ tôi và sách giáo khoa lại khác nhau đến thế.
Tôi sẽ không thể giải đáp nổi những thắc mắc của mình, liệu tôi có phải là con cháu của một người làm phản, nếu không hiểu lịch sử như những gì đã xảy ra.
Tôi cũng sẽ khó tha thứ cho ông ngoại của mình vì đã tước đi ước mơ của mẹ tôi. Tôi cũng sẽ không hiểu rằng vì sao ông ngoại tôi trở về nhà trong một thân thể gầy còm như thế.
Nếu không hiểu lịch sử như những gì đã xảy ra, tôi sẽ không biết cách ứng xử với người cựu binh đó như thế nào cho phù hợp. Tôi cũng sẽ không biết vì sao người Việt Nam lại vượt biên ra nước ngoài nhiều đến thế.
Nếu lịch sử không được diễn giải như những gì đã xảy ra thì lịch sử chỉ là một căn phòng đóng kín, cách ly nhân dân với quá khứ của mình. Thứ lịch sử như vậy rất có thể sẽ nuôi dưỡng lòng thù hận hơn là sự cảm thông.
Ở Amsterdam, thủ đô của đất nước Hà Lan, có một ngôi nhà bí mật nổi tiếng của gia đình Anne Frank. Nơi này, cô bé Anne đã ghi lại nhật ký của mình về hai năm sống tách biệt với thế giới bên ngoài vì người Đức đã chiếm Hà Lan và không ngừng tiêu diệt người Do Thái. Khi cuộc chiến kết thúc, Anne đã chết đâu đó trong một trại tập trung. Người duy nhất còn sống trong gia đình là cha của cô.
Cuốn nhật ký của Anne được xuất bản và trở thành một trong những cuốn nhật ký được nhiều người đọc nhất trên thế giới. Còn ngôi nhà bí mật đó đã trở thành một bảo tàng tư nhân có tên là Anne Frank House.
Bảo tàng này ngoài việc đón hàng triệu du khách mỗi năm còn tổ chức những chương trình cho học sinh ở Hà Lan, trong đó có một chương trình tìm hiểu về những người cảnh sát trong thời kỳ mà Anne đã sống. Levien Rouw, nhân viên của Anne Frank House, nói với tôi rằng vì có quá nhiều thông tin về việc cảnh sát Hà Lan đã hợp tác với người Đức nhằm truy bắt người Do Thái nên học sinh cần hiểu rõ để không ác cảm với những người cảnh sát.
Trong chương trình này, các em học sinh được giới thiệu về những người cảnh sát đã từng hợp tác với người Đức, hiểu vì sao họ lại hợp tác, họ có thể là những người đã bị uy hiếp hoặc những người sẵn sàng hợp tác vì tiền. Học sinh còn được dẫn đến các văn phòng cảnh sát để hiểu hơn về công việc đảm bảo an ninh cho mọi người.

