Viet bao forum

Vietnam

2008.07.22 06:39 Vietnam

Hello! This is the global dual-language Reddit home of the country Vietnam. Chào mừng bạn đến với ngôi nhà trên Reddit của Việt Nam. Vietnam sử dụng cả hai ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Anh.
[link]


2016.02.22 16:29 GrimGoon Battlerite

Battlerite is an action-packed team arena brawler. Experience the unique combination of a top-down shooter with a fast-paced fighting game.
[link]


2010.08.31 01:38 rainewater Interstitial Cystitis - News, Information, Advice, Support

A place for sufferers of the chronic bladder disease interstitial cystitis (IC; also known as painful bladder syndrome or PBS) to share advice, give support, ask questions, and give answers.
[link]


2024.05.21 15:18 SnooPineapples9296 24 superiors, imbued heart on the GIM

24 superiors, imbued heart on the GIM submitted by SnooPineapples9296 to 2007scape [link] [comments]


2024.05.21 10:40 New_911win Tôm cua cá|Cách chơi, quy tắc, kỹ năng đặt cược ngay tại 911win

Tôm cua cá|Cách chơi, quy tắc, kỹ năng đặt cược ngay tại 911win
"Tôm cua cá 911win " là một trò chơi truyền thống rất nổi tiếng của Trung Quốc, cách chơi rất đơn giản và thú vị. Cách chơi và tỷ lệ thắng thua của Tôm cua cá về cơ bản giống như Tài Xỉu, nhưng đặc điểm của Tôm cua cá 911win là hình xúc xắc 🎲 được sử dụng đặc biệt hơn, bao gồm cá, tôm, cua, tiền, bầu và gà.
Dưới đây, bài viết sẽ giới thiệu cách chơi, tỷ lệ cá cược và mẹo cá cược của Tôm cua cá để giúp bạn thắng lớn! ! !

https://preview.redd.it/h303no13sq1d1.jpg?width=1072&format=pjpg&auto=webp&s=ee14afe4c35574fe289317314daf89d76c5bd634

Cách chơi tôm cua cá 911win

Ở vòng mới, sau khi đếm ngược đặt cược, người chơi có thể chọn chip để đặt cược theo dự đoán của mình.
Dừng đặt cược sau khi thời gian đếm ngược kết thúc và người chia bài tung xúc xắc Tôm cua cá 911win.
Sau khi cốc xúc xắc dừng lại, người chia bài sẽ căn cứ vào 3 viên xúc xắc để nhập kết quả, đồng thời màn hình sẽ sáng lên, người chơi có thể thấy rõ tiền thắng cược và tỷ lệ cược, tiền cược của người chơi để phân định thắng thua.
Khi mở xúc xắc, nếu xúc xắc tựa vào mép, dẫn đến xúc xắc bị xiên, xúc xắc chồng lên nhau hoặc mở nắp và tung xúc xắc, tất cả cược đặt cho vòng này sẽ bị hủy.
Phân tích xác suất tôm cua cá 911win
Tung ba viên xúc xắc trong mỗi vòng, và có 216 tổ hợp của ba viên xúc xắc, ra một "gà" trả gấp 1 lần, hai "gà" trả gấp 2 lần, ba "gà" trả gấp 3 lần.

Ngược lại, nếu không ra gà, nhà cái sẽ kiếm được 1, nhìn bề ngoài, cơ hội chiến thắng là như nhau cho dù bạn là người chơi hay nhà cái

Nhưng trên thực tế, tỷ lệ lợi nhuận của nhà cái là gần 7,9%.

Xét về xác suất, giả sử bạn chỉ mua 1 "gà":

Xác suất không gà là 0,579;

Xác suất mở gà là 0,347;

Xác suất mở được hai gà là 0,069;

Xác suất mở được ba gà là 0,005.

Nói một cách đơn giản, trong số 216 khả năng, chỉ có 1 tổ hợp sẽ mở ra 3 gà, 15 tổ hợp sẽ mở ra 2 gà, 75 tổ hợp sẽ mở ra 1 gà;

Ngược lại có 125 tổ hợp không mở gà. Có thể thấy, xét về xác suất, tỷ lệ không phải 50-50.

Cơ hội thắng "Ăn cả" được tăng lên rất nhiều Tôm cua cá 911win?
Giả sử bạn mua tất cả, nhưng ba viên xúc xắc không giống nhau, bạn thực sự có thể kiếm lại ba phần tiền và ngược lại. Nhưng nếu ba viên xúc xắc đều giống nhau và bạn cũng mua sáu lần đặt cược, nhưng người khác mua năm lần đặt cược còn lại, thì người chia bài sẽ chỉ thua một lần đặt cược nhưng được hoàn lại năm lần.
Lời khuyên: Làm nhà cái
Về cơ bản, trong trò chơi này, ngoại trừ yếu tố cực kỳ may mắn thì mọi kết quả đều dựa trên vấn đề xác suất, và không có gì là chắc chắn cả. Và dù game nào cũng thắng, nếu chơi “lâu” thì chơi sẽ thua; Do đó, để ít thua lỗ hơn, cách dễ nhất là "trở thành nhà cái".
Nói chung, nếu bạn dựa vào tính toán hoặc chiến lược để chơi thì tốt hơn là làm nhà cái, và cơ hội chiến thắng tương đối lớn hơn. Giống như cái gọi là đánh bạc nhỏ là niềm vui,
Đăng Ký Ngay - Hành Trình Làm Giàu Bắt Đầu Ngay Hôm Nay!
Đừng chần chừ! Hãy đăng ký ngay tại Trang Chủ 911win và bắt đầu hành trình làm giàu của bạn ngay hôm nay! Cơ hội đang đợi bạn, hãy chớp lấy!
★ Tìm hiểu thêm thông tin bổ ích tại Google Search 🔍911win.co
★FB👉 https://www.instagram.com/911win_viet/
★IG👉https://www.facebook.com/911win911
★Twitter👉https://twitter.com/911winCo
★tiktok👉https://www.tiktok.com/@911win911egame
★Liên hệ 911win👉https://t.me/win911win
★ Tin tức thể thao 👉 https://911fifa.com/
submitted by New_911win to u/New_911win [link] [comments]


2024.05.20 03:32 5conmeo Nguyễn Tất Thành, giá như…

Dù sống cùng thời nhưng khác nơi nên tôi không gặp Nguyễn Tất Thành lần nào ráo. Giao lưu, tương tác, chit chat… qua không gian mạng, cũng không luôn. Bởi vậy, tôi chỉ đoán già/đoán non rằng con đường học vấn của ổng không dài và dường như cũng không được suôn sẻ gì cho lắm.
Trăm năm trong cõi người ta
Cái gì không biết thì tra gu-gồ !
Tôi rà rà chút xíu thì thấy Quân Đội Nhân Dân Online có loạt bài (“Thời Trai Trẻ Tìm Đường Cứu Nước Của Bác Hồ”) với những đoạn sau:
Năm 1909, Nguyễn Tất Thành theo cha, lúc đó là Phó bảng vào huyện Bình Khê thuộc tỉnh Bình Định nhậm chức tri huyện. Sau đó Người được cha gửi vào Quy Nhơn học tiếng Pháp. Những tưởng việc học hành sẽ thuận lợi nhưng chẳng bao lâu, tháng 1 năm 1910, cha Người bị triều đình bãi chức và triệu hồi về Huế. Việc học tập của Nguyễn Tất Thành nguy cơ dang dở…
Cuối năm Canh Tuất (1910), Nguyễn Tất Thành rời Trường Dục Thanh về Sài Gòn tiếp tục con đường đã định… Năm 1960, tập sách Bác Hồ do nhiều tác giả viết in tại Hà Nội đã được Bác Hồ xem. Khi đọc, Bác nói với đồng chí thư ký: Bác không có ý định dừng lại Phan Thiết song đến đó thì tiền lộ phí đã cạn mới quyết định ở lại tìm việc làm để có tiền đi tiếp cuộc hành trình …
Đến Sài Gòn, Nguyễn Tất Thành xin vào học một trường kỹ thuật do Pháp quản lý, dạy về hàng hải. Sau này, đồng chí Hà Huy Giáp kể lại, có lần Bác nói: “Bác đâu có ý định học thợ, nhưng trong lúc lang thang để tìm cách sang phương Tây, mà có nơi cho mình học, có cái ăn là mình vô thôi”.

(Hình: tác giả cung cấp)
Cũng với cách suy nghĩ tương tự “có cái ăn là mình vô thôi” năm 1911, Nguyễn Tất Thành nộp đơn xin “vô” Trường Thuộc Địa nhưng không lọt. Về sự kiện này, trong một cuộc phỏng vấn dành cho tạp chí Hợp Lưu (số phát hành vào tháng 11 năm 2020) Tiến Sĩ Vũ Ngự Chiêu cho biết:
Đầu Tháng Hai, 1983, khi làm việc trên kho tài liệu trường Ecole coloniale, tức học hiệu huấn luyện các viên chức thuộc địa Pháp, trên đường Oudinot, quận 7, Paris, tôi vô tình khám phá ra nhiều hồ sơ học viên người Việt tại học hiệu này, như Bùi Quang Chiêu, Đèo Văn Long, Phan Kế Toại, Trần Trọng Kim, Lê Văn Miễn,…
Thật vô tình, tìm thấy tập hồ sơ xin nhập học nhưng không được chấp nhận của Nguyễn Tất Thành, tức HCM sau này… Trong biên khảo tam ngữ Một ngôi trường khác cho Nguyễn Tất Thành (Paris: 1983) tôi đã trình bày khá rõ: Người mà chúng ta biết như HCM sau này đã rời nước không vì muốn tìm đường cứu nước, mà chỉ vì những tao ngộ bản thân (cha bị cách chức, tống giam, nên phải bỏ học nửa chừng,…). Từ cổng hậu đóng kín của trường Thuộc Địa, HCM sẽ tìm thấy cánh cửa mở rộng của Đại Học Phương Đông của Liên Xô (Nga) 12 năm sau.
Tập tài liệu mỏng, viết bằng ba thứ tiếng (Một ngôi trường khác cho Nguyễn Tất Thành – Another school for young Nguyễn Tất Thành – Une autre école pour le jeune Nguyễn Tất Thành) của Vũ Ngự Chiêu và Nguyễn Thế Anh đã đặt ra một câu hỏi hơi nhậy cảm: “Hồ Chí Minh ra đi cứu nước hay kiếm cơm?”
Theo tôi thì cả hai và không có cái nào sai cả. Có thực mới vực được đạo chứ. Hơn nữa, cứu cánh vẫn biện minh cho phương tiện cơ mà. Nguyễn Tất Thành học ở Paris hay Moskva đều çava tuốt.
Tôi chỉ hơi có chút lăn tăn không hiểu là vì do ảnh hưởng nền giáo dục Đại Học Phương Đông của Liên Xô, hay vì do con đường học vấn (không được êm xuôi lắm) của chính mình mà kể từ khi Nguyễn Tất Thành lãnh đạo thành công cuộc cách mạng vô sản ở Việt Nam thì xâảy ra một hiện tượng hơi bị bất thường. Nhà tù ở đất nước này bỗng mọc lên khắp nơi còn nhà trường thì thưa thớt hẳn.
Thời Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (1945 – 1976) đã có người ta thán: Trại lính, trại tù, người đi không ngớt/Người về thưa thớt dăm ba. (“Nguyễn Chí Thiện – 1965)
Qua đến thời Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thì đúng là giai đoạn hoàng kim của nhà tù. Đỉnh điểm có thể lấy ngày 4 Tháng Mười, 2019 làm dấu mốc. Ngày hôm đó, báo Công An Đà Nẵng hớn hở loan tin: “Khánh thành nhà tạm giữ của Công An Quận Hải Châu với tổng mức đầu tư là hơn 9.8 tỷ đồng trên thửa đất có diện tích 2.064 m2.”

(Hình: tác giả cung cấp)
Trời! Bộ tính bắt nhốt hết cả huyện hay sao mà làm nhà tạm giam cấp quận “bao la” dữ vậy, mấy cha?
Cổ kim, có lẽ không có xứ sở nào tổ chức lễ khánh thành nhà tù như thế cả, và cũng không nơi đâu mà thiên hạ lại đổ xô đến nơi để xây trường tấp nập như ở VN:
–Nhật Bản đ viện trợ xây dựng 158 trường học tại Việt Nam
-Người Úc sang xây trường cho học sinh vùng lũ Quảng Bình
–Việt Nam và Vương quốc Anh hợp tác thúc đẩy giáo dục đại học
–Hàn Quốc hỗ trợ Việt Nam xây dựng đại học
-Hàn Quốc giúp VN xây dựng trường tiểu học
–Pháp cam kết giúp Việt Nam xây dựng trường đại học đẳng cấp quốc tế
–Cựu binh Mỹ góp sức xây trường ở Việt Nam
-Lính công binh Mỹ giúp Việt Nam xây trường học
Mọi công trình xây cất, giúp đỡ, viện trợ đều được chấp nhận với không ít e dè, và rất nhiều nghi ngại, theo như tường thuật của nhạc sỹ Tuấn Khanh:
“Tháng Tám 2022, lính thủy trên tàu bệnh viện Mercy của Hải Quân Hoa Kỳ khánh thành công trình phúc lợi là một trường học cho trẻ em ở Phú Yên. Toàn bộ chi phí được phía Mỹ tài trợ và sức lao động của lính thủy Mỹ nhằm ghi dấu cho một công trình mang tính hữu nghị và giáo dục.…
Nhưng những chuyện nói trên cũng không quan trọng bằng chuyện một chương trình giao lưu và hoàn toàn thiện nguyện từ một quốc gia khác, mà không hiểu sao phía truyền thông dư luận viên pro (ủng hộ) nhà nước tổ chức rất công phu những ngôn luận phủ nhận những hoạt động này, và nói rằng đây chỉ là những thứ mua chuộc để phá hoại Việt Nam, hay là giả dối để âm thầm tổ chức diễn biến hòa bình.”
Ôi! Tưởng gì chớ “những thứ mua chuộc để phá hoại Việt Nam” (“hay là giả dối để âm thầm tổ chức diễn biến hòa bình”) thì nghi kỵ hay dè bỉu như thế là phải giá. Cái “giá” này chỉ hơi bị hớ, bị hố (hay bị lố) sau khi trang Vnexpress đi tin:
“Cậu bé gốc Việt quyên tiền xây trường ở Quảng Nam… Nam Harrison, 12 tuổi, kết hợp với một chuỗi cửa hàng bán sandwich quyên góp được $10,000 để xây một ngôi trường cho trẻ em ở tỉnh Quảng Nam. Nam được vợ chồng bà Maria Cina Harrison nhận nuôi từ năm một tuổi tại một trại trẻ ở ngoại thành Hà Nội và hiện sống tại khu Sherman Oaks, quận Los Angeles, bang California.
Hai năm trước, khi lần đầu trở về thăm Việt Nam, cậu bé được bố mẹ nuôi đưa đến thăm vùng núi ở tỉnh Quảng Nam, nơi vợ chồng Harrison đang kết hợp với tổ chức từ thiện Children of Vietnam để xây dựng một trường học. Sự nghèo khó ở đây đã khiến Nam bị sốc.”

(Hình: tác giả cung cấp)
Giản dị rứa thôi: “Sự nghèo khó ở đây đã khiến Bé Nam bị sốc” rồi quyên góp, gây quỹ xây trường cho những đứa trẻ bất hạnh cùng tuổi với mình thôi, chớ em không hề có ý “mua chuộc Việt Nam” hay “âm thầm diễn biến hòa bình” (hay “bình hòa”) cái con bà gì sất.
Nỗi bất hạnh của lũ trẻ con không trường học (hay “trường không có nhà vệ sinh”) khiến tôi chạnh lòng nhớ đến tiếng thở dài cố nén của nhà báo Huy Đức: “Lịch sử không có chữ NẾU. Nhưng, đôi khi tôi vẫn cứ không cầm lòng được, suy nghĩ vẩn vơ, Việt Nam sẽ ra sao, nếu từ Tháng Tám 1945 vẫn là Chính phủ Trần Trọng Kim”.
Tôi lại suy nghĩ vẩn vơ theo kiểu khác, giản dị hơn: Giá đơn xin vào học Trường Thuộc Địa của Nguyễn Tất Thành không bị trả về thì dân Việt, có thể, đã không vướng họa cộng sản như bấy lâu nay!
Tưởng Năng Tiến/SGN
https://www.nguoi-viet.com/sai-gon-nho/nguyen-tat-thanh-gia-nhu/
submitted by 5conmeo to TroChuyenLinhTinh [link] [comments]


2024.05.20 00:01 RBTV_Sendeplan_Bot Sendeplan-Thread der Kalenderwoche 21 des Jahres 2024