Những cách thú vị để tìm hiểu lịch sử

Khi mới bắt đầu tìm hiểu lịch sử, tôi đã không ngồi một chỗ rồi lật từng trang sách nghiên cứu. Tôi đã bắt đầu với những bộ phim.
Phim ảnh là thứ có lẽ là cách tái hiện lại lịch sử rõ ràng và hấp dẫn nhất. Khi xem phim, bạn thường xem những câu chuyện rất cụ thể, về cuộc đời của nhiều người trong cùng một bộ phim, họ là ai và đã sống như thế nào trong bối cảnh của bộ phim đó.
Đến nay, tôi vẫn còn xem đi xem lại bộ phim “Trời và Đất” (Heaven and Earth), dựa trên câu chuyện có thật của một người con gái tên là Phùng Thị Lệ Lý trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam. Lệ Lý lớn lên trong một làng quê nghèo gần Đà Nẵng, khi người Mỹ bắt đầu tham gia vào chiến tranh Việt Nam. Một ngày nọ, Lệ Lý bị lính quốc gia Việt Nam Cộng hòa bắt, rồi bị tra tấn vì nghi cô có liên quan đến Việt Cộng. Trở về nhà sau nhiều ngày bị tra tấn, Lệ Lý bị Việt Cộng đến bắt đi vào một đêm tối. Đêm đó, cô bị đánh đập và bị một người lính Việt Cộng cưỡng hiếp.
Không lâu sau đó, Lệ Lý mang thai với ông chủ của một gia đình quyền quý, nơi mẹ và cô đang ở đợ. Chuyện mang thai đến tai vợ ông chủ và thế là họ bị đuổi ra khỏi nhà. Cô lang thang đi bán hàng rong cho những người lính Mỹ, còn em gái cô trở thành gái mại dâm. Lúc này, Lệ Lý làm quen với một sĩ quan Mỹ, người sau này cô lấy làm chồng. Sau chiến tranh, Lệ Lý sống cùng chồng ở Mỹ nhưng không hạnh phúc vì anh chồng bị cuộc chiến ở Việt Nam ám ảnh. Cuối cùng, người chồng của Lệ Lý đã phải tự tử trong một chiếc xe hơi.
Xem phim cũng giúp bạn dễ dàng giao tiếp với bạn bè là người nước ngoài. Khi tôi gặp Bruna da Silva, một công tố viên người Brazil, cô ấy nói về những ngôi làng hẻo lánh không người biết đến ở vùng Amazon thì ngay lập tức tôi hiểu được những gì cô ấy đang mô tả. Tất cả vì trước đó tôi đã xem một bộ phim có tên “The Motorcycle Diary”, mô tả lại cuộc phiêu lưu trong nhật ký của Che Guevara và người bạn của ông khi cả hai còn trẻ. Họ đã lái xe máy đi một vòng Nam Mỹ để đến những nơi hẻo lánh và xa xôi nhất.
Nếu không hiểu một phần nào đó về lịch sử của thế giới thì bạn sẽ rất khó khăn khi giao tiếp với những người đến từ các nền văn hóa khác mình. Ngay cả những đất nước gần Việt Nam như Myanmar hay Indonesia cũng đã có văn hóa rất khác biệt. Khoảng cách này sẽ thu hẹp đi nếu bạn hiểu biết một phần nào đó về lịch sử ở đất nước của họ.
Một thể loại phim lịch sử khác cũng không kém phần thú vị so với phim điện ảnh là phim tài liệu. Đấy có thể là những bộ phim được quay trực tiếp vào một thời kỳ nào đó, hoặc được dựng lại trên những thước phim cũ cùng với những cuộc phỏng vấn các nhân chứng.
Nếu bạn quan tâm đến miền Nam trước năm 1975 thì bạn có thể xem phim “Sad Song of Yellow Skin”, một bộ phim ngắn quay vào năm 1970, dễ xem và chân thật về cuộc sống trong thời chiến tranh Việt Nam.
Bạn cũng có thể tìm hiểu lịch sử bằng cách đến các viện bảo tàng, đặc biệt là các bảo tàng ở nước ngoài. Các bảo tàng ở Việt Nam theo cá nhân tôi không khác gì so với sách giáo khoa lịch sử, đều cùng mục đích tuyên truyền cho khách tham quan, kể cả những bảo tàng về nghệ thuật.
Bạn cũng có thể đọc sách. Những cuốn sách viết về những nhân vật cụ thể hay một sự kiện cụ thể nào đó sẽ thú vị hơn là đọc một cuốn lịch sử tổng quát. Đọc tiểu thuyết hay truyện ngắn dù là hư cấu nhưng cũng có thể giúp bạn hiểu thêm về lịch sử vì các câu chuyện này thường được viết dựa trên một bối cảnh lịch sử cụ thể.
Một điều quan trọng hơn hết khi tìm hiểu lịch sử là luôn đặt những câu hỏi tại sao về những thứ mà bạn xem hay đọc được. Nó không chỉ giúp bạn hiểu sâu sắc hơn mà còn để bạn không bị dẫn dắt (nếu có) theo ý muốn của chính quyền, người viết sách hay các nhà làm phim.
Nguồn
submitted by Frequent_Cycle4744 to TroChuyenLinhTinh [link] [comments]


2024.04.06 04:05 Long_Ant7392 Học sinh phải chui hàng rào kẽm gai đến trường

https://tuoitre.vn/hoc-sinh-phai-chui-rao-kem-gai-den-truong-20240405123507997.htm
Bảo sao ngày xưa Việt Cộng nhiều siêu nhân thế
Tao tin những gì siêu nhân Việt Cộng làm được
https://songdep.com.vn/350-chuyen-chua-ke-ve-nu-anh-hung-huyen-thoai-diet-tren-100-linh-my--nguy-d13282.amp
https://vietnamnet.vn/nu-anh-hung-nam-bo-voi-100-tran-danh-quan-thu-khiep-so-treo-gia-200-trieu-2043714.html
https://thlevanthogv.hcm.edu.vn/lich-su/tieu-su-ko-pa-ko-long/ctmb/128642/565714
https://www.sggp.org.vn/ve-cay-duoc-song-le-van-tam-post200784.html
https://tuoitre.vn/nhung-huyen-thoai-cua-phi-cong-anh-hung-moi-thoi-dai-nguyen-van-bay-20190924224032857.htm
submitted by Long_Ant7392 to TroChuyenLinhTinh [link] [comments]


2024.03.17 02:31 WeLoveHololive Is he good for stages passing? And how can I make use of him?

submitted by WeLoveHololive to EndlessFrontier [link] [comments]


2024.03.16 06:43 Total_Tourist_4606 this's a thing?

submitted by Total_Tourist_4606 to VietNam [link] [comments]


2024.02.28 08:58 kramsibbush Vietnamese translation for 6 extra physical volume-exclusive pages

Vietnamese translation for 6 extra physical volume-exclusive pages submitted by kramsibbush to pokespe [link] [comments]


2024.02.15 11:21 Dangerous-Potential2 BẮC KỲ CHÓ NGÃO NGHỄ THÓI CÔ HỒN

submitted by Dangerous-Potential2 to TroChuyenLinhTinh [link] [comments]


2024.01.30 19:20 Other-Guest8801 Sống sót qua Nghĩa vụ Quân sự (NVQS) Việt Nam (phần 6)

Chú ý: Post dành riêng cho anh em chuẩn bị nhập ngũ và thân nhân gia đình muốn biết con em mình thời gian tiếp theo sẽ trải qua những gì. Post rất dài. Nhưng đáng để đọc. Không thừa đâu.Post do nhiều người đóng góp, có lượt bỏ các nội dung bí mật đặc thù của đơn vị. Những nội dung này có đầy trên mạng. Post này chủ yếu là tập hợp lại thôi. Bê hường nào muốn report thì cứ đi mà repot cái đống đấy đi nhá.
Trước khi đọc post này, anh em nên xem lại post trước:
https://www.reddit.com/TroChuyenLinhTinh/comments/1ae3p82/sống_sót_qua_nghĩa_vụ_quân_sự_nvqs_việt_nam_phần_5/

Quan hệ xã hội:

Anh em có ông này ông kia. Cứ sống đơn giản thôi, đừng dại a dua hùa theo bọn nghiện ngập gian hồ... không tốt đâu. Nhiều con giời còn ám theo các ông ra quân vẫn khó mà dứt được.
Ngày cuối cùng các khóa huấn luyện (tân binh, học viên, nghiệp vụ...) anh em thưởng tổ chức đặt mua trang phục cùng nhau, thông thường là các bộ quần áo đá bóng. Nhớ giữ một khoản tiền tầm 200 - 300 cho những lúc như này.
Hút máu: Là hành vi các ông luồn cúi, trốn tránh trong khi anh em đang phải làm việc cả phần của ông đấy. Sống tập thể lo mà để ý anh em một tí.
Đánh chặn: Là khi bị chặn đường đánh hội đồng. Cẩn thận.
Xụp mùng/màn: Là khi trong đêm một bầy đứng quanh giường của một công rồi tháo 4 góc màn ông đấy. Chỉ cần cái màn trùm xuống là dính trong đấy, bên ngoài các ông còn lại đấm đá đạp đánh thế nào cũng dính cả. Trường hợp bị đánh do báo hại cả các ông sỹ quan trực tiếp, nhiều khi các ông ấy còn xem như không có chuyện gì xảy ra. Cẩn thận.
Gái tài chính, quân y, học viên, gái đoàn thể, gái gần đơn vị, gái căn tin...:
Đừng ham gái quân y, hậu cần, tài chính... Có nhiều cô thế nào cũng lọt vào mắt các ông. Bỏ cái ý định ấy đi. Quen biết mấy con này không bền đâu, không phải dành cho các ông đâu.
Thỉnh thoảng bắt gặp vài chị quân y, tài chính... đến phòng cán bộ thì tốt nhất xem như không thấy, cũng đừng chào hỏi gì cả. Cấm ý kiến. Ý kiến là phản động.
Gái đoàn thể, gái gần đơn vị, gái căn tin: Cũng nên tránh đám này. Bọn này thân quen bao đời lính cán, chúng nó còn tự do ở bên ngoài. Làm sao các ông biết?? Chưa kể trong đấy còn có cả những con phò non, hàng họ toan toát suôt ngày đòi hỏi phẩm giá.

Thăm thân-tiếp dân-đoàn thể địa phương-giữ vợ/người yêu:

3 tháng tân binh có cho thăm thân hàng tuần/tháng, đơn vị có cho phép gọi điện thoại về. Cố gắng sắp xếp thời gian mà hỏi thăm chăm sóc gia đình lấy.
Hết 3 tháng tân binh là có thể tạo điều kiện cho về. Ông nào ngoan có thể xin về đơn vị chiến đấu gần nhà, đi đi về về hoặc gọi cả vợ con/người yêu vào đơn vị được luôn đấy.