Uploads vom Mittwoch, dem 22. Mai 2024
16:00 [U] Let’s Play - Senua's Saga: Hellblade II mit Budi #2
Programm vom Donnerstag, dem 23. Mai 2024
18:00 [L] Let’s Play - Animal Well (120 Minuten)
20:00 [L] RBTV Home - Die Bohngemeinschaft freut sich auf euch! (180 Minuten)
Uploads vom Donnerstag, dem 23. Mai 2024
18:30 [U] Kino+ E481 - FURIOSA: A MAD MAX SAGA
23:30 [U] RBTV Home - Die Bohngemeinschaft freut sich auf euch!
Programm vom Freitag, dem 24. Mai 2024
18:00 [L] Pen & Paper - Die Detektive von Norderhaven Die Pre-Show mit Charaktererstellung (120 Minuten)
20:00 [L] Pen & Paper - Die Detektive von Norderhaven Das Abenteuer (180 Minuten)
Uploads vom Freitag, dem 24. Mai 2024
16:00 [U] Let’s Play - Senua's Saga: Hellblade II mit Budi #3
16:00 [U] Let’s Play - Animal Well
Uploads vom Samstag, dem 25. Mai 2024
10:00 [U] Pen & Paper - Die Detektive von Norderhaven Das Abenteuer
10:00 [U] Pen & Paper - Die Detektive von Norderhaven Die Pre-Show mit Charaktererstellung
12:00 [U] Game Two #335 - Game Two - Die beste Gamingshow überhaupt
Uploads vom Sonntag, dem 26. Mai 2024
17:00 [U] Kino+ Spezial - Neues aus der Kino-Welt
Livestreams vom Mittwoch, dem 22. Mai 2024
21:00 [L] Viet streamt - Digimion World (Open End)
Livestreams vom Sonntag, dem 26. Mai 2024
13:00 [L] Florentin streamt - Das große Butterbande Dotaturnier! (240 Minuten)
20:00 [L] Etienne streamt - Destiny 2 mit @haselnuuuss und @Saytrixx_ (120 Minuten)
VOD-Uploads der letzten 7 Tage
15.05.2024 17:30 Alles Mögliche Fights - Neuer FETISCH: Gebacken werden! Valle vs. Janina vs. John Alles Mögliche Fights FLIRT Edition
15.05.2024 18:00 Game Two Mittwochsvideos - Diese ROLLENSPIELE sind unsere Favoriten!
16.05.2024 16:00 Bohndesliga Extra - Kein Hummels, kein Titel? Unsere REACTION zum EM-KADER! Bohndesliga
16.05.2024 17:30 Almost Daily - Sommer, SONNE, SNACKS & E-BIKES Almost Daily mit Colin, Eddy & Budi
16.05.2024 18:00 Retro Klub - Endless Trash #9! Worst of GAME BOY ADVANCE
17.05.2024 15:00 A CIVILIZATION-Game of Thrones! Der RBTV Strategiegipfel 2024
17.05.2024 19:00 Let’s Play - 15 JAHRE MINECRAFT! Wir spielen die UR-VERSION & vergleichen sie
17.05.2024 23:09 RBTV Home - Unfassbar: Fan-Horden stürmen die Show WG!
18.05.2024 12:00 Game Two - Homeworld 3, Animal Well, Deep Dive: Extraction Shooter Game Two #334
18.05.2024 16:00 Let’s Play - Hardcore-Battles im HARDCORE-RTS! Steffen, Radlerauge, RangerArea & suuN in MEN OF WAR 2
19.05.2024 16:00 Let’s Play - TW! Das teils grausame und große Finale von INDIKA mit Colin & Krogi
19.05.2024 17:30 Best of Rocket Beans Unsere Highlights im APRIL 2024
20.05.2024 18:00 Speedrundale - WARCRAFT III (Undead Campaign) Speedrun in 54:39 von TheTurtle_eltruTehT
21.05.2024 13:45 Let’s Play - TW! Budi spielt eines der KRASSESTEN Spiele des Jahres HELLBLADE 2 #01
21.05.2024 14:11 Bohndesliga - Forza Leverkusen! Ciao Köln! Bayern-Trainer-Bingo! Bohndesliga 34. Spieltag 2023/24
21.05.2024 19:14 Game Talk - Wir reagieren auf den ELDEN RING: SHADOW OF THE ERDTREE Story Trailer
21.05.2024 20:30 Kino+ Spezial - BRILLANT oder 4Kann das weg? - ALIENS, TRUE LIES & ABYSS
Weiterführende Links
Dieses Posting wird täglich aktualisiert. Die vollständige Liste aller Livestreams von RBTV ist unter https://rocketbeans.tv/livestreams zu finden.
Der Uploadplan mit allen Uploads dieser Woche ist hier https://rocketbeans.tv/mediathek/uploadplan.
Kurzfristige YouTube-Upload-Änderungen werden im Forum in diesem Thread kommuniziert https://forum.rocketbeans.tv/t/rbtv-youtube-uploads-channel-managment-ticke91004/9999.
Unter https://redd.it/if366o wird eine Liste von gerade streamenden Bohnen bzw. VoDs ihrer letzten Livestream-Sessions gepflegt.
Alle Folgen von MoinMoin schaut Maskedminds in diesem Thread https://redd.it/y4ih4j
submitted by RBTV_Sendeplan_Bot to rocketbeans [link] [comments]


2024.05.19 13:27 Bocchi981 [Giải ảo]Sự ra đời của Giáo hội Phật quốc doanh và thời đại Mạt Pháp ở Việt Nam

TLDR: Nhân lễ Phật Đản 2024, tao sẽ kể cho anh em nghe câu chuyện về cách Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGN) hay còn gọi là Giáo hội Quốc doanh được Đảng tạo ra như thế nào.
Không chỉ riêng Phật giáo mà Công giáo cũng trở thành công cụ chính trị của Đảng để kiểm soát dân chúng. Hãy dành qua ít phút đọc bài viết của bạn gà u/fillapdesehules
Lịch sử lợi dụng, đàn áp Công Giáo và Sai Lầm Của Anh [Phần 1] : TroChuyenLinhTinh (reddit.com)
Lịch sử lợi dụng, đàn áp Công Giáo và Sai Lầm Của Anh [Phần 2] : TroChuyenLinhTinh (reddit.com)
Đức Phật khi còn tại thế đã nói rằng chính những ma tăng sẽ hủy hoại Tam Bảo (Phật-Pháp-Tăng) sau khi ngài nhập diệt:
https://preview.redd.it/ly747jz87d1d1.png?width=2000&format=png&auto=webp&s=a8ea23d9268e44e021b8d56f31f3a1920bdda098
“Sau 500 năm, Chánh Pháp của ta, Thiền Định, Tam Muội được kiên cố vững chắc.
Kế 500 năm, đọc tụng, nghe nhiều được kiên cố vững chắc.
Kế 500 năm, ở trong Pháp ta xây nhiều tháp tự được kiên cố vững chắc.
Kế 500 năm, ở trong Pháp ta, tranh giành, tranh luận, ca tụng, “Pháp rõ ràng” đã ẩn kín không còn, tổn giảm kiên cố.
Này những bậc thông hiểu thanh tịnh! Cứ thế về sau, ở trong Pháp ta, tuy cạo đi tóc râu, mặc lên áo cà sa, huỷ phá giới cấm, hành xử không như Pháp, là Tì Kheo giả”
(Đoạn mười bảy “Phân Diêm Phù đề phẩm” của quyển thứ 55 “Nguyệt Tạng Phân” của “Đại Tập Kinh”, sau khi giảng về thời kỳ “cháy rực xán lạn trên đời)
Trong “Pháp diệt tận kinh” , Phật Thích Ca Mâu Ni gọi xã hội nhân loại lúc này gọi là “Ngũ nghịch trọc thế”, “ma đạo hưng thịnh”.
Lúc này, “Ma tác sa môn phôi loạn ngô đạo”, tức là ma quỷ chuyển thế xuất gia đến chùa miếu tu hành, phá hoại pháp của Ngài. Lúc ấy, sẽ bại hoại đến mức độ nào? Chính là, áo cà sa có ngũ sắc sặc sỡ, uống rượu, ăn thịt, sát sinh, tham vị, không có từ tâm hơn nữa còn có ghen tức đố kỵ lẫn nhau.(
Nguồn:Đức Phật giảng về viễn cảnh thời mạt pháp: ma quỷ đội lốt thầy tu, sư tăng vô đạo - HỘ PHÁP - THƯ VIỆN HOA SEN (thuvienhoasen.org)
https://preview.redd.it/thbehtab7d1d1.png?width=2000&format=png&auto=webp&s=aa94739925896435bf16be7d5ff558481a99b2c8
Khi Đức Phật còn tại thế, Ma Vương Ba Tuần từng có lời nguyền rằng:
“Này ông Cồ Đàm! Hôm nay ta thua ông, vì ông còn trụ ở thế giới này, nên ta không làm gì được ông. Ông nên biết rằng, sau khi ông diệt độ, sau này các đệ tử của ông, dù là lớn hay nhỏ, tuy là hình thức tu theo ông, chớ việc làm của họ phải làm theo sự điều khiển của ta cả, ông phải chống mắt mà xem ta sai khiến họ!”.
Còn sau khi ông diệt độ, người nào dám viết lại những lời dạy về Như Lai thanh tịnh thiền của ông, đều là kẻ chống đối với ta, ta quyết chí triệt phá họ cho bằng được.
Ta sẽ sai khiến người có chức có quyền trong đạo của ông phụ giúp ta triệt phá người này. Ta cũng báo cho ông Cồ Đàm biết, số người tu theo đạo của ông, một ngàn người chưa chắc có một người biết pháp môn thanh tịnh thiền này, nhưng việc cúng lạy và cầu xin thì là vô số kể. Ông đừng mong đem giáo pháp thiền thanh tịnh này để đưa người sống trong vật chất do ta cai quản, hầu thoát ra ngoài sự cuốn hút của vật chất được!”.
Này ông Cồ Đàm, sau này có rất nhiều người đem pháp môn tu trong vật chất, mạo danh thanh tịnh thiền để dụ nhiều người đến nghe để họ kiếm tiền, những người này cũng là do ta xúi bảo cả”.
Như hiện nay Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GPHPGVN) đã là hiện thân của chính lời Phật đã nói và lời nguyền của Ma Vương đã ứng nhiệm.
Mục đích của DCSVN kiểm soát tôn giáo chính là thao túng các trụ cột tinh thần của người dân Việt Nam để dẹp yên mọi mầm mống nổi loạn từ trong trứng nước, còn nếu nó xảy ra thì đã có CA và QD lo liệu.

1. Tóm tắt Lịch sử Phật giáo Việt Nam trước năm 1975

Thái Hư Đại Sư
Đầu thế kỷ 20 tại Trung-Hoa, xuất hiện một nhà sư kiệt xuất : Thái Hư Đại Sư.
Ngài họ Lã, người đất Sùng Đức, tỉnh Chiết Giang, sinh ngày 18 tháng 12 năm Quang Tự thứ 15 (1890).
Bẩm sinh thông minh, sau khi tốt nghiệp trường Cao đẳng, Ngài xuất gia năm 16 tuổi (1906, là năm sinh vua Phổ-Nghi) . Tu học với pháp sư Kỳ Xương. Năm 23 tuổi, ngài đến tu trì chùa Song Khê, núi Bạch-Vân. Ngài dốc tâm nghiên cứu Phật học, sáng lập và chủ bút Giác xã Tùng thư, sau chuyển thành nguyệt san Hải triều âm. Ngài cổ súy phong trào hiện đại hóa Phật giáo và tuyên bố :
Phong trào này ảnh hưởng sâu đậm vào Phật giáo VN cận đại. Những người Việt Nam quan tâm đến tiền đồ Phật giáo đã hưởng ứng và khởi xướng phong trào chấn hưng Phật giáo VN.
https://preview.redd.it/pvozwb0j7d1d1.png?width=400&format=png&auto=webp&s=d16fbe54de7b9d8960898ef029a1e9698ed5b3d9
Năm 1932 Hội Phật học VN được thành lập do các vị đại sư Giác Tiên và cư sĩ Tâm Minh (Lê Đình Thám) sáng lập. Ngoài ra ngài Phước Huệ ở chùa Thập Tháp là người có nhiều ân đức nhất đối với Hội. Trong việc đào tạo tăng tài phải kể đến công đức của pháp sư Mật Khế, đại sư Trí Độ.
Mục đích của phong trào là đoàn kết các tổ chức Phật giáo, thống nhất thành một để tu học, duy trì và xiển dương Chánh pháp.
Trong những chặng đường chấn hưng Phật giáo đó. Ôn Già Lam đã tích cực đóng góp phần mình.
Hội nghị thống Nhất Phật giáo tại chùa Từ Đàm Huế
Năm 1951, Hội nghị thống nhất Phật giáo lần thứ nhất tại chùa Từ Đàm Huế, gồm 6 tập đoàn tăng, cư sĩ Bắc, Trung, Nam.
Thành lập Tổng hội Phật giáo VN (THPGVN, lúc đó bị ràng buộc bởi dụ số 10, chỉ chấp nhận đạo Thiên Chúa là Giáo hội , còn các đạo khác đều là HộI đoàn).
Các nhà sư của khối Ấn Quang, những người đã góp phần lật đổ chế độ Ngô Đình Diệm vào năm 1963 rồi tái lập một giáo hội có thanh thế lớn ở miền Nam - Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất.
Các nhà sư khối Ấn Quang biểu tình yêu cầu Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu từ chức, ngày 3/4/1975. Ảnh: Bettmann/CORBIS.
Năm 1964 Hội nghị thống nhất Phật giáo lần thứ 2 tại chùa Xá Lợi Sài Gòn gồm 11 đoàn tăng, cư sĩ Bắc tông, Nam tông ở phía Nam vĩ tuyến 17 của Việt-Nam, thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (GHPGVNTN). Lúc này là sau cuộc đãu tranh của phong trào Phật giáo chống chế độ độc tài Ngô-Đình-Diệm thành công, nên không còn bị ràng buộc trong dụ số 10 nữa.

2.Thảm kịch chùa Dược sư sau 30/4/1975

https://preview.redd.it/soxbu0k58d1d1.png?width=2000&format=png&auto=webp&s=fc0170e3479ced716bfff95a9641dd1cb4991d6f
Vào tháng 11/1975, cách tỉnh Cần Thơ khoảng 30 cây số về hướng Sóc Trăng bây giờ, trụ trì Thích Huệ Hiền cùng với 11 tăng ni ở Thiền viện Dược Sư đang chuẩn bị những ngày cuối cùng của mình.
Tất cả đã cùng nhau tự thiêu tại chùa vào ngày 02/11/1975.
12 tăng ni chùa Dược Sư đã tự thiêu như thế nào? Xác của họ được chôn ở đâu? Và vì sao các tăng ni, trong đó có một người 15 tuổi và một người mới 14 tuổi, lại chọn cách tự vẫn đau đớn như vậy trong khi đất nước vừa mới hòa bình?
Theo nhật báo Chicago Tribune, ba tuần sau thảm họa chùa Dược Sư, Hòa thượng Thích Trí Thủ, Viện trưởng Viện Hóa Đạo của GHPGVNTN lúc bấy giờ, người sau này trở thành Chủ tịch đầu tiên của Giáo hội Phật giáo Việt Nam vào năm 1981, đã gửi thư đến Chính phủ Cách mạng Lâm thời miền Nam để khiếu nại.
Hòa thượng Trí Thủ nói rằng cán bộ cách mạng đã tịch thu chùa Dược Sư và cả thi thể của các tăng ni.
Bức thư được gửi cùng với thư tuyệt mệnh của trụ trì Huệ Hiền, trong đó ghi lại tên tuổi của 11 tăng ni và lý do tự thiêu là để yêu cầu chính phủ cách mạng “tôn trọng triệt để tự do tín ngưỡng của các tôn giáo đúng mức”.
Trong thư, ông nói bi kịch chùa Dược Sư xảy ra sau khi cán bộ cách mạng cấm chùa treo cờ Phật giáo và cầu siêu cho những nạn nhân chiến tranh. Các tăng, ni được yêu cầu “ăn và nói một cách bình thường [như mọi người] để học theo những con đường của cách mạng”.
https://preview.redd.it/euwftf178d1d1.png?width=2000&format=png&auto=webp&s=96bf4ec21675ef3f235a65b335114bcb1b2a5e17
Cán bộ ra lệnh Đại đức Huệ Hiền phải cắt nghĩa cho các tăng ni về “chiến thắng quang vinh và lịch sử của cách mạng”, động viên họ tham gia sinh hoạt chính trị trong các tổ chức của cách mạng lúc bấy giờ.
Hòa thượng Trí Thủ viết trong thư:
“Qua vụ việc trên, chúng tôi hy vọng ông [bức thư gửi đến một lãnh đạo của chính phủ] và chính phủ cách mạng sẽ lưu tâm đến những gì đang diễn ra ở cấp cơ sở. Chúng tôi không muốn tin rằng vụ việc đáng tiếc trên cũng như nhiều vụ việc liên quan đến tự do tôn giáo khác phản ánh chính sách của Mặt trận Giải phóng Dân tộc và Chính phủ Cách mạng Lâm thời”.
… đáng lẽ chúng tôi nên đến gặp ông để trình chi tiết và kín đáo hơn là gửi bức thư này. Tuy nhiên, một cuộc họp như vậy có vẻ là bất khả thi, kể từ khi thống nhất chúng tôi đã xin gặp chính phủ ba lần để nói về quan điểm của giáo hội đối với vấn đề tôn giáo nhưng liên tiếp bị từ chối”.
Tương tự như yêu cầu xin gặp chính phủ cách mạng, bức thư của Hòa thượng Trí Thủ không được hồi đáp
Nguyên nhân chính là Cách mạng nếu không tịch thu thì cũng ra lệnh đóng cửa các ngôi chùa của khoảng 40.000 tăng ni lúc đó.
Không chùa nào được treo giáo kỳ. Không ngày lễ được tổ chức. Không có ngoại lệ nào cho các nhà sư, kể cả những người từng ngồi tù vì biểu tình chống chiến tranh hay chống chính quyền Việt Nam Cộng hòa.