Về phép:

Trường hợp đặc biệt: Trường hợp thân nhân gặp tai nạn, vợ sinh... hoặc có thành tích xuất sắc sẽ được thưởng ngày phép 3-5 ngày.
Tại ngũ đủ 12 tháng: Bắt đầu có phép về. Thường là 12 ngày. Ông nào linh động thì cứ xin về bắt đầu vào thứ 2. Sau điểm danh tối thứ 6 tuần trước đó về luôn. Thứ 7 chủ nhật ít việc, anh em ở lại có thể linh động được. Về đủ 14 ngày rồi về đơn vị trước thể dục sáng thứ 2 tuần tiếp đó là được. Từ 12 ngày về phép cộng lên thành 16 ngày là có thể nếu anh em biết cách. Ông nào không về phép sẽ được tính số ngày phép nhân với tiêu chuẩn ăn mỗi ngày của anh em rồi cộng vào tiền ra quân, thường tầm 500 nghìn gì đấy.
Về phép đừng mặc quân phục ở bên ngoài. Kiểm soát quân sự bắt biên bản xong kỷ luật lại khổ. Có mang mặc thì tháo hết quân hiệu, phù hiệu, tuyết quân hàm, cầu vai ra là được. 

Biến xảy ra vào ngày cuối

Những ngày cuối khóa (chợ chiều cuối khóa):
Cơ bản các ông đã nhờn mặt nhau cả rồi. Sống khép nép vào. Ở ngày cuối khóa, chỉ cần lên xe là không còn liên quan nhau nữa. Nhiều ông sẽ tranh thủ lúc này xử lý các mối quan hệ, cay cú tồn đọng.... Hầu như năm nào cũng có vài ông bầm dập, cán bộ cũng chả thoát.

Nội dung huấn luyện tân binh:

Anh em sẽ được học dần, dưới đây nêu một số chú ý để anh em đỡ bỡ ngỡ:
Hầu hết các tư thế dựa trên các thế tấn. Thể dục xoay quanh 4 bài thể dục quân đội. Sẽ được học dần dần vào ở các tuần đầu tiên. Thực tế về sau chỉ tập chính 2 bài đầu thôi nhưng vẫn phải thuộc đủ cả 4 bài. Không thuộc trưa ra nắng tập kéo theo 2 ông cùng tổ hoặc ông tiểu đội trưởng ra hướng dẫn. Chịu khó thì lên youtube xem học trước ở nhà cũng được, có cải biến đôi chút tùy vào ông trung đội trưởng. Huấn luyện tập trung vào sự thống nhất không phải tính ứng dụng. Cần đẹp và chuẩn, đánh đấm được thật thì học như bọn đặc công ấy. Rèn luyện năm này sang năm khác mới đánh đường nào ra đường đấy được. Các ông chẳng cần đến mức đấy làm gì cả. Có đồng diễn vào cuối thời kỳ tân binh để lấy kết quả đánh giá xếp loại khen thưởng theo trung đội. Vậy nên tập cho kỹ vào.
Xạ thủ chủ lực đứng đầu, đôi khi đeo cả Ak cho tiểu đội trưởng.
Anh em cần nghiên cứu trước về đội hình "trừ 1 nhân 2" (google có) Ông nào tiểu đội trưởng, trung đội trưởng, cán bộ thì học kỹ các khẩu lệnh vào, dùng suốt đời lính luôn đấy. 
Các tư thế này có áp dụng trong báo động chiến đấu, làm sai cả đám vào nghỉ ông tập tiếp một mình.
Chủ yếu học bơi ếch. Một số đơn vị đặc biệt được huấn luyện cả lặn, bơi sải... Ông nào chưa biết bơi thì nê học bơi ếch từ trước.

Có một câu hay bị hỏi là tại sao công sự phải đào theo hình zik zắk chứ không phải đường thẳng? Trả lời: Để hạn chế tầm bắn và tính cơ động của địch trong đường hào. 
3 tiếng nổ: Bắn, đánh, ném
Trước mỗi buổi bắn đã có người đi trước để chỉnh súng. Nhưng còn tùy, nhiều cây cầm vào đầu ruồi lệch bố nó một bên rồi. Lúc đấy chỉ có ngắm bắn theo cảm giác. Ấy thế mà nhiều ông vẫn bắn chuẩn được mới hay. Tài thật.
Đánh lượng nổ. Anh em sẽ được học gói buộc lượng nổ trước. Học kỹ, làm đúng kỹ thuật là được. Cắm sâu vào.
+ Ném:
Ném lựu đạn. Môn này ưu tiên cho các ông tay khỏe. Một số ông tinh thần yếu lúc nghe tiếng bom bổ thế nào cũng xanh mặt tim đập chân run. Anh em sẽ đứng sau một lớp tường che, 2 bên vị trí đứng ném có 2 cái hào, mỗi lần ném đều có cán bộ dẫn ném đứng cạnh. Trường hợp xẩy tay lựu đạng rơi ngay chân hoặc rơi xuống 1 trong 2 cái hào, ông cán bộ sẽ nhảy xống cái còn lại rồi đạp/lôi các ông theo. Có vài giây thôi, rèn luyện tinh thần thép vào. Còn mà không làm được thì cố gắng luyện cho đúng tư thế với cả ném xa xa tí, 5 10 mét thôi cũng được. Các lần tập đầu tiên, anh em sẽ ném kíp (lựu đạn không lượng nổ) vẫn nổ nhưng sát thương không rộng lắm. Thỉnh thoảng vẫn có ông nát tay rồi ra quân sớm do món này.
@ Anh em sẽ được hành quân đến bãi diễn tập để bắn-đánh-ném 1-3 lần trước. Cùng một lúc có nhiều vị trí cùng thực hiện bài bắn. Ban đầu nghe tiếng đạn bắn bằn, chíuuuuu, bằn, chíuuuuu, bằn, chíuuuuu hay tiếng lượng nổ, lựu đạn sẽ hơi run nếu tinh thần yếu. Các ông cứ ngồi đấy mà nghe, quen rồi chả có vấn đề gì đâu. Sau đó sẽ triển khai thêm một lần lấy kết quả và một lần lấy hình ảnh. Lần lấy kết quả dùng để đánh giá kết quả huấn luyện. Lần lấy hình ảnh để làm tư liệu, nhập số ảo vào kết quả lưu trữ. Chú ý nếu không nhắm bắn được thì nâng cái nòng súng lên, đừng để cày đất là được, cán bộ có cách để vào điểm ảo cho các ông. Ông nào tinh thần yếu sẽ được miễn bớt, đưa anh em khác vào thay nên thường xuyên có nhiều ông bắn-đánh-ném hộ anh em nhiều lần là do vậy.

Đứng nghiêm, đi đều, đi nghiêm. Anh em sẽ được học về các tư thế điều lệnh... Đau khổ nhất là khi luyện ke chân. Bài này cực khổ nhất thời tân binh/học viên. Anh em sẽ phải kê chân đúng, đủ độ cao và giữ nguyên tư thế trong 2-5 phút rồi đổi bên. Ban đầu nhẹ nhàng, càng về sau càng đau nhức, chưa kể một số nơi còn phải tập ngoài nắng hàng giờ liền. Sau mỗi buổi tập, quần áo khô nóng có cả mùi nắng. Người ngợm ông nào ông nấy nhễ nhại, tái mét cả ra. Nhiều ông nôn ói, vật ra ngất cũng là truyện thường. Kinh nghiệm là cứ đến căn tin mua nước điện giải (revive cũng ổn) uống vào trước sẽ khỏe hơn.
Khi học điều lệnh không được bỏ ví trong túi vì bị cộm (xấu). Mà để ví ngoài thân thì mất lúc nào chả hay đâu. Ông nào có túi trong quần vải lót thì không cần lo vấn đề này nữa. Các ông khác có thể bỏ túi áo.
Điều lệnh thì tay và chân phải đồng đều, khớp nhau, khớp nhạc (chú ý tiếng trống trong các bài quốc ca). Nhưng các ông lại dạy kiểu tay tập riêng, chân tập riêng, tập xong rồi mới tập với nhạc. Từ đây xuất hiện một loạt các con giời cùng tay cùng chân, tay đi một kiểu, chân đi một kiểu, nhạc đến đoạn nào cũng chả biết. Lỗi này cán bộ nhiều ông cũng mắc phải (cách dạy bao đời nay nó thế), cấm cười, nó mà tự ái lên thì các ông khổ thêm thôi. Kinh nghiệm là bình tĩnh, đừng tập trung vào tay hoặc chân hoặc nhạc gì cả, tập trung vào cái nhịp ấy, đúng đoạn trống là tay, chân cùng lúc đúng vị trí là hết loạn tay chân. Bảo thế thôi nhưng kiểu gì cũng khối ông không làm được.
Khi tập điều lệnh sẽ sắp lại đội ngũ, các ông cao to cho lên đầu (cũng thường là các ông mang vác xạ thủ chủ lực) và hàng bên phải. Còn lại được xếp cuối và ở bên trái, khu vực này có sai chút cũng chả sao đâu. Các ông đã rơi vào vị trí nhạy cảm thì lo mà tập lấy, cẩn thận ăn nón cối, ăn vả lúc nào chả hay đâu.
Có bài tập đổi chân trong khi đi đều, gắng mà tập được bài này. Cái nhạc lúc diễu binh nó chẳng đều hoàn toàn đâu, thế nào cũng có người lệch, học kỹ rồi còn biết cách mà sửa.
Chú ý: KHÔNG CÓ ĐỘNG TÁC ĐỔI CHÂN TRONG KHI ĐI NGHIÊM. Phải khớp nhịp trước khi vào đoạn đi nghiêm, chào cờ. Cán bộ nó hỏi đến câu này mà trả lời sai là ăn vả ngay tại chỗ. 
Nội dung này có kiểm tra động tác từng cá nhân và hỏi lý thuyết (xoay quanh các nội dung cần học thuộc đã nêu).