3. Cuộc thanh trừng các nhà sư Khối Ấn Quang

Các nhà sư khối Ấn Quang bước đi trên đường Lê Duẩn ngày nay trong một cuộc biểu tình phản đối chính phủ Nguyễn Văn Thiệu vào năm 1967. Ảnh: Co Rentmeester
Vào đêm ngày 06/04/1977, sau khi tịch thu cô nhi viện Quách Thị Trang vào tháng Ba trước đó, công an đã bố ráp chùa Ấn Quang với khoảng 200 nhà sư đang tu tập ở đây.
Trong cuộc bố ráp này, các hòa thượng Quảng Độ, Huyền Quang, Thanh Thế, Thiện Minh, Thuyền Ấn, Thông Huệ và nhiều người khác đã bị bắt,
Ngay sau đó, Phái đoàn Phật giáo Hòa bình tại Pháp (do Thiền sư Thích Nhất Hạnh đứng đầu) đã tuyên bố rằng có 120 tăng ni miền Nam sẵn sàng tự sát để phản đối chính quyền đàn áp tôn giáo.
Chỉ có hai người bước ra khỏi nhà giam. Đó là Thượng tọa Thích Quảng Độ và Thượng tọa Thích Huyền Quang. Người còn lại, Thượng tọa Thích Thiện Minh, đã chết trong trại giam vào tháng 10/1978.
Theo Hòa thượng Thích Đôn Hậu, trước khi thành viên của Viện Hóa Đạo của giáo hội đến chứng kiến, thi thể của Thượng tọa Thiện Minh đã được đưa vào quan tài chỉ để lộ mỗi gương mặt. Các nhà sư cũng không được phép mang thi thể ông về an táng. [2]
https://preview.redd.it/jlnt7uvh8d1d1.png?width=351&format=png&auto=webp&s=c1c296d6ae1e63394330df505c699297b09ca26a
Khoảng sáu tháng sau cuộc bố ráp vào chùa Ấn Quang, Hòa thượng Thích Mãn Giác, Phó hiệu trưởng của Viện đại học Vạn Hạnh, Ủy viên trung ương trong GHPGVNTN, đã vượt biên đến Paris (Pháp) để tố cáo cuộc đàn áp đạo Phật đang diễn ra rất trầm trọng ở miền Nam.
Ông nói mình đã mang theo nhiều tài liệu về xung đột giữa Phật giáo và chính quyền cộng sản.
Trích từ bài viết Giữa hai làn đạn của Nguyễn Hữu Thái đăng trên Thư Viện Hoa Sen. Ảnh: Tạp chí LIFE.
Chế độ mới đang theo đuổi chính sách triệt hạ các cộng đồng tôn giáo ở đất nước chúng tôi. Hàng trăm các tăng ni bị bắt. Hàng trăm các ngôi chùa bị tịch thu rồi bị biến thành cơ quan hành chính. Các tượng phật bị hạ xuống để đập phá. Không được tổ chức lễ Phật Đản như một ngày lễ quốc gia”, Hòa thượng Mãn Giác nói với báo giới vào tháng 11/1977.
“Đảng Cộng sản dường như không hiểu cũng không khoan dung về ước vọng sâu sắc nhất của chúng tôi. Chúng tôi đã rất đau khổ vì bị ngược đãi, kỳ thị và đàn áp”.
Phong trào Phật giáo của khối Ấn Quang “không tranh giành quyền lực chính trị… mà đòi hỏi sự khoan dung và quyền được tham gia xây dựng đời sống không phải như một cái máy mà bằng khối óc và trái tim”.
Hãng tin Reuters lúc đó đã dẫn tin rằng khối Ấn Quang đã bị mất sức ảnh hưởng ở miền Nam và bị chia rẽ trầm trọng khi kể từ khi nhà nước thành lập Hội Phật giáo Yêu nước.
Hòa thượng Mãn Giác nói Hòa thượng Thích Trí Quang, một trong các nhà sư nổi tiếng nhất thời Việt Nam Cộng Hòa thuộc khối Ấn Quang vì chống chiến tranh và chống chế độ cũ rất quyết liệt, có lẽ đang bị cách mạng giam giữ tại chùa.
Trong một bài phỏng vấn Hòa thượng Thích Thiên Quang (hoặc Thích Thiện Quang), phó trụ trì chùa Ấn Quang, đã tiết lộ về màn tra tấn của chính quyền sau khi ông vượt biên đến Indonesia vào tháng 6 năm 1979.
Sau năm 1975, ông cho biết mình đã bị cách mạng giam cầm trong hai năm trước khi được thả vào năm 1977.
Ông nói rằng chuồng cọp của chính quyền Nguyễn Văn Thiệu dùng không là gì so với màn tra tấn mà Hòa thượng Trí Quang trải qua trong nhà tù cộng sản.
Ông cho biết Hòa thượng Trí Quang bị bắt nằm trong một cái hố như quan tài và không thể ngồi dậy trong suốt 16 tháng. Mỗi ngày ông được cho ra ngoài 15 phút để vận động và tắm rửa. Vì vậy mà hai chân của ông bị teo lại khi được cho về chùa vào năm 1977.
Hòa thượng Thiện Quang nói lúc ông rời khỏi Việt Nam thì Hòa thượng Trí Quang vẫn đang phải ngồi xe lăn, học cách đi lại bằng đôi nạng và bị giam giữ tại chùa. Trong số những người bị bắt của khối Ấn Quang chỉ có ba người nữa được thả ra và cũng bị cấm ra khỏi chùa.
Vào lúc đó, chùa Ấn Quang bị canh giữa nghiêm ngặt và phật tử chỉ được đến chùa thắp nhang hai lần trong tháng.
Chùa Ấn Quang hay còn gọi là Tổ đình Ấn Quang là nơi chứng kiến các hoạt động sôi nổi của Phật giáo vào những năm 1960. Ngày nay, chùa nằm trên đường Sư Vạn Hạnh, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh. Ảnh chụp chùa vào năm 1998. Ảnh: Australian War Memorial.
Vào cuối năm 1978, sau khi Hòa thượng Thiện Minh đã chết trong trại giam, chính quyền đưa các hòa thượng của khối Ấn Quang ra xét xử với nhiều tội danh khác nhau. Dưới áp lực quốc tế, các hòa thượng Quảng Độ và Thanh Thế được trắng án. Hai hòa thượng Huyền Quang và Thuyền Ấn bị tuyên án hai năm tù treo. Hòa thượng Thông Huệ bị tuyên án ba năm tù giam.
https://preview.redd.it/ei8p2jtv8d1d1.png?width=400&format=png&auto=webp&s=da040c1c0ab87396f0a628fbc1b95cf3e4216f47
Hòa thượng Thiên Quang nói rằng mâu thuẫn giữa Phật giáo và chính quyền sau năm 1975 đã bắt đầu từ vụ 12 tăng ni chùa Dược Sư tự thiêu ở Cần Thơ.
Ông cho biết trong năm 1977 và 1978, miền Nam đã có thêm 18 tăng ni khác tự thiêu riêng lẻ. Ông cũng cho biết rằng các tôn giáo khác như Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, Thiên Chúa giáo cũng đang bị đàn áp nặng nề không kém gì Phật giáo.
Khi được hỏi tại sao các nhà sư Ấn Quang phải tranh đấu với chế độ cộng sản sau khi đã gây ra quá nhiều rắc rối cho chính quyền ông Thiệu, ông trả lời: “Dưới chế độ của ông Thiệu, chúng tôi chỉ chống tham nhũng mà thôi*.
Bây giờ, dưới chế độ cộng sản, chúng tôi không thể tồn tại được. Giờ đây, chúng tôi phải chiến đấu để sống hoặc chết”
Ngay sau ngày 30/4/1975, Phật giáo miền Nam đã bước chân vào một bi kịch mới. Số vụ các tăng ni đã chết vì tự thiêu bị che dấu. Tổng số các tăng ni bị giam giữ, chết trong trại giam từ sau ngày 30/4/1975 không được tiết lộ. Tổng số các chùa bị đập phá và tịch thu không được công bố. Chính phủ chưa bao giờ thừa nhận đã đàn áp Phật giáo miền Nam.
Đến những năm 1990, các vụ tự thiêu vì đàn áp tôn giáo vẫn còn tiếp diễn.

4. Quan điểm của các nhà sư khối Ấn Quang về Thống nhất Phật

https://preview.redd.it/7a7bib5a9d1d1.png?width=396&format=png&auto=webp&s=2ff54a47dbe98afbbf3fc2318e2504b88077be30
Ý chí của chư tăng GGPGVNTN kiên trì đòi hỏi tôn giáo phải độc lập với chính trị của Đảng trong việc tổ chức Giáo hội trên các lĩnh vực đạo cũng như đời. Nội dung có thể tóm tắt :
  1. Về mặt tổ chức, thống nhất Phật giáo VN tức là Phật giáo VN chỉ có một tổ chức có tư cách pháp nhân ở trong nước và quan hệ với quốc tế. Tổ chức Phật giáo đó có hệ thống thông suốt từ Trung ương đến địa phương cơ sở. Tất cả chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo duy nhất của Trung ương. Các hệ phái được quyền giữ phương tiện tu hành riêng, nhưng phải nằm trong và chịu sự lãnh chung của một tổ chức.
  2. Về mặt xã hội, thống nhất Phật giáo VN tức là mọi hoạt động xã hội đều phải tuân theo sự lãnh đạo của Trung ương Giáo hội, độc lập và phù hợp với Giáo lý Đức Phật.
  3. Về nhân-sự , thống nhất Phật giáo VN tức là các vị cao tăng đức độ được tăng ni phật tử cả nước tín nhiệm, cung thỉnh và suy cử, chứ không phải sự thỏa thuận hoặc áp đặt theo yêu cầu chính trị.
==⇒ Nói chung thống nhất Phật giáo VN là tăng cường sự thanh khiết và sức mạnh của Phật giáo VN chứ không phải là làm bài toán cộng.
Còn về lập trường của Đảng thì sao? Có thể thấy được thể hiện qua lời của ông Xuân
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Trưởng đoàn đàm phán của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Hội nghị Paris
Phật-giáo của ta là HPGTNVN ở miền Bắc và BLLPGYN ở miền Nam.
….
GHPGVNTN khối Ấn-Quang là một tổ chức tôn giáo và tổ chức quần chúng mang tính xã hội chính trị có màu sắc dân tộc, thu hút đông đảo quần chúng và có uy tín trên thế giới, nhiều nhà sư tài giỏi. Nếu thống nhất theo kiến nghị của cụ Đôn-Hậu, có nghĩa là giải thể BLLPGYN, sát nhập HPGTNVN vào GHPGVNTN và chịu sự lãnh đạo của họ.
Như thế GHPGVNTN phát triển ra toàn lãnh thổ Việt-Nam, chứ không chỉ ở miền Nam như trước năm 1975.
Quan trọng là Đảng không bao giờ lãnh đạo được GHPGVNTN, mà ngược lại GHPGVNTN trở thành một tổ chức tôn giáo rộng lớn có đông đảo quần chúng, là một tổ chức áp lực chính trị thường trực đối với Đảng và chính phủ Việt Nam.
Thống nhất theo dự án của ban Tôn giáo chính phủ chưa ổn lắm, vì chung qui cũng đưa các cụ ở HPGTNVN và BLLPGYN xách cặp cho GHPGVNTN mà thôi. Bởi vì các cụ ta đứng gần thượng tọa Thích Trí-Quang sẽ bị hút vào tay áo tràng của thượng tọa hết.
Vậy muốn thống nhất Phật giáo Việt-Nam phải làm tốt các khâu này :

5.Sự ra đời của Giáo Hội Phật quốc doanh

https://preview.redd.it/zzbe7ml1ad1d1.png?width=2000&format=png&auto=webp&s=283f7cc71213960acf419a3a377dfaa2531c2a0a
Ngày 12, 13-02-1980, ông Nguyễn-Văn-Linh ủy-viên Bộ chính trị trưởng ban Dân vận Trung ương mời đại diện các tổ chức, hệ phái Phật giáo Việt-Nam họp tại số 31 đường 30/4 (nay là Lê-Duẫn) thành phố Hồ-Chí-Minh, gồm có :
  1. HT Thích Đức Nhuận - Quyền Hội trưởng HPGVNTN
  2. HT Thích Đôn Hậu - Chánh thư ký Viện Tăng Thống GHPGVNTN
  3. HT Thích Trí Thủ - Viện trưởng Viện Hóa Đạo GHPGVNTN
  4. HT Phạm Thế Long - Phó Hội trưởng HPGVNTN
  5. HT Thích Minh Nguyệt - Chủ tịch BLLPGYN
  6. HT Thích Trí Tịnh - Phó Viện trưởng Viện Hóa Đạo GHPGVNTN
  7. HT Thích Bửu Ý Viện trưởng Viện Hoằng Đạo GHPGCTVN
  8. HT Thích Mật Hiển - Giáo phẩm Viện Tăng Thống GHPGVNTN
  9. HT Thích Giới Nghiêm - Tăng Thống GHTGNTVN
  10. HT Thích Thiện Hào - Phó chủ tịch BLLPGYN
  11. HT Thích Giác Nhu - Đại diện GHTGKSVN
  12. HT Thích Đạt Hảo - Đại diện Thiên thai giáo quán tông
  13. TT Thích Minh Châu - Viện trưởng Viện Đại học Vạn-Hạnh
  14. TT Thích Từ Hạnh - Tổng thư ký BLLPGYN
  15. TT Thích Thanh Tứ - Thư ký HPGVNTN
  16. TT Thích Giác Toàn - Đại diện GHTGKSVN
  17. NS Thích Nữ Huỳnh Liên - Ni sư Trưởng Ni giới KS VN
  18. CS Võ Đình Cường - Nhân sĩ trí thức phật giáo
  19. CS Tống Hồ Cầm - Đại diện Hội Phật học Nam Việt
  20. CS Nguyễn Hữu Thiện - Nhân sĩ trí thức Phật giáo
https://preview.redd.it/t5r7gbb3ad1d1.png?width=2000&format=png&auto=webp&s=685b0a888df2482975113a6145e613e9027e52d5
Phía Đảng Cộng sản VN có ông Nguyễn-Văn-Linh, Trần-Bạch-Đằng (phó ban Dân vận Trung ương), ông Nguyễn-Văn-Hiệu, Nguyễn-Huy-Quang (ban Tôn giáo chính phủ) và tôi ban Tôn giáo Tp Hồ-Chí-Minh.
Tổng Bí Thư Ngyễn Văn Linh
Ông Nguyễn-Văn-Linh trình bày chính sách tự do tín ngưỡng và tự do không tín ngưỡng của Đảng và chính phủ Cộng sản VN nhẹ nhàng có sức thuyết phục. Ông mở đầu bằng một câu nổi tiếng :