Giải lao giữa giờ huấn luyện:

Giữa các tiết sẽ có giải lao 5-15 phút, anh em có thể tranh thủ đi căn tin. Trường hợp ở thao trường xa căn tin có thể có cả xe chở hàng ra tiếp cho anh em. Bớt bớt cái mồm thôi.
Báo động:
Các loại báo động:
Món này thường xuyên dùng để "rèn luyện" đêm cho anh em. Trong thời gian báo động song song có các tình huống ứng ụng các tư thế, động tác cơ bản vận động trên chiến trường. Lăn lê các thứ, ông lăn trước nôn cả bãi nhầy ra đấy ông đi sau tởm như nào cũng phải lăm qua. Một số nơi còn bắt xoắn tay áo lên quá cùi chỏ, ống quần lên quá gối rồi ông trước ông sau, cúi xuống mà bò lấy. Toạc máu ra cũng phải bò. Càng tham thở càng bò nhiều, ngậm cái mồm vào mà bò. Đang chạy/bò/lết mà nghe hiệu lệnh thì áp dụng hết các tư thế, động tác cơ bản vận động trên chiến trường vào.
Như trên nhưng anh em sẽ phải chuẩn bị đầy đủ cả vũ khí, cuốc xẻng. Có phân chia nhiệm vụ, thứ tự đầy đủ. Ông nào được phân làm trinh sát cầm đèn đi trước. Theo sau là các tiểu đội, các ông mang vác xạ thủ chủ lực là cực nhất. Hầu hết B41, RPD không có quai đeo. Chạy đầu hàng, vừa chạy vừa thở, gắng mà chạy.
Cách dự đoán, chuẩn bị cho việc báo động:
Báo động thường có kế hoạch từ trước, thường chỉ bọn cán bộ mới được biết. Ông nào làm culi cán bộ mà thấy tối hôm đấy cán bộ lấy bộ đồ quân phục ra treo lên trước thì về báo anh em để còn mà chuẩn bị. Một số ông kỹ năng cao không cần chuẩn bị, báo động phát là mang mặc đầy đủ (nhất là mấy ông từ đặc công ra) thì chịu. Hoặc đặc biệt thỉnh thoảng xảy ra biến động, như việc ông nào đấy trốn trại, phát hiện mất đoàn kết (đánh nhau), mất quân tư trang, tàng trữ chất cấm... Sắp xếp đồ đạc càng gọn gàng, càng ít thứ linh tinh lạc ra bên ngoài chuẩn bị càng nhanh. Các ông chỉ cần mang mặc xong rồi đi thôi, có phải lần mò gì nữa đâu. 

Hành quân:

Anh em sẽ được huấn luyện tăng cường độ dần đần. Từ 3, 5, 7, 10, 15, 20 km... Đến giai đoạn này cơ bản anh em đã quen với đội ngũ, quân tư trang còn lại là rèn luyện tác phong, sưc khỏe. Chủ yếu anh em sẽ đi loanh quanh một khu vực, địa điểm rộng bắt đầu từ sân đơn vị, khu vực xung quanh đơn vị đến các địa điểm xa hơn. Đi rất nhiều vòng.
Có thể áp dụng hình thức báo động hành quân di chuyển để huấn luyện hành quân.