"Nếu quí hoà thượng cho phép tôi xin được gọi đạo Phật của chúng ta, và nếu quí hoà thượng không ngần ngại cũng có thể gọi Đảng của chúng ta".
Sau đó ông đề nghị các vị đại biểu nên bàn việc thống nhất Phật giáo VN. Xong ông ra về. Ông Trần-Bạch-Đằng, ban Tôn giáo chính phủ và tôi ở lại nghe các vị đại biểu thảo luận.
Hòa thượng Đôn Hậu phát biểu trước vẫn giữ lập trường của mình, đặt lại vấn đề rõ ràng . Hòa thượng Giới Nghiêm phản đối ý kiến của hòa thượng Đôn Hậu, hưởng ứng lời kêu gọi của ông Nguyễn-Văn-Linh (ông Trần-Bạch-Đằng rất thích, nói với tôi : Có thể cho họ thức tỉnh. Tôi im lặng).
Hòa thượng Đôn Hậu cáo mệt về sớm và ở luôn trong chùa Vạn-Phước quận 11 không ra dự Hội nghị nữa, mặc dầu ban Dân vận Trung ương nhiều lần tha thiết mời hòa thượng.
Tuy nhiên Hội nghị vẫn tiếp tục trọn hai ngày, bầu ra ban Vận động thống nhất Phật giáoVN (BVĐTNPGVN) do hòa thượng Thích Trí Thủ làm trưởng ban, hai hòa thượng Thích Đức Nhuận, hòa thượng Thích Đôn Hậu làm cố vấn.
Khi gặp lại cụ Xuân-Thủy tôi trình bày hết sự thật và tỏ ý lo lắng, vì mới thuyết phục hòa thượng Trí-Thủ, còn hòa thượng Đôn Hậu thì không lay chuyển, ý của thượng tọa Trí Quang ra sao chưa biết, nên vấn đề còn rất nhiều ẩn số. Cụ Xuân-Thủy cười :
Chuyện bây giờ thuộc ông Nguyễn-Văn-Linh.
Trong lúc đó BVĐTNPGVN hoạt động theo tình tự của mình. Các hòa thượng tự quyết định mọi việc. Nhưng lại sinh ra những mâu thuẫn nội bộ. Hòa thượng Trí Thủ làm trưởng ban hợp với thực tế và yêu cầu của Đảng, nhưng hòa thượng Đôn Hậu không bằng lòng, các bộ phận trong GHPGVNTN, đặc biệt là Phật giáo miền Trung chống lại, không đồng tình sự thống nhất này.
Ngày 18 tháng 5 1980 BVĐTNPGVN ra Huế để ngày 24-5-1980 ra mắt. Hòa thượng Trí Thủ rất lo, tâm sự với tôi, ngại sợ gặp khó khăn ở Huế và không vượt qua nổi. Tôi nhắc hòa thượng, khi xưa vua Quang-Trung đem quân ra Bắc đánh đuổi quân Thanh , phải dừng lại ở Nghệ-An để cầu La-Sơn Phu-Tử. Nay Ôn ra Huế làm việc thống nhất Phật giáo, muốn Phật sự được thành tựu cần ghé lại Nha-Trang để cầu La-Sơn Phu-Tử trong đạo Phật.
Ôn hỏi tôi : "là ai ?"
Tôi thưa : "Ôn TỪ-ĐÀM".
Hòa thượng Trí Thủ vui vẻ và cầu được thượng tọa Trí Siêu cùng ra Huế. Mọi việc ở Huế đều êm thấm.
Trong Viện Hóa Đạo, thượng tọa Huyền Quang, Quảng Độ chống quyết liệt. Thuyết phục mãi không được, chính quyền phải dùng biện pháp chuyên chính vô sản, quảng thúc thượng tọa Huyền Quang tại Bình-Định và thượng tọa Quảng Độ tại Thái-Bình.
Thượng Tọa Huyền Quang
Hòa thượng Minh Nguyệt cũng không vui, phải chấp hành ý kiến của Đảng, nhưng làm phó cho hòa thượng Trí Thủ thì không thích chút nào. Hòa thượng Phan-Thế-Long cũng thế. Giáo hội Phật giáo cổ truyền mặc cảm thua kém về nhiều mặt, cũng không mấy hài lòng, nhưng không dám cãi lại ý Đảng. Như vậy Phật giáo của Đảng chẳng mấy yên tâm, GHPGVNTN cũng không toàn ý.
Trung tuần tháng 4-1980 ông Đặng-Thành-Chơn, phó ban Dân vận Trung ương mang đề án thống nhất Phật giáo Việt-Nam vào làm việc với ban Dân vận tp Hồ-Chí-Minh.
Nội dung của đề án là biến hoàn toàn Phật giáo VN thành một hội đoàn quần chúng. Còn thấp hơn hội đoàn vì chỉ có tăng ni không có phật tử; chỉ có tổ chức bên trên không có tổ chức bên dưới. Tên gọi là Hội Phật giáo Việt-Nam (HPGVN) với một bản điều lệ thô sơ.
Đứng đầu là hội trưởng hay chủ tịch, một số hội phó một thư ký hai phó thư ký, một số ủy-viên. Ở dưới từ tỉnh trở xuống không có tổ chức, tỉnh nào có đông tăng ni thì có ban liên lạc, tỉnh nào ít thì thôi. Nội dung hoạt động là lo việc cúng bái chùa chiền, không có hoạt động gì liên quan tới quần chúng và xã hội. HPGVN ở trong Ủy ban Mặt trận Tổ quốc VN, tuân thủ luật pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt-Nam.
Ông Đặng-Thành-Chơn nói đề án này đã được ban Dân vận Trung ương thông qua và đã trình ban Bí thư, ban Bí thư đã nhất trí Đây là một đề án tốt giúp Phật giáo tiến bộ. Bởi vì đạo Phật gắn bó với Dân tộc, có công với Cách mạng, nên Đảng qua tâm muốn làm sao cho đạo Phật mau thoát khỏi sự lạc hậu, tiến bộ ngang với các đoàn thể Cách mạng khác.
Tháng 8 năm 1981 khi BVĐTNPGVN gởi bản Dự thảo Hiến chương cho ban Dân vận Trung ương và ban Tôn giáo chính phủ, sau một tuần đã có những ý kiến bổ sung như sau:
. Lời nói đầu thêm một đoạn như đã nói ở trên.
. Chương II điều 4 thêm "...và Tổ quốc xã hội chủ nghĩa"
. Chương V điều 18. Qui định hoạt động của Giáo hội gồm vào trong 6 ban một cách hình thức.
. Chương VI. Từ điều 23 đến 26, 27 tổ chức Giáo hội teo dần và cơ sở là Tự viện, Tịnh Xá, Tịnh thất, Niệm-Phật đường, tức lấy chùa làm cơ sở chứ không phải lấy quần chúng phật tử làm đơn vị cơ sở của tổ chức Giáo hội.
Như vậy tinh thần của ông Xuân-Thủy được thể hiện trong bản Hiến chương này rõ rệt: Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội, và cơ cấu tổ chức là HÌNH THÁP LỘN NGƯỢC.
https://preview.redd.it/2dy1w9uyad1d1.png?width=2000&format=png&auto=webp&s=734bd6a030ed0441576a2a8b806c847943919cf2
Ngày 01.11.1981 tất cả đại biểu tề tựu đông đủ tại Hà-nội. Đại biểu miền Bắc ở chùa Bà-Đá, đại biểu miền Nam ở chùa Quán-Sứ và nhà khách chính phủ.
Ngày 30.10.1981 tổng Bí-thư Lê-Duẫn, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Trường-Chinh, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm-Văn-Đồng, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn-Hữu-Thọ, các vị đứng đầu Viện Kiểm sát tối cao, Tòa án Nhân dân tối cao, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt-Nam, ban Dân vận Trung ương và các đoàn thể Trung ương, cũng như cụ Xuân-Thủy cùng một lúc nhận một lá thơ tố cáo .
Bì thơ đề tên người gởi là Trương-Minh-Hoàng, địa chỉ đường 3 tháng 2 quận 10 tp Hồ-Chí-Minh. Thư dày hơn 20 trang đánh máy, ký tên những đại diện Phật giáo Việt-Nam hơn 30 người gồm tăng ni phật tử (không biết tên thật hay tên giả).
Nội dung tố cáo ông Mười Anh(tức Thích Trí Quang), một người hữu khuynh, trù dập những cán bộ đảng viên có năng lực như ông Tăng-Quang-Tuyền, Trần-Văn-Phú, các vị chân tu theo kháng chiến như hòa thượng Minh Nguyệt, Thiện Hào, thượng tọa Hiển Pháp, tìm mọi cách đưa những tay chân CIA vào nắm các vị trí chủ chốt của Phật giáo như Trí Thủ, Minh Châu, Từ Hạnh... Những người này yêu cầu xử lý đích đáng Mười Anh, gạt Trí Thủ, Minh Châu, Từ Hạnh và những cốt cán khác của Phật giáo Ấn Quang ra khỏi sinh hoạt Phật giáo thì việc thống nhất Phật giáo VN mới có ý nghĩa và thành công tốt đẹp.
Các nơi nhận thư đều điện về Văn phòng ban Bí thư Trung ương Đảng xin ý kiến giải quyết. Ban Bí thư Trung ương Đảng giao cho các đồng chí lãnh đạo kháng chiến miền Nam quyết định.
May mắn ban Chấp hành Trung ương Đảng đang họp, có đủ mặt những người có thẩm quyền, như
ông Nguyễn-Văn-Linh (Mười Út), nguyên Bí-thư Trung ương cục miền Nam,
ông Võ-Văn-Kiệt (Sáu Dân), nguyên Bí thư khu ủy khu Sài gòn - Gia-Định,
ông Trần-Quốc-Hương (Mười Hương), nguyên phó bí thư khu ủy khu Sài gòn - Gia-Định, phụ trách mạng lưới tình báo miền Nam,
ông Mai-Chí-Thọ (Năm Xuân) nguyên phó bí thư Thành ủy Sài gòn - Gia-Định phụ trách Công an Nam bộ.
Các ông hiện nay đều là ủy viên Bộ chính trị, ủy viên Trung ương Đảng, giữ những vị trí quan trọng trong bộ máy Trung ương và tp Hồ-Chí-Minh. Các ông đọc lá thơ tố cáo xong đều phát biểu thống nhất: "Nội dung không đúng sự thật, anh Mười Anh không có vấn đề gì, chúng tôi biết anh ấy từ lâu và rất rõ."
Ban bí thư điện trả lời cho các nơi, mọi người thở phào nhẹ nhỏm và Đại hội thống nhất Phật giáo VN ngày mai (4.11.1981) tiến hành.
11/11/1981 Hội nghị thống nhất Phật giáo lần thứ ba tại chùa Quán Sứ Hà-nội gồm 9 tổ chức và hệ phái Bắc tông, Nam tông và khất sĩ trong toàn cõi Việt-Nam, thành lập Giáo hội Phật giáo Việt-Nam (GHPGVN) trong chế độ xã hội chủ nghĩa:
BVĐTNPGVN mở hằng loạt cuộc thăm viếng và tham khảo ý kiến từ GHPGVNTN, GHTGNTVN, GHPGCTVN, Ni giới khất sĩ. Hội Phật học Nam Việt...
Ý kiến phong phú và hợp với tình hình thực tế Phật giáo VN. Ôn Già Lam bàn bạc với thượng tọa Trí Tịnh tiến hành soạn thảo Hiến chương GHPGVN tại chùa Vạn-Đức huyện Thủ-Đức.
Buổi khai bút trang nghiêm tại thiền viện lầu 3. Hòa thượng Trí Tịnh. Mật Hiển, thượng tọa Minh Châu, Từ Hạnh tắm gội tinh khiết. Toàn thiền viện xông trầm thơm phức, ngập phòng trầm hương nghi ngút , bay quyện linh thiêng. Tất cả quì trước Đức Phật nguyện cầu và khai bút. Hòa thượng Trí-Tịnh trịnh trọng viết dàn bài chi tiết bản Hiến chương và Lời nói đầu.
Trong lời nói đầu hôm đó không có những câu :
"cũng như trong sự nghiệp giải phóng dân tộc ngày nay do Hồ Chủ tịch và Đảng Cộng sản Việt nam lãnh đạo"
"cả nước đang xây dựng chủ nghĩa xã hội"
"Giáo hội Phật giáoVN là một tổ chức Phật giáo duy nhất đại diện cho Phật giáo VN về mọi mặt quan hệ ở trong nước và nước ngoài."
"Giáo hội Phật giáo VN hoạt động trong khuôn khổ hiến pháp và luật pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam."
Những phần nầy do ban Tôn giáo chính phủ thuyết phục các hòa thượng thêm vào cho đúng với khẩu vị của Đảng và chính phủ Cộng sản.
Cuộc thống nhất Phật giáo lần này, bên ngoài do các hòa thượng gánh vác, nhưng bên trong bàn tay Đảng Cộng sản VN xuyên suốt quá trình thống nhất để nắm và biến Phật giáo VN thành một tổ chức bù nhìn của Đảng.
Hầu hết trên 140 đại biểu miền Nam ở chùa Quán-Sứ và nhà khách chính phủ mở liên hoan thâu đêm, và mỗi vị mua từ 2 đến 10 thước pháo Hà-nội mang về Nam đốt mừng Giáo HộI Phật Giáo VN.
Đến sân bay Tân-Sơn-nhứt mới tóa hỏa, chuyến bay dành riêng chở đại biểu Phật giáo chở đầy chất dễ cháy, dễ nổ .
Nguồn:
Đôi nét về đạo Phật và Giáo hội Phật giáo Việt Nam (dcs.vn)
Tiến Trình Thống Nhất Phật Giáo - Đỗ-trung-hiếu - PGVN 1963-1975 - THƯ VIỆN HOA SEN (thuvienhoasen.org)
https://www.luatkhoa.com/2020/03/mien-nam-sau-30-4-1975-khi-cac-nha-su-vo-mong/
https://www.luatkhoa.com/2021/08/40-nam-thanh-lap-giao-hoi-phat-giao-viet-nam-4-van-de-giao-hoi-khong-muon-nhac-den/
https://phatgiao.org.vn/su-ra-doi-cua-giao-hoi-phat-giao-viet-nam-d47134.html
Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất - PGVN 1963-1975 - THƯ VIỆN HOA SEN (thuvienhoasen.org)
Nhìn lại chặng đường 42 năm hình thành và phát triển Giáo hội Phật giáo Việt Nam - Giáo hội Phật giáo Việt Nam (ghpgvn.vn)
Tiểu Truyện Tự Ghi Hòa Thượng Thích Trí Quang - PGVN 1963-1975 - THƯ VIỆN HOA SEN (thuvienhoasen.org)
Sự ra đời của Ban Vận động thống nhất Phật giáo Việt Nam (laodong.vn)
submitted by Bocchi981 to TroChuyenLinhTinh [link] [comments]


2024.05.19 01:01 kissmenowstupid r/OP_step_GDT Self-promotion Thread

The glorious title ‘Engineer’ is not what it used to be… in NPD new product development efforts at all manufacturing/fabrication facilities.
Not to worry. We still value you. Just that you are ‘not God’ anymore.
After 30+ years in manufacturing, and working at our family’ Electronics gaging company for another 15 years, I realize today that 1. Nobody knows everything. 2. I know very little. 3. We all better wake up and start communicating better, unless you want to work outside for minimum wage.
This Country, the USA, led machine tools development after WWII and after Viet-Nam. Then we let our visiting engineers from Japan visit, and take pictures inside of our mfg plants. Not kidding here. I witnessed this while at work, many times.
Now Japan is one of (of not THE) LEADING builder of precision machine tools.
So please read #3 above, at least three times. The cliche’ that “each and every one of us can make a difference…” is true today, as it ever has been.
Originating this forum on May 18 2024, is the result of one person (moi) seeing monkey business going on for too many decades, in manufacturing.
No matter what your level of experience, from designing a bird-house, to hands-on construction of a car project, YOU ARE WELCOME !!
-Stephen Giarratana
submitted by kissmenowstupid to OP_step_GDT [link] [comments]


2024.05.18 21:34 Michtrk 1946-1952 The Rest of the World

JAPAN
12 April 1946 – surrender of Japan, brief premiership of Naruhiko Higashikuni (14 April to 9 June 1946), followed by Kijūrō Shidehara. Occupation mostly carried by US troops, but also Commonwealth zone (UK, Australia, Canada and New Zealand), led by Douglas MacArthur as the SCAP (Supreme Commander for the Allied Powers)
Situation is even way worse than in our reality thanks to all the destruction. First effort is gíve relief to the starving population. Even greater than in our reality are efforts to remove Hirohito (and it is impossible to imagine for the most of Allied leaders including Truman and Churchill to keep him on the throne after this brutal invasion), and despite opposition of MacArthur, Allies force the emperor to abdicate (and renounce divine status) in favour of regency headed by Takahito, (27 July 1946), when Akihito comes to age, he would become the Emperor. Hirohito’s abdication marks the beginning of Seika era, era of Emperor Akihito.
Hirohito is still given all possible protections against any trials for war crimes by MacArthur and is basically sent to comfortable retirement. Institution of monarchy is protected by Allies. Through 1946-1947 many westernisation reforms by MacArthur, based largely on FDR’s New Deal, as in our reality. April-May, political prisoners were released, and Communist Party of Japan was legalised and became politically active organising strikes. 10 February 1947 the first election with women suffrage, victory of Democratic Liberal Party headed by war criminal Hatoyama, who was eventually purged by Allied administration, so Shigeru Yoshida became new prime minister (22 March 1947).
By mid-1947 many officials connected to war crimes were purged, however since then, the course was reversed due to American need for the creation of a powerful Ally against the USSR and many regained power or at least avoided persecution. Through 1947 Americans wrote a new Japanese constitution (later in American myths it was MacArthur completely by himself), 3 August 1947 it was presented. Major shift from our reality is that Article 9, although considered, is not included in such sense as in our reality, it states only that “Aspiring sincerely to an international peace based on justice and order, the Japanese people forever renounce war as a sovereign right of the nation and the threat or use of force as means of settling international disputes” second part about demilitarisation is missing. Since summer 1947, US authorities adopt “Reverse Course” policies - aforementioned rehabilitation of officials, also protection of Zaibatsu (which Americans originally wanted to break-up and weaken), and reconstruction. Tokyo Trials 26 September 1946 to 12 January 1950 – MacArthur’s cover up of Japanese war crimes to a lesser extent, but it still does happen (including Unit 731). Taft also, like in Germany, attacks trials as “victor's justice”. From 25 December to 31 1950 Khabarovsk war crimes trials in the USSR about war criminals from Manchuria.
Persecution of growing Japanese communist movement starts. 1948-1951 “Red Purge”. Since March 1949 Dodge Line plan of right-wing economic reforms (cutting public spending, limiting public consumption, and reorienting industrial production in favour of export-oriented), also increase in unemployment and law against unions passed. In 1949 conflicts between communists and authorities escalated into many strikes, pro-communist politicians and officials began to be fired, after summer strike waves also purges of workers and academics. 1 July 1949 Japanese Self-Defence forces established – official remilitarisation. 23 October 1949 election, victory of DLP, electoral success of communists.
Peace Treaty with Japan
President Taft was eager to restore Japanese Independence – SCAP already transferred large amount of authority to Japanese trough 1949, secretary of the state William Richards Castle Jr took initiative. Despite Taft’s initial opposition to idea of continuous military presence, he is persuaded to keep limited number of stationed troops. Peace Treaty with Japan was scheduled after Treaty with Germany. Talks began in August 1950, however talks collapsed over China, despite at the time everyone recognised KMT, Soviets wanted PRC representatives to also attend. Other negotiations were called for January 1951, which resulted into calling for a Peace Conference with Japan in San Francisco analogous to the previous one with Germany. 6 March to 8 August 1951 San Francisco Conference, USSR and its allies boycotted them due to not including Chinese representatives. Despite Chinese and Soviets not being present, their interests were considered. Taiwan was ceded to China, Sakhalin, and Kuril Islands to USSR, unlike OTL Okinawa and more territories were already given back to Japan. Treaty was signed 8 August 1951, valid since 8 March 1952. Separate peace treaties were signed between Japan and ROC (30 January 1953), the Soviet Union and Korea “Vladivostok Treaties” 28 April 1952, these treaties recognised Soviet control over former Japanese territories and entitled Japan to pay reparations to Korea.
8 September 1951 U.S.-Japan Security Treaty was signed, which dictated Japan to accept continuous American military presence. This treaty caused a wave of resistance in Japan, uniting Japanese from right to left. Bloody May Day – over a million protestors in all of Japan, in Tokyo these protests escalated into violence and protests were massacred by police. 1 October 1952 election victory of Yoshida’s Liberal Party. 10 November 1952 coronation ceremony of Emperor Akihito, it marks symbolic beginning of new post-war Japan.
Philippines – 4 July 1947 United States gave official independence to Philippines and retained there many military bases (agreement from 1946 establishes bases for 99 years!) and the US still keeps a degree of political and economic dominance. 28 June 1946 Manuel Roxas became president of Philippines (still under US control then), communists were expelled from Congress despite being democratically elected – Hukbalahap Rebellion resumes (June 1946) and gained substantial strength, United States interferes and supports the government. On 15 April 1948 Roxas died of a heart attack; he was succeeded by vice-president Elpidio Quirino (re-elected in a fraudulent election 8 November 1949). Since the Taft Presidency, interests of Americans in Philippine affairs decreased, aid against Huks drained. President Quirino initiated major social reforms during his second term and attempted mostly useful land reform. 1950-1951 Huks successfully boosted their strength with seizing and keeping control over the centre of Laguna province – Santa Cruz. In 1952 Huks controlled sizable parts of the country and due to government corruption and brutality against rebels had also popular support. In 1951 they started to obtain massive support from China (from 1948 they were also backed by Korea).
Indonesia
Independence
As Japan surrendered, two days later on 14 April 1946 Indonesia (then with its majority under Japanese control) Indonesia declared independence, Sukarno became president and Hatta vice-president. Indonesians took advantage of the lack of established authority. Indonesia was occupied by Commonwealth forces (started in late May 1946). 27 June to 20 July 1946 a large battle between Indonesian and British forces – Battle of Surabaya, under significant losses results into a British victory. Churchill wanted to restore Dutch colonial rule and was ready to back them.
Important is Dutch reaction, Dutch government at the time was coalition between all parties formed after liberation by the Red Army in September 1945 (in wikibox there is 1946, another mistake overlook until I needed that), all parties with exception of CPN supported re-conquest of Indonesia, while communists wanted to grand them independence. CPN is vigorously opposed to continued colonisation and due to CPN securing second place in 1946 election and to lesser degree Soviet pressure on Dutch to recognise Indonesia, talks began in February 1947. Coincidentally with the December 1946 election there was a Malino Conference in which representatives of Dutch controlled territory backed the plan for creation of Dutch aligned federal states. 15 February 1947 Linggadjati Round Table Agreement is signed, in which Netherlands recognises Indonesian Republic controlled territory and both sides agree on formation of the Federal Republic of Indonesia (Republic, East Indonesia and Kalimantan) by 1 January 1948, FRI would newly formed Netherlands-Indonesian Union with the Dutch monarch as head. Similar agreement was reached in our reality but failed. In this timeline everything goes through, despite the fall of the Dutch coalition in summer 1947.
Federation
First Indonesian prime minister under Sutan Sjahrir (April to 3 December 1946), replaced by Amir Sjarifuddin, his cabinet included leftist forces, eventually even communists, who were instrumental in making agreement with the Netherlands (as part of the Dutch coalition were also communist negotiators). This cabinet stayed in power, avoiding real life events of the Madiun Affair. New government headed by Mohammad Hatta was formed after the creation of the federal republic. Creation of this republic was met with criticism from Islamists, who launched the Darul Islam rebellion led by Sekarmadji Maridjan Kartosoewirjo (7 August 1948). Overall, young Indonesia was a very unstable country. Anti-unitary forces attempted a failed coup in January 1950. Federation was not popular among Indonesians, so it was quickly dissolved and replaced with a unitary republic (14 April 1950). The Republic of South Maluku attempted to break away with Dutch support, however failed to do so.
Liberal Democratic Period (to 1952)
Newly declared Indonesian republic adopted its constitution and became a free parliamentary democracy. First government was a leftwing one again under Sjarifuddin, however eventually collapsed due to Indonesian National Party (12 October 1950, replaced by cabinet of Mohammad Natsir), but this government managed to pass electoral law, so first Indonesian legislative elections were held (29 September 1951), lot of parties ran and get seats – four largest were PNI (left wing nationalism), Masyumi (liberal Islamism), Nahdlatul Ulama (Islamism), PKI (communists) and PSI- Parsi (democratic socialism). Result was a right leaning coalition under Sidik Djojosukarto (PNI- Masyumi and several minor parties), in 1952 Indonesia officially left “Union” with Netherlands.
British Malaya
1 November 1946 British colonies were united into the “Malayan Union”, strengthening and centralising British control, stripping local sultans of their powers. This created another opposition movement under nationalist United Malays National Organisation, they applied massive resistance and did not participate in British institutions. Unlike OTL, during the Churchill years, there was no reform. In 1952 (1 February) it was transformed due to this massive and long resistance (and also due to large scale communist uprising) to Federation of Malaya, attempting to appease at least conservative nationalists.
Anti–British National Liberation War (early years)
Postwar economic turmoil, powerful communist organisation, brutal response of colonial authorities to strikers. Malaya was a key British source of resources, to pay for US debts (even way more rising in importance after Taft). 17 June 1948 Sungai Siput incident – revenge killing of plantation managers lead to massive British anti-communist arrests, and communists went into hiding. Also, the uprising in Burma (1947) also plays a role as another new motivation. February 1949 Malayan National Liberation Army under Chin Peng is formed (reformed from anti-Japanese resistance movement), MNLA has support of the population and is based in jungles and areas very hard to access for colonialists. Britain imposes very harsh repression against the population, leading to even more widespread support for MNLA. April 1950 “Briggs Plan” adopted forced deportations of ethnic Chinese to camps (up to half million people). The UK also uses Agent Orange (as the first country in the World), murders and tortures countless civilians, and destroys villages.
6 October 1951 British High Commissioner Henry Gurney survives MNLA ambush, this is actually damaging to the British as his replacement Gerald Templer was more competent in fighting with partisans. British forces are aided by other commonwealth nations. By 1953 the UK had problems dealing with communists and communists were stronger compared to our reality.
British Sarawak, North Borneo, Brunei
These territories were separated from Malaya in 1946. This was opposed by Malays but supported by the Chinese. Resistance by Malays culminated in assassination of Duncan Stewart. Small communist rebellion also started.
Thailand – After the war in June 1946 king Ananda Mahidol (Rama VIII) returned back to Thailand, however, was found shot dead on 26 March 1947 his death was blamed on prime minister Pridi Banomyong, who was forced to resign being replaced by Luang Thamrong.
In 1946 Thailand had to return territories to France. The 20 October 1946 election resulted in the victory of the People's Party, the first government was formed by Khuang Aphaiwong, he was however replaced by Pridi Banomyong after a lost vote of confidence (6 January 1947). Pridi was supportive of Vietnamese Independence, so he ended up being overthrown in a US backed coup (8 November 1947), this coup brough Plaek Pibulsonggram back to power. Military allied with royalists and Khuang Aphaiwong was appointed prime minister. New constitution gave back powers to Monarchythat were decreased in the 1932 revolution. To counter the power of royalist military and Pridi allied supporters, another coup was carried out on 6 April 1948, fully returning Plaek to power; he eventually secured power and foced Pridi into exile. Plaek attempted to fully secure power and destroy opposition, but due to lack of US support since 1949, he was eventually ousted by Pridi and his supporters (11 February 1949). New Direk Jayanama-led left-wing democratic government, managed to secure limited support of USSR and larger one of China (but also Britain due to their previous alliance with Allies) and tried to adopt non alignment foreign political stance. Internal political reforms – reduced power of monarchy, new legislature (in June 1950 democratic election), thanks popular policy of land reform government gained widespread support from the rural population. 29 November 1951 anti-Pridi parts of the military attempted a coup against him as returned from exile Plaek Phibunsongkhram, but eventually failed and Plaek was banished. In 1952 the government turned against conservative royalists and attempted to even further weaken the monarchy.
Vietnam
March Revolution 16 March to 15 April, Abdication of Emperor Bảo Đại (already before surrender of Japan because of fears of French invasion) -> creation of Vietnamese Democratic Republic. In late April North Vietnam was occupied by Chinese forces to accept the surrender of the Japanese. In March also general Leclerc arrives. Fontainebleau Agreements in mid-1946 between Vietnam and France, Vietnam as part of the French Union. With the return of France (November 1946) fighting erupted, war erupted in March 1947. By October France took over main population centres.To increase French support, State of Vietnam was created under emperor Bao Dai (2 August 1949) In 1950 Vietnam recognised by the soviet bloc. Same year the UK recognised the State of Vietnam. In late 1950 Viet Minh launched a successful offensive. In January 1951 de Tassigny was appointed to command, under his leadership France had limited military success. Hower financing the war became a major problem around this time. In March 1951 Viet Minh won in the crucial battle of Vĩnh Yên (17 March) and Viet Minh got close to Hanoi, but the French eventually managed to hold the city after heavy losses.
Change came in 1952 from Paris, talks started in February and eventually ceasefire was declared (28 February). Paris Conference – France officially recognised Democratic Republic of Vietnam, State of Vietnam was not invited as France and DRV both agreed that it was French colony (this was heavily criticised). End of war was also connected with referendum about future of Vietnam, if people support State of Vietnam in union with France or DRV. Referendum was held 14 June 1952 and resulted into landslide victory for Vietminh. Emperor abdicates and State of Vietnam dissolves, but some members of its military continue to resist DRV.
Newly independent Vietnam became a key ally for all of the socialist bloc in Asia and supported anti-colonial movements. In 1952 land reform began – often turned violent with execution of landlords. In 1953 the first five-year plan was launched, focusing on developing the country.
Laos – After the defeat of Japanese anti-colonial Lao Issara emerged. Lao monarch king Sisavang Vong however agreed with restoration of the French protectorate, Lao Issara with aid from China and Viet Minh attempted to resist re-imposition of French rule, however movement was weak and failed to do so and eventually dissolved itself in 1949. In January 1947 an agreement was signed that pledged France to give Laos autonomy inside the French Union. 1950 – Pathet Lao is formed and joins Viet Minh against French forces. In 1952 French officially withdrew from the country.
Cambodia – In 1946 king Norodom Sihanouk attempted to negotiate independence with the French, December 1946 election was held that resulted in victory of the left-wing Democratic party over conservative Liberal party. 23 October 1947 Democratic party dominated assembly passed a constitution modelled on the French one. After the death of Democratic party founder Sisowath Yuthevong, the party divided itself and cannot agree on a concrete program. In 1948 Cambodia was given autonomy by the French. After independence in April 1952, Democratic Party was largely boosted by this success. This avoided the fall of parliamentary democracy.
Ceylon (Sri Lanka)– Sri Lankan leaders led by Don Stephen Senanayake attempted to reach independence through negotiations. However, negotiations with secretary of colonies Oliver Stanley led only to self-governance and the British initially rejected granting Ceylon status of dominion. On 24 September 1947 Senanayake became the first prime minister of the newly formed Ceylonese government. In 1948 granting Dominion status to India led to demonstrations in Ceylon, Senanayake increased his pressure towards Britain. Eventually Ceylon was given the same status as India and Pakistan 4 February 1949. The Senanayake family had a lot of power, after the death of Senanayake (26 March 1952) his son Dudley was chosen by the British governor.
OCEANIA AND AMERICAS (Basically restating history with occasional minor changes, brief)
Australia – 5 July 1945 death of prime minister John Curtin, he was succeeded by Frank Forde until Labour elected Ben Chifley as its new leader. 28 October 1946 Labour government was re-elected against the emerging Liberal Party. His government was characterised by successful Keynesian social democratic politics, similar to later Attlee in UK, (social welfare, universal healthcare – in real life modelled after British one, this timeline it is vice versa, ie. The Chifley government serves as an example for Attlee elected in 1951) starting Australian postwar economic growth. Australia also supports migration to increase its population (Europeans due to the still existing “White Australia” policy). Left-wing policies, such as nationalisations, created opposition from capitalists and their conservative affiliates in politics and media. Criticism also comes from the left due to the government's anti-communism and breaking of strikes. 10 December 1949 Liberal prime minister Robert Menzies was elected. Anti-communism, in 1950 Communist party was banned, it was ruled unconstitutional. 28 April 1951 a new election, triggered the failure of the banking bill, still a victory for Liberals, however they weakened themselves with this move. In 1951 Menzies declared a referendum about banning communist parties and this timeline people agreed, leading to persecution of many communists, it was criticised as a major attack on freedom of political expression. Red Scare was similar to the US at the time, but pushed by Menzies' government. Liberal economic policies, this time taking inspiration from Taft.
New Zealand – 27 November 1946 election, victory of ruling Labour Party, Labour declined and lost popularity due to continuous post-war rationing and Fraser’s support for compulsory military service. 30 November 1949 National Party led by Sidney Holland was elected. The Legislation was changed from bicameral to unicameral, economic reforms, however the National government still supported the welfare state. Conflict with Unions, culminating into the waterfront dispute of 1951, the government responded harshly against workers with strong anti-union legislation, even outright criminalising support for them. 11 July 1951 the government was re-elected and gained more seats as a large part of the public supported their stance against workers, due to widespread anti-communism.
Oceania – “Trust Territory of the Pacific Islands” established in 1948 was originally controlled by the USA as OTL, but eventually transferred to the United Kingdom in 1950, as the US was not interested in its administration.
Canada – economic boom, social welfare Keynesian economic policies. 20 May 1946 first postwar election, victory of Liberals, however failed to obtain majority and had to rely on leftwing Co-operative Commonwealth, resulting in Canada building the strongest welfare state from Commonwealth states and becoming the most progressive one (and also becoming a major destination for European immigrants). On 15 November 1948 King retired and was succeeded by Louis St. Laurent, a French Canadian strongly opposed to communism. Due to this anti-communist however the ruling coalition collapsed, triggering snap election on 27 June 1949, which resulted in victory of Liberals, who yet again could form government without making coalitions. Shortly before the election, 31 March 1949 Canada united with NewFoundland. Canada took an important role while the US was absent in TATO.
Mexico – 1 December 1946 Miguel Alemán Valdés became president. Pro-business policies and industrialisation, development of infrastructure (dubbed Mexican miracle), however also corruption and elitism. Pro-American foreign policy. 1 December 1952 he was succeeded by Adolfo Ruiz Cortines, he was popular due to his strong stance against corruption and rapid economic development.
Guatemala – In 1944 the country was ruled by dictator Jorge Ubico, who was overthrown by a junta that was overthrown in a popular revolution (20 October 1944), 15 March 1945 Juan José Arévalo became the country's first democratically elected president, who introduced many reforms. He developed the political ideology of Arevalismo "spiritual socialism" -it can be considered a form of democratic socialism. 12 November 1950 Jacobo Árbenz was elected president, he continued the policies of Arévalo and was even more ambitious with his democratic socialist reforms. Largest one was Land Reform (17 June 1952) which greatly benefited hundred of thousands poor Guatemalan people especially indigenous ones, however made very angry American United Fruit Company that controlled majority of land and basically country itself, UFC began to lobby for his overthrown...
British Honduras – Rise of voice for independence and People's United Party
Honduras – Rule of pro American dictator Tiburcio Carías Andino, unlike OTL he did not gave power to his puppets and continued to rule the country directly. Rise of discounted with his regime, even greater due any reforms instituted by his successor Juan Manuel Gálvez were not passed.
El Salvador – Authoritarian rule of Salvador Castaneda Castro (1945-1948), suppression of strikes and opposition, eventually he was deposed by military coup (14.12.1948), after rule of military, Óscar Osorio was appointed president (14.9.1950), he instituted some social reforms, but continued corrupt regime and persecution of opposition.
Nicaragua – Dictatorial rule of pro-American Somoza dynasty. 1947-1950 figurehead presidency of Leonardo Argüello Barreto (after Truman’s pressure for liberalisation).
Costa Rica – 12 March – 24 April 1948 civil war, after an attempt to annul victory of opposition candidate José Figueres Ferrer in election, it ultimately led to victory of rebels with US help. José Figueres Ferrer became provisional president. and pushed many important reforms: abolished the military, gave women suffrage, welfare, nationalisations of banks and also outlawed communist party. 1949-1953 presidency of Otilio Ulate Blanco that upheld these reforms.
Panama – pro-American parliamentary democracy dominated by oligarchy.
Colombia – 9 April 1948 popular democratic socialist presidential candidate of the Liberal Party Jorge Eliécer Gaitán was assassinated. This triggered the “La Violencia” (1948-1958) period of massive unrest between the left and the right, over 200 000 died, at the start of the Colombian conflict. On 9 November 1949 Liberal opposition attempted to impeach president Ospina Pérez, he dissolved Congress, creating a presidential dictatorship. Liberal leaders launched an uprising in rural areas (originally it was intended to be a military coup, that however in real life did not take place and here took place and failed). 7 August 1950 new Conservative dictatorial president Laureano Gómez Castro, admirer of Franco, suffered a major heart attack and power was transferred to Roberto Urdaneta Arbeláez in 1951.
Venezuela – 18 October 1945 military coup that brought democracy to Venezuela (October 1946 and December 1947 democratic elections) under president Rómulo Betancourt. The 1940s economy also boomed thanks to oil. However, on 24 November 1948, the military staged a coup and Marcos Pérez Jiménez became dictator, under his oppressive regime there was great economic development, and he was close to the US.
Ecuador – President José María Velasco Ibarra was ousted in military coup (23 August 1947), 1947-1948 unstable country was ruled by military Carlos Mancheno Cajas, eventually military gave power to former vice-president Mariano Suárez Veintimilla, who gave his powers to Congress that elected Carlos Julio Arosemena Tola (31 August 1947). His presidency was strongly allied with the United States. 1 September 1948 Galo Plaza, another strongly pro-American figure, became the next president. He supported technocratic approach, democracy and was very open to foreign (mostly American) influence, exporting bananas to America. 1 June 1952 José María Velasco Ibarra (former deposed president, established politician and Ecuadorian nationalist) won election and became president for third term, his term was stable and brought progress, mostly in great development of infrastructure.
Brazil – Fourth Brazilian Republic, president Eurico Gaspar Dutra (1946-1951). Close relations with the US, liberal economic policy. 31 January 1951 Vargas returned after victory in the 3 October 1950 election. Keynesian economic policy, 1953 creation of PETROBRAS. Rua Tonelero shooting an assassination attempt on leading opposition member Carlos Lacerda (5August 1954) blamed on Vargas by opposition in a strong campaign, 24 August 1954 he committed suicide.
Perú – 1945 leftwing president José Luis Bustamante y Rivero, restoration of democracy. 29 October 1948 military seized power in a coup after murder of a prominent right-wing editor. Manuel Odría's regime strongly persecuted leftwing APRA, supported powerful oligarchy and gained favour of people thanks to populist rhetoric and policies.
Bolivia – 1947 to 1949 rule of Enrique Hertzog, conservative American aligned government. Economy in a terrible state, social unrest and intensified class struggle. Dominant opposition group was Nationalist Revolutionary Movement (MRN) with a program of nationalisations and land reform. Next president Mamerto Urriolagoitía installed military rule (16 May 1951) under Hugo Ballivián. 9 April 1952 Bolivian National Revolution overthrew the junta. Víctor Paz Estenssoro became president. Many left-wing and democratic reforms transformed the country: universal suffrage, nationalisation of mining, large land reform (however created farms were eventually again taken over by large landowners), great influence of trade unions and workers.
Paraguay – Dictator Higinio Morínigo was pushed by the US to liberalise his regime, he legalised political parties and formed a coalition between Colorado and Febreristas. Later ones resigned from the government (11 January 1947) and united with opposition forces (Liberals and Communists) and attempted to topple his regime starting a civil war (7 March – 20 August 1947), despite opposition having popular support, and the government was saved by the US and Argentina. All parties with exception of Colorado were banned and the country became one party state. 16 August 1948 leader of Colorado Juan Natalicio González was elected president. He promoted nationalist policies; several American companies were nationalised. Due to American non-interventionism, three attempted coups against the president failed due to lack of any outside support. In other ways Paraguay was a stable country during his presidency.
Uruguay – functioning democracy, dominance of liberal Colorado party. Presidents: Juan José de Amézaga (1943-1947) – social reforms, economic stability and growth. Tomás Berreta (1947) died in office, Luis Batlle Berres (1947-1951) continued social and leftwing economic reforms.
Chile – Democratic presidential republic. September 1946 presidential election, Gabriel González Videla (Radical) elected. During his presidency many communist strikes, under US pressure Videla passed “Permanent Defense of Democracy Law” (8.9.1948) that banned the communist party, many imprisoned, strikes brutally suppressed, relations with socialist bloc broken. Radicals created alliance with Liberals and Conservatives. 4 September 1952 resulted in the victory of former president nationalist general Carlos Ibáñez del Campo. He repealed the ban on communists and also gained support from the left.
Argentina – Peron and Peronism. Nationalism, populism, social welfare, improvement of working conditions, development of local industry, growing power of the trade unions, authoritarian rule and persecution of opposition etc. Non-aligned foreign policy stance. 26 July 1952 death of Eva Peron.
Cuba – Presidents Ramón Grau (44-48) and Carlos Prío Socarrás (48-52) of left-wing nationalist Partido Auténtico. 10.3.1952 democracy overthrown by Batista’s coup. Pro-American authoritarian regime, serving interests of American elites owning majority of the county.
Haiti – 1946 revolution (11.1) – military seized power and new National Assembly was elected, Dumarsais Estimé became president (16 August 1946 to 10 May 1950), attempts of reforms, focused on expanding education, expansion of worker’s rights, creation of social security system (no passed), major nationalisations. His presidency was marked by growth and economic development. In foreign policy he was allied towards the US. After he tried to extend his time in office, he was removed by the military. General Paul Magloire became new president, he was elected president in 1950 first direct election.
Dominican Republic – Totalitarian far-right dictatorship of Rafael Trujillo. Ally of the US.
INDEPENDENT STATES IN AFRICA
Ethiopia – Emperor Haile Selassie. 15 September 1952 Federation Between Ethiopia and Eritrea formed.
Liberia – US aligned. President William Tubman (1944-1971), stable period.
South Africa – 26 May 1948 Reunited National Party won election. Daniël François Malan became prime minister, 1948-1953 apartheid instituted.
Colonial Africa would be addressed in the next part (since there aren’t too much events 1946-1952, 1953 to 1956 is extremely eventful on the other hand) North Africa covered in another post
submitted by Michtrk to pobeda1946 [link] [comments]


2024.05.17 14:55 Bocchi981 [Giải ảo] Nỗi oan của Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Loan và bức hình tuyên tuyền một nửa sự thật

https://preview.redd.it/3o523jwxaz0d1.png?width=640&format=png&auto=webp&s=75ff41c1f0d376de1d2818dca0925c080d9f82e5
Điều gì khiến mọi người nghĩ gì khi nhìn vào tấm hình?
Sự tàn khốc của chiến tranh. Tội ác của lính Ngụy khi hành quyết một người lính Việt Công đang bị trói tay?
Tôi xin khẳng định: Đây chỉ là một nửa sự thật. Tất cả chúng ta đều bị lũ tuyên truyền lừa đảo.