Anh em sẽ được đi ra xa ngoài đơn vị. Có thể sắp xếp thời gian nghỉ ngơi buổi trưa, tránh mưa, qua đêm... nếu thời gian và quãng đường hành quân dài trên 50km. Một số nơi có thể triển khai xe chở, đi về trong ngày hoàn thành công tác mang tính hình thức. Đừng để xảy ra chuyện gì là được.
Ông nào thuộc nhóm hậu cần, xe thồ sẽ được điều động đi trước để đào bếp, chuẩn bị doanh trại dã chiến. Các anh em còn lại đến sau.
Anh em sẽ thường được nghỉ chân trong rừng, bãi đất trống, vùng ven... thỉnh thoảng có một số được vào trong nhà dân.
Lúc đi hành quân anh em sẽ được rèn luyện khá kỹ, học cách linh hoạt ứng biến các vấn đề. Cơ mà đừng có nhét băng vệ sinh vào giày nhớ. Đi 2 lớp lót giày (căn tin có bán), 2 lớp tất vớ cho đỡ bong da là đủ rồi. Mồ hôi, nước, ẩm nó vào rồi bung bét hết trong giày. Kinh lắm. Vẫn luôn luôn để ý quân tư trang, tránh mất mát. Chú ý đặt báo thức đúng giờ (dậy trễ bị cắt võng cũng chả oan đâu). Khi dựng lều, mắc võng cần chú ý vị trí. Dùng cuốc, xẻng làm sạch phần cỏ bên dưới, chọc chọc xuống đất, cào cào thân cây một chút xem có côn trùng gì không. Lúc ngủ nghỉ thì treo đôi giày lên đầu võng là chắc nhất, tránh trường hợp bò cap, rết vào trong.

Kỷ luật:

Các mức độ kỷ luật áp dụng đối với hạ sỹ quan-binh sỹ:
  1. Khiển trách
  2. Cảnh cáo
  3. Giáng chức
  4. Cách chức
  5. Giáng cấp bậc quân hàm
  6. Tước danh hiệu quân nhân: Đây là trường hợp vi phạm kỷ luật đến mức cần phải loại khỏi quân đội (tương tự hình thức khai trừ khỏi đảng). VD: dính đến chất gây nghiện (phải cho về trại cai nghiện), đào ngũ (quá 5 ngày chưa về), đánh chết người(xử theo luật quân sự/dân sự)...
Trốn trại (quá 5 ngày chưa về mới nên dùng từ "đào ngũ"):
Điều lệnh là muốn ra ngoài phải có lệnh hoặc cho phép từ cấp trên. Thấy cán bộ ra vào mà không có giấy tờ, lệnh gì cả thì kệ. Cái này nhiều trường hợp linh hoạt được. Còn cả trường hợp cán bộ trốn ra thì xem như không biết. Cấm ý kiến. Ý kiến là phản động.
Các hình thức kỷ luật thường thấy:

Xem tiếp phần 7-cuối tại:

https://www.reddit.com/TroChuyenLinhTinh/comments/1aev9t4/sống_sót_qua_nghĩa_vụ_quân_sự_nvqs_việt_nam_phần
submitted by Other-Guest8801 to TroChuyenLinhTinh [link] [comments]


2024.01.24 14:11 oshitomo Có thằng công nhân nào trong đây ko? Xác nhận zùm t cái

submitted by oshitomo to TroChuyenLinhTinh [link] [comments]


2024.01.13 03:48 CarelessJudge2584 CÁC DỰ ÁN BÚT THUÊ MEDIA ĐÃ LÀM

NỘI THẤT TRUNG HIẾU DECOR

Đây là một dự án nội thất lớn nhất của Bút Thuê Media với thương hiệu nội thất 📷Trung Hiếu Decor. Chuyên cung cấp bàn ghế gỗ, nội thất giả mây, ghế sắt cho các công trình, chuỗi hệ thống. chúng tôi cam kết tạo ra những không gian sống và làm việc tối ưu, thể hiện đẳng cấp và sáng tạo của khách hàng thông qua từng chi tiết và tỉ mỉ trong thiết kế nội thất.
-> Link website: https://trunghieudecor.com

GỖ XUYÊN VIỆT

Gỗ Xuyên Việt là hành trình kết nối giữa con người và thiên nhiên. Tạo nên những tác phẩm nội thất độc đáo bằng việc tận dụng tối đa vẻ đẹp tự nhiên của gỗ. Chúng tôi tin rằng mỗi khúc gỗ mang trong mình một câu chuyện và sức sống riêng. Và chúng tôi đã biến những câu chuyện đó thành những tác phẩm nghệ thuật thực sự độc đáo.
Chính Linh đã trực tiếp trải nghiệm dùng nhiều năm như mới. Linh sử dụng sản phẩm của Gỗ Xuyên Việt rất bền đẹp, nguyên vẹn không bị sước hay bị cũ. Gỗ me tây đúng với cái slogan ” Mặt bàn gỗ tự nhiên nguyên tấm”.
Về dự án gỗ xuyên Việt thì Bút Thuê Media làm từ A->Z về thi công thiết kế website đến xây dựng và phát triển nội dung. Cập nhật nội dung theo chiến lược marketing cho từng quý và năm.
-> Link website: https://goxuyenviet.c