1. Sự thật về bức ảnh

Đầu tiên hãy xem báo chí tuyên truyền của Đảng nói gì về bức hình này.
https://preview.redd.it/nwfn37njbz0d1.png?width=1140&format=png&auto=webp&s=ec28d8cb24cea1c0935382c80b009856a28586b6
Người nổ súng là Nguyễn Ngọc Loan, Tổng giám đốc Tổng Nha cảnh sát Việt Nam Cộng hòa. Người đàn ông bị giết là Nguyễn Văn Lém, người dân Sài Gòn và là chiến sỹ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.
Sau khi tấm ảnh gây choáng váng của Adams xuất hiện ở các tờ báo trên toàn thế giới, Nguyễn Ngọc Loan và những kẻ ủng hộ ông này cố gắng bào chữa cho vụ xử tử này, khẳng định Nguyễn Văn Lém là sát thủ của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và hạ sát nhiều sỹ quan cảnh sát Việt Nam Cộng hòa cũng như gia đình họ.
Thế nhưng không một ai, kể cả tướng Loan, có thể đưa ra những bằng chứng cho thấy Nguyễn Văn Lém hạ sát một người nào cụ thể.
Bảy Lốp hay Bảy Nà khi bị bắt.
Vậy nhiệm vụ của Nguyễn Văn Lém là gì? Ngay cả họ cũng không nói rõ ràng mà chỉ nói lập lờ như sau:
Do trục trặc trong việc truyền khẩu lệnh vào những phút chót, quân ta không có đủ vũ khí, rơi vào thế bị bao vây cả vòng trong vòng ngoài. Đến sáng mùng 2 Tết Mậu Thân, 14 chiến sỹ của Đội 3 Biệt động thành vĩnh viễn nằm lại. Trong đó, đội trưởng Bảy Lớp là người hy sinh cuối cùng.
Theo những thông tin chúng tôi tìm hiểu được, ông Bảy Lớp không hy sinh ngay mà bị quân địch bắt giữ, sau đó giải đến đến Bộ Tư lệnh Cảnh sát dã chiến Việt Nam Cộng hòa. Đây cũng chính là thời điểm bức ảnh “hành quyết tại Sài Gòn” được chụp và công bố cho thế giới không lâu sau đó.
Vậy sự thật là gì? Chính tên Việt Cộng Bảy Lốp này giết hại cả một gia đình có người già và trẻ em.
Đám tang gia đình Trung tá thiết giáp Nguyễn Tuấn với 6 chiếc quan tài. Nguồn: https://www.flickr.com/photos/97930879@N02/9339422314
Đại Úy đặc công Nguyễn Văn Lém được dẫn tới trình diện Tướng Loan
Chỉ ít phút trước đó, Bảy Lốp đã giết hại vợ, các con và thân nhân của một sĩ quan Cảnh Sát VNCH. Theo tài liệu của ông Lão Ngoan Đồng, vào lúc 4g30 sáng hôm đó, Nguyễn Văn Lém đã chỉ huy một đơn vị đặc công cùng với xe tăng của Tiểu Đoàn 2 Cơ Giới VC tấn công trại Phù Đổng của binh chủng Thiết Giáp ở Gò Vấp. Sau khi kiểm soát được trại lính, Bảy Lốp bắt giữ gia đình Trung Tá Nguyễn Tuấn và bắt Trung Tá phải chỉ dẫn cách xử dụng các xe tăng còn để lại trong trại. Trung Tá Tuấn từ chối, thế là Bảy Lốp giết chết toàn thể gia đình Trung Tá, gồm cả một bà mẹ già 80 tuổi. Chỉ có một bé trai 10 tuổi tuy bị thương nặng nhưng được cứu sống.
Nguyễn Văn Lém bị bắt gần một hố chôn tập thể 34 thường dân bị giết. Lém khai rằng y rất tự hào là tác giả hố chôn tập thể đám người này, vì đã hoàn thành nhiệm vụ cấp trên giao phó. Lúc bị bắt, Lém mặc quần xà lỏn, áo sơ mi cụt cánh, hai tay bị trói trặt về phía sau mông, nhưng trong người vẫn còn đeo khẩu súng lục.
Một kẻ giết người không gớm tay, hạ sát cả bà già 80 tuổi và một đứa trẻ (may mắn thoát chết) thì liệu có đáng được tha thứ không?
Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Loan đã hành xử đúng lương tâm và theo luật thời chiến, ông đã tiễn hắn lên đường với một phát đạn ân huệ.
Võ Sửu là phóng viên quay phim làm việc cho đài truyền hình NBC. Tuy Võ Sửu cũng quay được cảnh tướng Loan bắn Bảy Lốp, nhưng thật là bất công, cả thế giới chỉ biết đến bức hình của Eddie Adams. Võ Sửu kể lại: “Sau khi bắn, Tướng Loan nói với các ký giả: ‘Những tên này đã giết vô số dân chúng của tôi và tôi nghĩ Đức Phật sẽ tha thứ cho tôi’.”
Nhân chứng Nguyễn Tường Toại là một thường dân lúc đó kể lại:
“Chính tôi là người đã chứng kiến tướng Loan bắn tên cộng sản ấy, tôi biết hắn đã làm những gì. Năm 1968 ở Saigon, giữa cuộc chạm súng, hắn đẩy trẻ thơ vô tội ra như là một làn sóng người, để đồng đội tẩu thoát. Trong trận đánh khốc liệt này, hắn sử dụng trẻ con làm lá chắn, để các binh sĩ phải thôi bắn… Lúc ấy mọi thứ đang hỗn loạn. Là Tư Lệnh Cảnh Sát, Tướng Loan khi nhìn xác trẻ con chết, ông hỏi: “Tại sao vậy? Chuyện gì vậy?” Đến khi biết tại sao mấy đứa bé chết, biết ai chịu trách nhiệm về hành động này, Tướng Loan đã nổ súng hạ tên thủ phạm.”
Về phần mình, Eddie Adams nói,
“Tôi dõi máy theo ba người đó, chụp một kiểu ảnh. Khi họ đến gần - cách khoảng 5 foot (1,5m) - những người lính dừng lại và lui về phía sau. Tôi thấy một người đàn ông từ bên trái bước vào trong vùng ngắm máy ảnh của tôi. Ông ta rút một khẩu súng lục ra khỏi bao và nâng lên. Tôi không hề nghĩ là ông ta sẽ bắn. Người ta thường chĩa súng vào đầu người tù khi hỏi cung. Do đó tôi chuẩn bị chụp ảnh về sự đe dọa, cuộc thẩm vấn. Nhưng nó đã không xảy ra. Người đàn ông chỉ rút một khẩu súng lục ra, chĩa vào đầu người Việt Cộng và bắn vào thái dương anh ta. Đúng lúc đó tôi chụp bức ảnh…”.
  1. Eddie Adam đã nói gì về bức ảnh
Eddie Adams trên chiến trường VN năm 1966.
Adams kể lại rằng sau khi bức hình Tướng Loan bắn Bẩy Lốp được gửi về trụ sở trung ương, thượng cấp của ông khuyến khích ông ráng chụp thêm nhiều bức hình giống như vậy, nhưng Eddie Adams nói rằng ông bắt đầu suy nghĩ về việc này.
Càng tìm hiểu về Tướng Loan, ông càng ngưỡng mộ Tướng Loan về tài đức. Tướng Loan là người đang được dân chúng Việt Nam thương mến, ông là người làm tốt cho xứ sở ông. Ngay từ khi Cộng Sản tấn công vào Saigon, ông là vị Tướng duy nhất điều động lực lượng Cảnh Sát ngoài đường phố. Nếu không có Tướng Loan, không biết số phận Saigon sẽ ra sao? Vậy mà bức hình của ông lại gây ngộ nhận để công luận lên án Tướng Loan là tàn bạo.
Tên tuổi Adams bỗng nhiên nổi lên như cồn. Chỉ một năm sau, tức năm 1969, nhờ bức hình này, Adams lãnh luôn hai giải thưởng cao quý Pulitzer và World Press Photo. Nhưng thật lạ kỳ! Ông ta bắt đầu nhận ra có điều gì không ổn. Ông thuật lại rằng:
“Tôi mặc bộ đồ dạ hội sang trọng để lãnh giải thưởng và tiền thưởng về bức hình đó tại Đại Hội Nhiếp Ảnh ở Hòa Lan. Khi ban nhạc trổi bài quốc ca Hoa Kỳ, tôi bật khóc. Không phải tôi khóc vì sung sướng, mà khóc cho Tướng Loan. Cho tới giờ phút đó, tôi vẫn chưa ý thức được việc tôi đã làm. Khi chụp tấm hình đó, tôi đã hủy hoại đời ông Tướng, vì ông bị dân chúng ở cả nước ông lẫn Hoa Kỳ lên án về tội giết tù binh chiến tranh. Trong bất cứ cuộc chiến nào, người ta cũng vẫn thường làm như vậy, nhưng hiếm có nhiếp ảnh viên nào chụp được mà thôi.”
Năm 1983, Adams trở lại Việt Nam và được biết tấm hình oan nghiệt của ông được trưng bày ở một chỗ rất trang trọng của Bảo Tàng Viện Chiến Tranh tại Saigon. Tuy nhiên, hiện nay không hiểu vì lý do gì, bức hình đã được gỡ bỏ, và chỉ được bày bán trong gian hàng bán đồ kỷ niệm tại Bảo Tàng Viện này thôi.
Sau năm 1975, có tới 8 người đàn bà đứng ra nhận là vợ của Nguyễn Văn Lém. Tuy nhiên, cho tới nay, xác của viên đặc công này vẫn chưa được tìm thấy.
Trong nhiều dịp khác nhau, Adams tiếp tục bày tỏ niềm ân hận về hậu quả bất công của tấm hình:
“Tôi nhận tiền để trình diễn cảnh một người giết một người. Tướng Loan đã bắn chết tên Việt Cộng đã giết rất nhiều người dân vô tội và tướng Loan chỉ dùng công lý để xử tội hắn mà thôi.”
Vào năm 1994, Adams không muốn trưng bày bức hình oan nghiệt này nữa. Ông giải thích:
“Nếu sự việc tái diễn, có lẽ tôi cũng lại chụp tấm hình như vậy, vì đó là nghề nghiệp mà! Nhưng tôi không còn muốn nói gì về bức hình ấy nữa. Tôi không trưng bày nó nữa. Tôi không xử dụng nó bất cứ tại nơi đâu.”
Ông thường nói rằng: “Tướng Loan là một vị anh hùng của chính nghĩa. Bức hình tôi chụp đã lừa dối công luận. Ông chiến đấu cho cuộc chiến của chúng ta, không phải cuộc chiến của họ. Vậy mà mọi điều nhục nhã lại đổ trên đầu con người này.”
Trong cuộc tỵ nạn của người Việt Nam năm 1975, Eddie Adams cũng đã chụp được những tấm hình nổi tiếng về cuộc vượt thoát can đảm, đầy gian nguy của thuyền nhân Việt Nam vào năm 1977. Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ đã xin phép hãng AP để gửi sang Quốc Hội các tấm hình này. Nhờ vậy, gần 200.000 thuyền nhân Việt Nam được chấp thuận định cư ở Hoa Kỳ.
Eddie Adams sung sướng nói rằng: “Tôi thà được biết đến qua những bức hình tôi chụp 48 người Việt Nam tỵ nạn trên chiếc thuyền dài 30 foot, rồi bị hải quân Thái đuổi ra biển. Nhờ những tấm hình này, tôi đã làm được những điều tốt mà không gây đau khổ, oan nghiệt cho ai cả.”
  1. Nhân chứng còn sống sót
Đứa con trai trong gia đình Trung tá Nguyễn Tuấn sống sót chính là Phó Đề Đốc Nguyễn Tử Huấn.
Ông Nguyễn Tử Huấn
Trong bài phát biểu tại Lễ thăng cấp Phó Đề đốc Hải quân Hoa Kỳ, diễn ra vào ngày 10/10/2019 tại Trung tâm Tưởng niệm & Di sản Hải quân Hoa Kỳ (US Navy Memorial & Heritage Center), ở Thủ đô Washington DC, ông Nguyễn Từ Huấn cất lời cảm ơn đến nước Mỹ đã đón nhận ông là một người tị nạn sau Chiến tranh Việt Nam và đã cho ông một cuộc đời mới với hoài bão phục vụ cho Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ.
Phó Đề đốc Nguyễn Từ Huấn cũng gửi đến chú thím, ông Tú Nguyễn và bà Kim Chi đã thay thế bố mẹ nuôi dạy ông kể từ sau khi biến cố của gia đình bị thảm sát hồi Mậu Thân năm 1968, mà chỉ duy nhất một mình ông còn sống sót vào lúc ông 10 tuổi.
“Tôi muốn nói lời cảm ơn đến một người Mỹ gốc Việt, chú của tôi là cựu Đại tá Không quân Quân lực Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) cùng thím của tôi, bà Kim Chi đã nuôi nấng và dạy dỗ tôi nên người. Chú của tôi giống như hàng ngàn người lính VNCH khác đã cùng với những người lính không quân đồng minh Mỹ (chiến đấu-pv) cho đến tận những giờ phút cuối cùng của cuộc chiến. Chú tôi đã hy sinh trọn cuộc đời của ông cho con cháu được có cuộc sống tốt đẹp hơn, được sinh sống ở một quốc gia tự do và tiếp tục tranh đấu cho tự do dân chủ và nhân quyền.” Nguồn: Tướng Hải quân Hoa kỳ gốc Việt Nguyễn Từ Huấn tri ân bố mẹ bị thảm sát trong Biến cố Mậu Thân — Tiếng Việt (rfa.org)
  1. Cuộc đời bi thảm của Tướng Loan sau bức hình oan nghiệt
Nguồn:Tướng Nguyễn Ngọc Loan trong biến cố tết Mậu Thân - VietCatholic News
Từ sau cuộc đảo chánh 1963, các nhân viên ngành CSQG bị gán tiếng là thân cận với chế độ Ngô Đình Diệm, nên bị bạc đãi và mất tinh thần, nhưng khi Tướng Loan về lèo lái con thuyền Cảnh Sát thì tất cả đều đổi mới, bóng tối tự ti mặc cảm biến mất, ánh sáng bình minh ló dạng và mọi người hăng hái ra khơi. Lúc đó, ngành Cảnh Sát có 70.000 nhân viên, chỉ chuyên chú về việc bảo vệ luật lệ.
https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/51311067975/in/album-72157719549235882/
Đại Tá Loan đã quân sự hóa ngành Cảnh Sát để trở thành một lực lượng bán quân sự, vừa bảo vệ trật tự dân chúng vừa hành quân võ trang chống Cộng Sản với lực lượng Cảnh Sát Dã Chiến. Thành quả đáng tuyên dương là chính lực lượng Cảnh Sát đã chống trả cuộc tổng công kích Tết Mậu Thân ngay từ giây phút đầu tiên, để rồi sau đó, các quân binh chủng khác mới tập trung tiếp sức.
Năm 1966, Đại Tá Nguyễn Ngọc Loan được chính quyền Saigon cử ra miền Trung bình định vụ biến động Phật Giáo miền Trung. Với thành quả rất mạo hiểm và xuất sắc này, ông được vinh thăng Chuẩn Tướng vào tháng 11-1967.
Sau Tết Mậu Thân năm 1968, ông được thăng cấp Thiếu Tướng.
Tác giả Phạm Phong Dinh trong cuốn “CHIẾN SỬ Quân Lực VNCH” đã viết rằng: “Cống hiến lớn nhất của Thiếu Tướng Loan mà cũng là mối oan khiên mà ông phải gánh chịu nhục nhằn trong vòng mấy chục năm là cuộc chiến đấu trong những ngày Mậu Thân binh lửa…
“Thiếu Tướng Nguyễn Ngọc Loan cùng lực lượng CSQG và Cảnh Sát Dã Chiến chịu trách nhiệm đánh địch tại lãnh thổ các quận 1, 2, 3, 4, 5. Các chiến sĩ Cảnh Sát liên tục mở những cuộc hành quân loại địch ra khỏi dân chúng. Tuy nhiên, khi mặt trận Hàng Xanh nổ lớn, Thiếu Tướng Loan đã điều động lực lượng Cảnh Sát Dã Chiến và đích thân ông chiến đấu sát cánh với các chiến sĩ Mũ Nâu Tiểu Đoàn 30 BĐQ của Liên Đoàn 5 Biệt Động Quân. Các thám thính xa V100 của Cảnh Sát cũng được gửi tới tăng viện mặt trận. Quân ta tiến vất vả và chậm trên khắp mặt trận, là bởi vì bọn Việt Cộng man rợ, chúng lùa thường dân, đàn bà, người già và trẻ em làm bia đỡ đạn hoặc dùng súng bắn chặn không cho dân chúng di tản ra khỏi khu vực giao tranh. Các chiến sĩ Cảnh Sát Quốc Gia và Cảnh Sát Dã Chiến được Thiếu Tướng Loan điều động đến càn quét khu vực Thị Nghè. Gia đình của một Đại Úy Cảnh Sát trong khu vực này không chạy kịp đã bị tên Bảy Lốp, Đại Úy Đặc Công Việt Cộng tàn sát man rợ.”
Cựu Đại Tá Trần Minh Công, trước khi giữ chức Viện Trưởng Học Viện Cảnh Sát Quốc Gia, đã có thời làm việc sát cánh bên Tướng Nguyễn Ngọc Loan. Hồi Tết Mậu Thân, ông giữ chức Trưởng Ty CSQG Quận Nhì Đô Thành Saigon. Nhờ mặc chiếc áo giáp nên ông đã thoát chết, vì đạn Việt Cộng đã bắn nát áo ông.
HUẾ, tháng 3/1968 - Tướng Nguyễn Ngọc Loan, Chỉ huy trưởng CSQG. Nguồn:https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/51310809284/in/album-72157719549235882/lightbox/
Đại Tá Công đã khẳng định rằng: “Tướng Nguyễn Ngọc Loan là một vị Tướng trí thức trong hàng ngũ tướng lãnh VNCH. Tướng Loan là một người rất can đảm, một cấp chỉ huy tài ba và là một vị anh hùng dân tộc. Ít có vị tướng nào lại cùng cầm súng chiến đấu ngoài mặt trận như một người lính thường. Nếu không có Tướng Loan xông pha bảo vệ Thủ đô Saigon trong dịp Tết Mậu Thân, tôi nghĩ Saigon sẽ tan hoang không khác gì Huế.”
Tướng Loan bị thương trên cầu Phan Thanh Giản.
Chỉ bốn tháng sau, tức ngày 5-5-1968, Bắc Việt lại mở cuộc tổng công kích lần thứ hai. Lần này, Tướng Loan cùng với lực lượng Cảnh Sát can đảm của ông ngày đêm xông xáo chiến đấu ngoài đường phố Saigon. Ông bị địch quân bắn trọng thương vào cả hai chân trên cầu Phan Thanh Giản. Một ký giả người Úc nhìn thấy và đã khẩn cấp dìu ông vào chỗ an toàn. Định mệnh thật lạ kỳ: Một ký giả Mỹ đã hủy diệt danh tiếng Tướng Loan thì một ký giả Úc đã cứu sống ông.
đó là vì tôi ... và tôi không thích hủy hoại cuộc sống của mọi người bằng những bức ảnh của mình. Nguồn ảnh:https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/51310787714/in/album-72157719549235882/lightbox/
Sau đó, Tướng Loan được chở sang Úc chữa trị, nhưng vì bị công luận Úc phản đối, nên ông lại được chở sang bệnh viện Walter Reed Army Medical Center ở Washington, DC., Hoa Kỳ. Nhưng thật đau đớn cho Tướng Loan, các dân biểu phản chiến tại Quốc Hội Hoa Kỳ vào lúc đó cũng phản đối. Trở về Sài gòn với đôi chân tật nguyền khập khiễng, Tướng Loan được giải ngũ và dành thì giờ vào các công tác thiện nguyện giúp trẻ mồ côi.
Ngày 3-6-1968, 6 sĩ quan ưu tú của quân lực VNCH mà phân nửa là CSQG đã bị trực thăng Mỹ “bắn lầm” (?) tại một cao ốc ở Chợ Lớn trong cuộc hành quân đánh đuổi Cộng Sản. Người ta nói rằng nếu Tướng Loan không bị thương thì có lẽ cũng đã bị chết với bộ tham mưu hành quân này.
Năm 1975, miền Nam sụp đổ, máy bay của Hoa Kỳ không đưa Tướng Loan và gia đình ông di tản, nhưng các chiến hữu không quân của ông đã cứu ông.
Khi Tướng Loan đến Hoa Kỳ, nữ Dân Biểu Nữu Ước Elizabeth Holtzman yêu cầu trục xuất ông và cả Sở Di Trú và Nhập Tịch Hoa Kỳ cũng đồng quan điểm.
Nhưng quyết định trục xuất Tướng Loan về Việt Nam có nghĩa tương đương với bản án tử hình dành cho ông. Vì thế, chính Tổng Thống Jimmy Carter đã phải can thiệp và quyết định cho phép ông được định cư tại Hoa Kỳ.
Tướng Loan và gia đình đến lập nghiệp ở thành phố Springfield, Tiểu Bang Virginia, Hoa Kỳ. Ông mở một tiệm bán pizza mang tên Pháp là “Les Trois Continents” (Ba Đại Lục).
Đã có lần, Eddie Adams đến tiệm pizza này thăm Tướng Loan. Khi nhắc đến tấm hình oan nghiệt năm xưa, Tướng Loan không hề nói một lời oán trách tác giả tấm hình. Ông còn yên ủi Adams: “Ông làm nhiệm vụ của ông, tôi làm nhiệm vụ của tôi. Chỉ có thế thôi!” Chính vì câu nói này, Adams càng thêm mến phục Tướng Loan và họ đã trở thành đôi bạn tri kỷ.
Trong một dịp có vài chiến hữu cũ đến thăm Tướng Loan tại quán ăn, bên những ly rượu hội ngộ, Thiếu Tướng Loan đã rưng rưng nước mắt thổ lộ hoài bão:
"Nếu cơ may một ngày nào đó tụi mình trở về, thì lúc đó tụi mình đều là nghĩa quân cả. Không Nhảy Dù, Thủy Quân Lục Chiến, Biệt Động Quân, Bộ Binh, Lực Lượng Đặc Biệt gì cả. Tụi mình chỉ là nghĩa quân. Nghĩa quân đây là nghĩa quân của thời Lê Lợi khởi nghĩa, của thời Cần Vương chống giặc ngoại xâm. Chỉ có đám quân đội của tụi mình mới có thể nói chuyện "phải quấy" với đám quân đội phía bên kia, vì hồi còn đánh nhau, hai bên đều bị bịt mắt cả".
Đến năm 1991, tướng Loan phải đóng cửa tiệm pizza này, vì dân chúng địa phương đã nhận diện được ông. Có kẻ đã vào nhà vệ sinh của tiệm và viết lên tường câu khiếm nhã này bằng Anh ngữ: “Chúng tao đã biết mày là ai.”
Nhận xét về cá tính của Tướng Loan, cựu Đại Tá Trần Minh Công nhận định như sau:
“Nhìn phong cách và diện mạo của Tướng Loan, nhiều người cứ tưởng lầm ông là một bạo tướng, nhưng nhiều lần tôi đã từng chứng kiến ông ngồi khóc một mình. Tìm hiểu ra mới biết ông là người rất giầu tình cảm. Ông thương yêu thuộc cấp, sống chết với họ. Kể cả khi ông bắt gặp đàn em làm bậy, ông cũng không nỡ phạt họ, mà chỉ răn đe để họ cải sửa. Mỗi khi thuộc cấp hy sinh tử trận, ông khóc thương, nước mắt dầm dề. Có khi thượng cấp hiểu lầm ông, ông cũng khóc. Ông kể lể: ‘Tao phục vụ quốc gia, dân tộc, chứ tao đâu có phục cá nhân nào.’”
Ngay khi còn ở Việt Nam vào lúc nắm giữ quyền uy trong tay, gia đình Tướng Nguyễn Ngọc Loan vẫn sống rất thanh bạch. Tiền lương đem về hôm trước, hôm sau ông lại lấy đi để giúp đỡ thuộc cấp. Khi bị thương, phải đi ngoại quốc chữa trị, ông không đủ tiền. Thuộc cấp xin đóng góp, nhưng ông không nhận.
Trong cuốn “Bốn Tướng Ðà Lạt” của Lê Tử Hùng có kể lại vụ Tướng Nguyễn Ngọc Loan trả lại chiếc nhẫn kim cương cho một Hoa kiều giầu có, tên là Hoa Hồng Hỏa.
Ông này là một trong những thương gia gốc Hoa lương thiện, nhưng đã trở thành nạn nhân của các tướng lãnh sau cuộc đảo chánh 1963. Ông ta bị vu oan để rồi chiếc biệt thự của ông ở Ðà Lạt bị một ông tướng chiếm. Tới thời Tướng Loan chỉ huy ngành CSQG, họ Hoa mới được minh oan và tiếp tục làm ăn.
Khi ông Loan gặp hoạn nạn, phải ra ngoại quốc chữa chân, Hoa Hồng Hỏa biết ông là người thanh liêm, gia cảnh thanh bạch, lại không có thân nhân ở ngoại quốc, nên đã trả ơn Tướng Loan bằng cách tặng ông một cái nhẫn kim cương. Sau này ông Hoả kể lại rằng ông không biết Tướng Loan phải chữa trị bao lâu và cuộc sống ở ngoại quốc khó khăn ra sao, nhưng ngày trở về Việt Nam, Tướng Loan đã đem trả lại chiếc nhẫn cho chủ nó. Vợ chồng Hoa Hồng Hỏa đã lạy khóc và ca tụng Tướng Loan là bậc “Thánh”!...
  1. Một phút mặc niệm
https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/51310143191/in/album-72157719549235882/lightbox/
Thiếu Tướng Nguyễn Ngọc Loan đã qua đời lúc 20 giờ ngày 14-07-1998 vì bệnh ung thư, thọ 68 tuổi. Ông để lại vợ, bà Mai Chính, 5 người con và 9 cháu nội ngoại.
Ngay sau khi nhận được tin này, Eddie Addams đã viết ra bản điếu văn bằng nước mắt ngập tràn và từ con tim vỡ nát vì hối hận. Tuần báo TIME đã đăng tải bài điếu văn này ngay trong số phát hành ngày 27-07-1998.
"Kính thưa ông Tướng, Lệ đã tràn đầy trong mắt tôi".
Dưới đây là bản dịch nguyên văn những lời nói của chính Eddie Adams, phát ra từ đáy con tim, với những cảm xúc ân hận vì đã chụp tấm hình oan nghiệt, làm hại đời của Tướng Loan:
“Trong đời tôi, bức hình này đã gây ra bao nhiêu lời chỉ trích. Bức hình đã làm tôi đau đớn. Tôi đã bắt đầu nghe được điều này ngay khi bức hình được tung ra. Như quý vị đã biết: Nó đã gây nên những cuộc biểu tình vào năm 1968 và đã tạo ra sự giận dữ và phẫn nộ tại Hoa Kỳ.
“Tôi không hiểu được điều này và cho tới giờ này tôi cũng vẫn không hiểu được, vì trong thời chiến, con người ta chết vì chiến tranh. Và điều mà tôi đã hỏi nhiều người rằng nếu quý vị là ông Tướng đó và nếu quý vị bắt được kẻ đã giết hại dân chúng của quý vị thì quý vị sẽ làm sao? Đây là thời chiến mà!
“Làm sao mà biết được nếu chính quý vị gặp hoàn cảnh này mà lại không bóp cò súng?
“Bởi vậy tấm hình này đã nói dối, đưa đến việc người ta kết án ông Tướng. Ông là một vị Tướng, nhưng thực ra, lúc đó ông là Đại Tá Tổng Giám Đốc Cảnh Sát QGVN. Ông đã tốt nghiệp trường chỉ huy tại Hoa Kỳ. Ông là người đậu thủ khoa. Tôi hiểu ông và kính phục ông. Tôi nghĩ rằng đã có hai người chết trong bức hình của tôi: Không phải chỉ người bị bắn, mà cả chính ông Tướng bắn nữa.
“Bức hình đã hủy diệt cuộc đời ông và tôi không hề có ý như vậy. Ý của tôi là chỉ muốn trình bày việc gì đã xảy ra. Sự thực là tôi không muốn gánh trách nhiệm là kẻ đã hủy diệt đời sống của bất cứ ai cả.”
Eddie Adams đã đến tham dự đám tang của Tướng Loan và nói rằng: “Tướng Nguyễn Ngọc Loan là một anh hùng. Cả nước Mỹ nên khóc thương ông. Tôi không thích ông ra đi lặng lẽ theo cách này, để không ai biết đến”.
Sáu năm sau đó, vào ngày 12-9-2004, Eddie Adams cũng qua đời. Hưởng thọ 71 tuổi.
submitted by Bocchi981 to TroChuyenLinhTinh [link] [comments]