INVESTMENT LAND

Investment Land là một dự án tư vấn, phân phối và tiếp thị bất động sản tại thành phố Hồ Chí Minh. Với sứ mệnh mang đến cho khách hàng các giải pháp tốt nhất. Với dự án này, Bút Thuê Media là đơn vị thi công xây dựng thiết kế và phát triển nội dung website từ A-Z.
-> Link website: https://investmentland.com.vn

MACVN

Macvn là đơn vị mua bán chuyên nghiệp các dòng sản phẩm máy tính của Apple. Là cửa hàng bán lẻ chuyên sâu về dòng sản phẩm MacBook tại Việt Nam. Là một dự thi công thiết kế website và xây dựng nội dung chủ yếu phát triển nội dung mô tả sản phẩm.
-> Link website: https://macvn.com.vn

VINH WE

Vinh web mang đến giải pháp IT cho bạn về mặt xây dựng ý tưởng với lập trình web, app. Là đơn vị cùng ngành với Bút Thuê Media nhưng Vinh web đã tin tưởng chọn dịch vụ quản trị website chuyên nghiệp. Cùng nhau kết hợp năng lực cùng phát triển.
-> Link website: https://vinhweb.com

THƯƠNG HIỆU ĐÁ QUÝ KIM TỰ THÁP

Đây là một dự án chuyên về các loại đá thạch anh năng lượng sử dụng như:
Với sứ mệnh mang đến "Sức khỏe - Bình An - Hạnh Phúc đến với mọi người mọi nhà".
Làm gì để có năng lượng bình an nội tâm? Đá quý Kim Tự Tháp cũng là một trong những giải pháp giúp bạn có thêm năng lượng bình an. Đây là một trong những dự án luôn đồng hành nhiều năm cùng Bút Thuê Media về xây dựng và sáng tạo nội dung.
-> Link website: https://kimtuthap.vn

WITH ONE GOLF

With One Golf được biết đến là nhà phân phối độc quyền các mặt hàng, sản phẩm golf cao cấp hàng đầu tại Việt Nam, With One Golf luôn nỗ lực trở thành một “điểm nóng” cho các Golf thủ nói chung và phân khúc thị trường cao cấp nói riêng
được tiếp cận với các sản phẩm golf cao cấp và tiên tiến nhất.
-> Link website: https://withonegolf.com

THIỀN ĐỊNH KIM TỰ THÁP

Thiền định kim tự tháp là dự án về phát triển cộng đồng thiền định miễn phí giúp cho con người bình an trong tâm hồn. Thiện định cho sức khỏe, năng lượng và sự thông thái.
-> Link website: https://kimtuthap.org

VIETNAM TOUR 247

Vietnam Tour 247 ra mắt với tư cách là thành viên của Tập đoàn Allure Vietnam Travel. Hội tụ đội ngũ nhân sự trẻ trung, hỗ trợ tâm huyết cho khách hàng quốc tế. Các sản phẩm đa dạng chuyên hình thức trải nghiệm bản địa dài ngày. Với slogan “Tin cậy – Cảm hứng – Kết nối” là phương châm hoạt động của Vietnam Tour 247.
-> Link website: https://vietnamtour247.com

SERENYS

Serenys là một dòng sản phẩm vệ sinh vùng kín dành cho phái mạnh được sản xuất bởi nguyên liệu hoàn toàn tự nhiên. Bio Việt Pháp với sứ mệnh chăm sóc sức khỏe sinh lý. Đây là một dự án Bút Thuê Media đòi hỏi sự tập trung về nghiên cứu thông tin chuẩn. Đồng thời “Bio Việt Pháp” luôn chú trọng về nhận diện thương hiệu bởi màu xanh ngọc. Tạo ấn tượng, điểm nhấn cho một thương hiệu chuyên nghiệp về tính đồng bộ.
-> Link website: serenys.com.vn
--------------------------------------------------------
Linh và Bút Thuê Meia luôn mong muốn cung cấp dịch vụ tốt nhất cho bạn. Chúng tôi luôn sẵn lòng giúp bạn tìm ra giải pháp cho nhu cầu của bạn. Hãy liên hệ với chúng tôi. ————————————————–
CÔNG TY TNHH BÚT THUÊ MEDIA
Địa chỉ: 310 Hùng Vương, TT. Đắk Hà, Đăk Hà, Kon Tum.
Hotline: 0973949917 (Ms. Linh)
Website: https://butthuemedia.com & https://dangmylinh.com
Email: [linhdang6@gmail.com](mailto:linhdang6@gmail.com) hoặc [butthuecom@gmail.com](mailto:butthuecom@gmail.com)
submitted by CarelessJudge2584 to devconrentcreation [link] [comments]


http://activeproperty.pl/