2024.05.15 10:30 Serious_Wallaby_3663 Các bối cảnh tương lai của Việt Nam (Different future of Vietnam)

Nay tao mới thi xong cuối kỳ, tiện thể rảnh háng chia sẻ với anh em các kịch bản t nghĩ ra về tương lai Việt Nam. Feel free to share your own vision!

Quốc gia Việt Nam (State of Vietnam)

Sau Sự sụp đổ của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cách mạng Dân chủ Mùa xuân, một nền cộng hòa liên bang mới ra đời, mang tên gọi Quốc gia Việt Nam (State of Vietnam). Thể chế mới này chia lại quốc nội thành 65 tiểu bang và một số hạt vùng biển, nhấn mạnh tính tự quyết của địa phương và sự phi tập trung quyền lực ở cấp trung ương. Nhà nước liên bang chỉ đảm nhiệm trọng trách bảo vệ an ninh-quốc phòng, duy trì ổn định và chống độc quyền thị trường để bảo vệ nền kinh tế thị trường (an titrust policy), thu thuế để tài trợ các chương trình phúc lợi liên bang như tài trợ quỹ nghiên cứu khoa học và học bổng đại học, giáo dục phổ thông miễn phí, và bảo hiểm y tế xã hội. Đợt bầu cử đầu tiên chứng kiến sự tham gia bầu cử của một số lượng cử tri kỷ lục, với Đảng Dân Tộc Việt Nam (một đảng cánh hữu) giành chiến thắng đa số trong Quốc hội hai viện và thành lập chính phủ đầu tiên dựa trên năng lực.
Chính phủ đầu tiên được lãnh đạo bởi một tầng lớp sỹ phu nổi tiếng tốt nghiệp từ các trường Ivy League, được biết đến về sau với tên gọi là Viet Ivians (so sánh với Chicago Boys, một nhóm nhà kinh tế tốt nghiệp từ Đại học Chicago góp phần đưa Chile trở thành một trong những nền kinh tế hàng đầu ở Châu Mỹ Latinh.) Nhóm nội các này đã cải tổ toàn bộ hệ thống chính trị; đầu tư vào lĩnh vực giáo dục-khoa học-công nghệ theo mô hình phương Tây; điều hành nền kinh tế theo mô hình R&D với sự hợp tác chặt chẽ giữa đại học, doanh nghiệp và chính phủ địa phương; đồng thời củng cố chính sách phúc lợi quốc gia. Sau nửa thế kỷ tồn tại, Việt Nam đã trở thành một trọng tâm kinh tế-khoa học ở Châu Á và cũng là nơi phát triển văn hóa đáng kinh ngạc. Thành phố lớn nhất là Đô Thành Sài Gòn, nơi Tổng thống đầu tiên đã đưa ra bài phát biểu khai mạc: "Tôi không hứa hẹn gì với các bạn trong vai trò Tổng thống của Quốc gia Việt Nam. Đất nước của chúng ta không có tài nguyên dồi dào như Kazakhstan, không có đền đài trang nghiêm như Nhật Bản, không có thơ ca bi tráng như Odysseus của Hy Lạp. Tôi chỉ cam kết với các bạn một điều, rằng chính phủ này được lập ra để bảo vệ thành tựu lao động hàng ngày của các bạn! Quốc gia Việt Nam muôn năm!"

Đế quốc Việt Nam (Empire of Vietnam)

Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam sụp đổ sau hàng loạt bạo động quy mô lớn của nhân dân, gây ra cuộc đấu tranh, cạnh tranh quyền lực giữa các phe công an, bộ đội và các lãnh chúa địa phương. Một lãnh đạo độc tài xuất thân từ Lực lượng Vũ trang Nhân dân của chế độ cũ đã dẫn đầu các sư đoàn chủ chốt trong quân đội và đàn áp đẫm máu các lực lượng bất đồng chính kiến, đồng thời thu hút sự ủng hộ của Hoa Kỳ và các quốc gia Đông Nam Á. Sau cuộc nội chiến, y lên ngôi Hoàng Đế, đặt quốc hiệu là Đế Quốc Việt Nam, thành lập triều đình trung ương theo chủ thuyết Tân nho, đề cao sự trung thành tuyệt đối với Hoàng đế và lợi ích quốc gia. Trong giai đoạn đầu, y thiết quân luật toàn quốc, cải tổ toàn bộ kinh tế, đầu tư mạnh vào tự chủ kỹ thuật công nghiệp, dẫn tới sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp sản xuất và bùng nổ việc làm. Một số thành tựu đáng chú ý trong giai đoạn đầu bao gồm việc tự chủ năng lượng hạt nhân, với 70% đóng góp vào mạng lưới điện quốc gia; xây dựng hệ thống máy tính lượng tử đầu tiên phục vụ quản lý công việc và phân tích dữ liệu; các doanh nghiệp quốc nội lần đầu tiên tự nghiên cứu và sản xuất những sản phẩm dân dụng mang tính cạnh tranh quốc tế như hãng Pin Con Én, máy tính Xuân Mai.
Nền kinh tế Đế quốc mở rộng với những con số thống kê đáng kinh ngạc, nhưng cộng đồng quốc tế vẫn phản đối mạnh mẽ chính sách quốc nội thiên vị dân tộc Kinh, hạn chế tự do tôn giáo và đàn áp các phương tiện truyền thông độc lập. Sau 50 năm tồn tại, với tiềm năng công nghiệp vượt trội, Đế quốc Việt Nam đã tỏ ra ngày càng quyết liệt trong việc thách thức Campuchia và Trung Quốc trên trường quốc tế. Sau khi không đạt được sự thỏa thuận về Kênh đào Phù Nam, Đế quốc Việt Nam đã triển khai một chiến dịch quân sự mở rộng và hủy diệt hoàn toàn người láng giềng phía Nam, sau đó sát nhập và phân chia lãnh thổ thành các Tỉnh Tây Thành, Nam Bàn và Đông Xiêm. Mặc dù căng thẳng vẫn tiếp tục, các quốc gia phương Tây không thực hiện bất kỳ biện pháp trừng phạt nào do vẫn mải mê với các hợp đồng thương mại với Đế quốc Việt Nam.

Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Socialist Republic of Vietnam)

Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam cuối cùng không sụp đổ sau các cuộc biểu tình và tình trạng kinh tế trì trệ; thay vào đó, nó tiếp tục tiến vào ngõ cụt với chính sách lãnh đạo sai lầm của Đảng Cộng sản Việt Nam. Sau khi Tổng bí thư Tô Lâm lên nắm quyền, nhà nước không ngừng thúc đẩy các chính sách kiểm soát nhân dân như thu thập thông tin cá nhân sinh học trên toàn quốc, đưa ra các ứng dụng tổng thể như Wechat, cũng như triển khai Tín dụng Xã hội. Dưới hệ thống này, mọi hoạt động của người dân từ trao đổi tài chính, hàng hóa, hành vi và ý kiến công cộng, đều bị ghi điểm. Nhà nước đạt được thỏa thuận kỷ lục với Facebook và Google, cho phép họ tự động thu thập thông tin cá nhân và đặt máy chủ ở Việt Nam để dễ dàng giám sát người dân. Dân đen ngày càng cảm thấy bức bối vì mọi hành vi bị giám sát bởi camera và đánh giá bởi hệ thống trí tuệ nhân tạo, trong khi các quan chức có thể xóa "bằng chứng vi phạm" của mình trong hệ thống, dẫn đến tình trạng gia tăng của các vụ tự sát, ca bệnh tâm thần và hành động khủng bố cá nhân.
Kinh tế cũng bị trì trệ do sản xuất công nghiệp không tập trung vào phát triển nhân lực, dẫn đến sự thiếu hụt chất xám và các vấn đề môi trường nghiêm trọng. Dưới sự lơ là của chính quyền, nhiều doanh nghiệp Đài Loan, Hàn Quốc và Trung Quốc đã tự ý xả thải, gây ra nhiều vụ ô nhiễm môi trường và độc hại cho người dân. Một số khu vực như Sài Gòn, người dân thậm chí không có tiếp cận với nước sạch và thực phẩm đáng tin cậy. Chính trị không ổn định và chính sách kinh tế hỗn loạn đã khiến nhiều doanh nghiệp ngừng hoạt động và mở rộng tại Việt Nam, chuyển hướng sang các quốc gia láng giềng như Malaysia và Indonesia.
Tình hình quốc phòng cũng bất ổn không kém, sau khi Tô Lâm cố ý giảm lực lượng tuần tra biên giới và cắt giảm tuần suất tuần tra của lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam. Sự lơ là và áp đặt của quân đội Trung Quốc đã gây ra sự bất mãn cực đoan trong lòng quân đội, với một số lực lượng bắt đầu hợp tác với nhau để mưu tính chính trị mới. Nhiều vụ nổ bom, ám sát tại các trụ sở, cơ sở của Bộ Công An đã được phát hiện, khiến mọi người ngạc nhiên khi bằng chứng cho thấy các thiết bị nổ đến từ lực lượng vũ trang của chính đảng Cộng sản…

Tỉnh Giao Chỉ, Tỉnh An Nam, và Đệ tam Cộng hòa Việt Nam (Province of Jiaozhi, Province of Annam, and the 3rd Republic of Vietnam)

Ý đồ quy phục Trung Quốc của Tô Lâm ngày càng rõ rệt. Sau khi nắm quyền tổng bí thư, ông thực hiện hàng loạt chiến dịch để thanh trừng và quy hoạch lại hệ thống chính trị công của Việt Nam theo sơ đồ của Trung Quốc, nếu không nói là phiên bản thấp kém hơn. Lần đầu tiên trong lịch sử, Đại hội thường kỳ của Đảng Cộng sản Việt Nam đã chính thức tuyên bố quyết sách 5 năm gây sôc "Việt Nam - Trung Quốc, núi liền núi sông liên sông," trong đó nhà nước tăng cường tình hữu nghị và mở cửa khẩu với Trung Quốc, tham gia vào dự án Vành đai và Con đường để kết nối và tiêu chuẩn hóa đường bộ Việt Nam theo chuẩn Trung Quốc, đình chỉ các thỏa thuận thương mại với phương Tây, đồng thời cấm các mạng xã hội và công ty mạng nước ngoài tại thị trường Việt Nam. Đảng chính thức thay thế các ứng dụng phương Tây bằng các ứng dụng “đảm bảo” an ninh hơn như Zalo và Wechat.
Ngày kinh hoàng nhất đã tới cho dân tộc Việt Nam. Trong một diễn văn tại Pủ Chủ tịch, Tô Lâm đã chính thức sáp nhập quốc gia vào Trung Quốc, chia đất nước thành Tỉnh Giao Chỉ và Tỉnh An Nam để phù hợp với quy mô quản trị công của Trung Quốc. Trong sự phẫn nộ của dân chúng, một lực lượng cách mạng đã nổi dậy ở miền Nam, treo cổ hàng loạt quan cấp cao của chế độ cũ, và tuyên bố thành lập Đệ tam Cộng hòa Việt Nam với sự ủng hộ của phương Tây. Trong bối cảnh chiến tranh, chính phủ lâm thời hạn chế quyền tự do ngôn luận và thực hiện chiến dịch đàn áp tư tưởng cánh tả rõ rệt đồng thời liên kết với các lực lượng du kích gọi là người Bắc Quốc gia. Một loạt bạo động tiếp tục diễn ra ở tỉnh Giao Chỉ, với Tô Lâm và đồng minh của ông chạy trốn lãnh nạn sang Bắc Kinh, trong khi đàn em của ông tiếp tục đối phó với sự mở rộng của Đệ tam Cộng hòa và lực lượng Bắc Quốc gia. Trong nội tình miền Nam, người ta bắt đầu khôi phục lại các giá trị truyền thống, phổ cập giáo dục kết hợp tinh thần khai phóng và chủ nghĩa dân tộc, đồng thời bước đầu tự chủ sản xuất công nghiệp. Cuộc nội chiến tiếp tục diễn ra giữa hai bên Cộng hòa Việt Nam và các tỉnh ly khai theo Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc.

Loạn Sứ quân (Vietnamese Feudal Lords)

Ý đồ của Tô Lâm đã thất bại. Trong một ngày thị sát bộ Công An và được phát sóng trực tiếp trên sóng truyền hình VTV, y đã bị một cấp dưới bắn nát óc, và không một bác sĩ nào trong nước đủ tài để cứu y. Sự kiện này gây ra rất nhiều xúc động và phẫn nộ trong cộng đồng mạng tại Việt Nam, khi hàng loạt bằng chứng về tham nhũng của y và đàn em được lan truyền mạnh mẽ trên mạng xã hội. Dân địa phương không thể chịu đựng sự áp bức từ Bộ Công An nữa, và các cuộc khởi nghĩa bắt đầu diễn ra khắp cả nước với nhiều tư tưởng và quy mô khác nhau, đặc điểm tùy thuộc vào từng vùng lãnh thổ. Trong số các lực lượng này, phải kể đến tám lực lượng chính, gọi là "bát bộ sứ quân", bao gồm Quân đội Nhân dân Việt Nam, Bộ Công an Việt Nam, Chính phủ Lâm thời CHXCNVN, Đệ tam Cộng hòa Việt Nam, Anh em Du kích Tây Bắc, Liên đoàn Tự trị Tây Nguyên, Quân đội Phật giáo Hòa Hảo, và lực lượng Tây phương Thánh Mẫu. Mỗi sứ quân đều có một tư tưởng và lợi ích riêng, từ quyền lực tới tài nguyên, từ miền Nam đến miền Bắc. Các lực lượng này không ngừng chiến đấu lẫn nhau và gây ra hàng loạt các vụ thảm sát.
Trong tình hình nội chiến kéo dài, Việt Nam tiếp tục chứng kiến sự trì trệ của nền kinh tế và sự gia tăng của số người tị nạn / thuyền nhân. Các tài năng chất xám rời bỏ Việt Nam và thành lập Cộng đồng Việt hải ngoại, giống như người Do Thái, họ âm thầm theo dõi tình hình chính trị trong nước và hỗ trợ nhân dân trong nước. Đồng thời, các dân biểu, thượng nghị sĩ gốc Việt ở các quốc gia phương Tây kêu gọi sự can thiệp của Liên Hợp Quốc và Lực lượng Gìn giữ Hòa bình. Các quốc gia láng giềng như Lào, Trung Quốc, Campuchia, cũng như các quốc gia chia sẻ lãnh hải với Việt Nam như Philippines, lợi dụng tình hình căng thẳng để gây rối trên biên giới. Đáp lại, các sứ quân lân cận tạm gác chiến đấu và hợp tác với nhau để duy trì ổn định trên biên giới và trong cộng đồng địa phương.
Liệu một Đinh Bộ Lĩnh mới sẽ xuất hiện? Trong cơn bĩ bực của dân tộc, hãy chờ xem tài năng nào sẽ nổi lên thống nhất toàn quốc...
submitted by Serious_Wallaby_3663 to TroChuyenLinhTinh [link] [comments]


2024.05.14 16:53 chrome354 Lỗi ngụy biện thường mắc phải trong tư duy logic và cách khắc phục 8 Tháng Tám, 2022 by Châu Nguyễn

Hôm nay hơi bận nên reup lại với thấy cũng hay***, tác giả nếu muốn tôi gở thì tôi sẽ gở***
1. Lỗi ngụy biện thường mắc phải là gì
Ngụy biện (fallacy) là sự cố ý vi phạm các quy tắc logic trong suy luận nhằm mục đích đánh lạc hướng người nghe, người đọc, làm cho người khác nhầm tưởng cái sai là đúng và cái đúng là sai.
2. Các hình thức ngụy biện phổ biến
2.1. Ngụy biện tấn công cá nhân (Ad Hominem)
Thay vì bàn luận vào chủ đề, người tranh luận lại sỉ nhục, hạ bệ, công kích đối tượng tranh luận bằng ngôn từ theo khuynh hướng sỉ nhục và làm mất uy tín lời nói của đối phương.
Các câu ngụy biện tấn công cá nhân thường thấy là “có làm được chưa mà nói”, “chưa làm được gì chỉ biết khoác lác thì nói gì ai”,…Anh có làm được gì chưa mà đòi dạy đời?”
Kiểu ngụy biện tấn công cá nhân này thường xuất hiện rất nhiều trong các cuộc tranh cãi trên mạng. Khi tranh luận, nhiều người không bàn luận vào chủ đề chính mà chỉ chăm chăm mắng nhiếc, nhục mạ người khác.
2.2. Ngụy biện “Anh cũng vậy” (Tu Quoque fallacy)
Đối với kiểu ngụy biện này, người nói thương dùng các đặc tính thiếu sót, chưa hoàn thiện của người đối thoại, để từ đó phủ định ý kiến của anh ta.
Câu nói ví dụ hàm ý “cậu cũng chả làm được gì mà nói người ta”.
2.3. Ngụy biện hai sai thành đúng (Two wrongs make a right)
Với lỗi ngụy biện này, người mắc lỗi chứng minh mình đúng bằng cách chỉ ra rằng hai hay nhiều người cũng hành động như họ. Nói cách khác là lợi dụng sự ủng hộ của đám đông để biến luận điểm của mình thành đúng.
Ví dụ: “Ai cũng đã làm vậy nên chẳng có vấn đề gì cả“.
Rõ ràng luận điểm của ai đó được nhiều người đồng tình cũng chưa hẳn là đúng đắn. Vậy nên đừng vội tin những gì đám đông cho là đúng, cần phải có chính kiến của bản thân và biết cách quan sát, học hỏi bổ sung kiến thức.
2.3. Ngụy biện kết luận ẩu (Jumping to conclusion)
Khi vấn đề được đưa ra không có đủ bằng chứng và luận cứ để chứng minh nhưng người nói vẫn kết luận một cách vội vã, thiếu thuyết phục cho người nghe.
Lỗi ngụy biện này thường khá gặp trong cuộc sống khi đối thoại, bên A hiểu lầm ý của đối phương và đi vào kết luận trong khi thực chất ý của đối phương lại không phải vậy.
2.4. Ngụy biện cá trích (Red Herring fallacy)
Đánh lạc hướng đối phương bằng cách nêu lên một vấn đề không liên quan và cho rằng lí lẽ này phù hợp với vấn đề tranh luận, khiến mạch tranh luận bị chuyển hướng sang một vấn đề khác.
Cô giáo: “Các em hoàn thành bài tập về nhà cô giao hôm qua chưa?”
Bin: “Cô ơi hôm nay chúng ta học về thì tương lai đơn hay sao ạ?”.
2.5. Ngụy biện kinh nghiệm vụn vặt (Anecdotal Fallacy)
Thay vì đưa ra các luận điểm logic về vấn đề đang bàn thì chỉ dựa vào các kinh nghiệm cá nhân chủ quan, vụt vặt hoặc các bằng chứng có tính chất biệt lập, không đủ phổ quát của người nói.
3. Những cách khắc phục tránh lỗi ngụy biện
3.1. Suy nghĩ kỹ trước khi nói
Mỗi lời nói đều rất quan trọng phản ánh rõ con người của bạn. Để tránh lỗi ngụy biện trong tư duy và giao tiếp, bạn cần suy nghĩ trước khi nói. Lựa chọn những ngôn từ phù hợp với ngữ cảnh và có mục đích phù hợp. Tránh dùng những lời nói làm tổn thương đến đối phương và mối quan hệ.
3.2. Rèn luyện tư duy phản biện
Đây là quá trình tư duy chủ động và khéo léo bao gồm có việc xác định khái niệm, áp dụng, phân tích, tổng hợp và đánh giá một thông tin nào đó. Thông tin này được thu thập và gây dựng thông qua kỹ năng quan sát, qua kinh nghiệm, lý luận, giao tiếp của bản thân mỗi người. Đây là quá trình tư duy có trình tự rõ ràng, với lập luận khách quan, logic, có bằng chứng và không thiên vị. Đây là quá trình rất cần thiết để khi giao tiếp mọi lời nói của bạn logic và mang tính thuyết phục hơn.
3.3. Giữ bình tĩnh
Trong giao tiếp thường ngày không khó xảy ra những cuộc tranh luận. Khi đang trong một cuộc tranh luận. Bạn cần bình tĩnh với để đưa ra những ý kiến, suy nghĩ một cách rõ ràng. Bạn càng mất bình tĩnh thì sẽ càng dễ rơi vào cái “bẫy tâm lý” của đối phương. Chỉ khi bình tĩnh bạn mới có thể đánh giá lập luận và dẫn chứng một cách chính xác, từ đó tìm ra phương pháp ứng đối phù hợp.
Với một số lỗi ngụy biện và cách khắc phục được nêu trên đây, The IELTS Workshop hi vọng bạn sẽ tránh được những lỗi trong giao tiếp, tránh những lập luận “cùn”, mâu thuẫn, và tránh việc đi lạc trọng tâm vấn đề, đồng thời nâng cao khả năng thuyết phục và khả năng phân tích mạch lạc của bản thân, phát triển tư duy và cải thiện mọi cuộc giao tiếp trong cuộc sống.
Edit: thực hành đi mấy tml, forum discord, facebook,...
submitted by chrome354 to TroChuyenLinhTinh [link] [comments]


2024.05.13 17:21 zadraaa Two Vietnamese children, huddling against a canal bank for protection from Viet Cong sniper fire, gaze at an American paratrooper's M79 grenade launcher on New Year's Day, 1966, near Bao Trai.

Two Vietnamese children, huddling against a canal bank for protection from Viet Cong sniper fire, gaze at an American paratrooper's M79 grenade launcher on New Year's Day, 1966, near Bao Trai. submitted by zadraaa to HistoricalCapsule [link] [comments]


2024.05.13 03:27 Nguoiviettute Cảm tình viên

Ai có khả năng dịch thuật làm sub uy tín cho tập 5 đi
submitted by Nguoiviettute to TroChuyenLinhTinh [link] [comments]


2024.05.13 00:49 RBTV_Sendeplan_Bot Sendeplan-Thread der Kalenderwoche 20 des Jahres 2024

Uploads vom Montag, dem 13. Mai 2024
17:30 [U] Bohndesliga - Wettbewerbsverzerrung! Darf der BVB das? Bohndesliga 33. Spieltag 2023/24
Uploads vom Dienstag, dem 14. Mai 2024
15:00 [U] Zwohndesliga - Willkommen in LIGA 1, ST. PAULI & KIEL! Zwohndesliga Saison 2023/24
17:30 [U] Du bist! - Alle Augen zu – auch du ANJA!! SNAKESSS
18:00 [U] Game Talk - ABFLUG: Homeworld 3 erobert das All!
Uploads vom Mittwoch, dem 15. Mai 2024
17:30 [U] Alles Mögliche Fights - Neuer FETISCH: Gebacken werden! Valle vs. Janina vs. John Alles Mögliche Fights FLIRT Edition
18:00 [U] Game Two Mittwochsvideos - Diese ROLLENSPIELE sind unsere Favoriten!
Programm vom Donnerstag, dem 16. Mai 2024
18:00 [L] RBTV Civ-Game-of-Thrones-Strategiegipfel 2024: Warm-Up (30 Minuten) (ohne VOD)
18:30 [L] Strategie-Gipfel 2024! A Civ-Game of Thrones (315 Minuten)
Uploads vom Donnerstag, dem 16. Mai 2024
16:00 [U] Bohndesliga Extra - Kein Hummels, kein Titel? Unsere REACTION zum EM-KADER! Bohndesliga
17:30 [U] Almost Daily - Sommer, SONNE, SNACKS & E-BIKES Almost Daily mit Colin, Eddy & Budi
18:00 [U] Retro Klub - Endless Trash #9! Worst of GAME BOY ADVANCE
Programm vom Freitag, dem 17. Mai 2024
18:00 [L] Let’s Play - Men of War II: Multiplayer-Liveabend (120 Minuten)
20:00 [L] RBTV Home - Die Bohngemeinschaft freut sich auf euch! (155 Minuten)
Uploads vom Freitag, dem 17. Mai 2024
15:00 [U] A CIVILIZATION-Game of Thrones! Der RBTV Strategiegipfel 2024
19:00 [U] Let’s Play - 15 JAHRE MINECRAFT! Wir spielen die UR-VERSION & vergleichen sie
23:30 [U] RBTV Home - Unfassbar: Fan-Horden stürmen die Show WG!
Uploads vom Samstag, dem 18. Mai 2024
12:00 [U] Game Two - Homeworld 3, Animal Well, Deep Dive: Extraction Shooter Game Two #334
16:00 [U] Let’s Play - Hardcore-Battles im HARDCORE-RTS! Steffen, Radlerauge, RangerArea & suuN in MEN OF WAR 2
Uploads vom Sonntag, dem 19. Mai 2024
16:00 [U] Let’s Play - TW! Das teils grausame und große Finale von INDIKA mit Colin & Krogi
17:30 [U] Best of Rocket Beans Unsere Highlights im APRIL 2024 - Unser Highlights im April 2024
Livestreams vom Montag, dem 13. Mai 2024
17:25 [L] Viet streamt - Digimon World - Stellar Blade - PokéRogue !TCGHome [Werbung] (Open End)
19:00 [L] Etienne streamt - Destiny 2 mit @haselnuuuss und @Saytrixx_ !destiny #werbung !löwenanteil (Open End)
19:25 [L] Nils streamt - Game of Thrones in Civ6! Üben für den Civ-Gipfel am Donnerstag bei RBTV! !KoRo !Holy (Open End)
20:00 [L] Etienne streamt - Destiny 2 mit @haselnuuuss und @Saytrixx_ !destiny #werbung - !löwenanteil (195 Minuten)
20:00 [L] Viet streamt - Stellar Blade - PokéRogue !TCGHome [Werbung] (Open End)
22:00 [L] Viet streamt - PokéRogue !TCGHome [Werbung] (Open End)
Livestreams vom Dienstag, dem 14. Mai 2024
07:00 [L] Krogmann streamt - ???? roadtrip ???? !yt (350 Minuten)
19:10 [L] Etienne streamt - Elden Ring Coop RANDOMIZER mit @jackfromsoft !jack !löwenanteil (Open End)
19:30 [L] Nils streamt - Ein Walross als Leuchturmwärter?! Was kann Diluvian Winds? !KoRo !Holy (Open End)
20:55 [L] Viet streamt - Helldivers 2 mit den Boys !TCGHome [Werbung] (Open End)
23:00 [L] Krogmann streamt - ???? roadtrip ???? !yt (Open End)
Livestreams vom Mittwoch, dem 15. Mai 2024
15:55 [L] Radlerauge streamt - Härteste Challenge im neuen Patch - maximale Schwierigkeit (Open End)
20:10 [L] Nils streamt - Wasted im Wasteland! !KoRo !Holy (Open End)
20:55 [L] Viet streamt - Stellar Blade !TCGHome [Werbung] (Open End)
Livestreams vom Donnerstag, dem 16. Mai 2024
18:00 [L] Florentin streamt - Creepjack mit Jannes! (130 Minuten)
19:00 [L] Krogmann streamt - ???? DRUMS????!sr !sw !yt (460 Minuten)
20:00 [L] Florentin streamt - Dota Training mit der Bande (200 Minuten)
Livestreams vom Freitag, dem 17. Mai 2024
14:25 [L] Viet streamt - Just Chatting, Karten von PSA sind angekommen, Mario Kart mit der Community !TCGHome !Pokegeodude [Werbung] (Open End)
15:00 [L] Viet streamt - Just Chatting, Karten von PSA sind angekommen, Mario Kart mit der Community !TCGHome !Pokegeodude [Werbung] (Open End)
16:00 [L] Viet streamt - Mario Kart mit der Community !TCGHome !Pokegeodude [Werbung] (Open End)
17:15 [L] Nils streamt - Wasteland - Da sind wir wieder !KoRo !Holy (Open End)
17:30 [L] Radlerauge streamt - Geschichten vom Hamburgtrip (Open End)
Livestreams vom Samstag, dem 18. Mai 2024
14:30 [L] Radlerauge streamt - Die härteste Challenge in Manor Lords (max Schwierigkeit) (Open End)
Livestreams vom Sonntag, dem 19. Mai 2024
14:10 [L] Radlerauge streamt - Episches Bonjwa Tunier in PUBG: BATTLEGROUNDS (Open End)
16:55 [L] Florentin streamt - Dota Training mit der Bande! - !tchibo !löwenanteil !discord (Open End)
19:10 [L] Etienne streamt - EDMUNDENZEL IST BACK! Elden Ring Coop RANDOMIZER mit @jack_fromsoft & @denzelzockt !jack !denzel !uncut !löwenanteil (280 Minuten)
VOD-Uploads der letzten 7 Tage
13.05.2024 17:30 Bohndesliga - Wettbewerbsverzerrung! Darf der BVB das? Bohndesliga 33. Spieltag 2023/24
14.05.2024 15:00 Zwohndesliga - Willkommen in LIGA 1, ST. PAULI & KIEL! Zwohndesliga Saison 2023/24
14.05.2024 17:30 Du bist! - Alle Augen zu – auch du ANJA!! SNAKESSS
14.05.2024 18:00 Game Talk - ABFLUG: Homeworld 3 erobert das All!
15.05.2024 17:30 Alles Mögliche Fights - Neuer FETISCH: Gebacken werden! Valle vs. Janina vs. John Alles Mögliche Fights FLIRT Edition
15.05.2024 18:00 Game Two Mittwochsvideos - Diese ROLLENSPIELE sind unsere Favoriten!
16.05.2024 16:00 Bohndesliga Extra - Kein Hummels, kein Titel? Unsere REACTION zum EM-KADER! Bohndesliga
16.05.2024 17:30 Almost Daily - Sommer, SONNE, SNACKS & E-BIKES Almost Daily mit Colin, Eddy & Budi
16.05.2024 18:00 Retro Klub - Endless Trash #9! Worst of GAME BOY ADVANCE
17.05.2024 15:00 A CIVILIZATION-Game of Thrones! Der RBTV Strategiegipfel 2024
17.05.2024 19:00 Let’s Play - 15 JAHRE MINECRAFT! Wir spielen die UR-VERSION & vergleichen sie
17.05.2024 23:30 RBTV Home - Unfassbar: Fan-Horden stürmen die Show WG!
18.05.2024 12:00 Game Two - Homeworld 3, Animal Well, Deep Dive: Extraction Shooter Game Two #334
18.05.2024 16:00 Let’s Play - Hardcore-Battles im HARDCORE-RTS! Steffen, Radlerauge, RangerArea & suuN in MEN OF WAR 2
19.05.2024 16:00 Let’s Play - TW! Das teils grausame und große Finale von INDIKA mit Colin & Krogi
19.05.2024 17:30 Best of Rocket Beans Unsere Highlights im APRIL 2024
Weiterführende Links
Die vollständige Liste aller Livestreams von RBTV ist unter https://rocketbeans.tv/livestreams zu finden.
Der Uploadplan mit allen Uploads dieser Woche ist hier https://rocketbeans.tv/mediathek/uploadplan.
Kurzfristige YouTube-Upload-Änderungen werden im Forum in diesem Thread kommuniziert https://forum.rocketbeans.tv/t/rbtv-youtube-uploads-channel-managment-ticke91004/9999.
Unter https://redd.it/if366o wird eine Liste von gerade streamenden Bohnen bzw. VoDs ihrer letzten Livestream-Sessions gepflegt.
Alle Folgen von MoinMoin schaut Maskedminds in diesem Thread https://redd.it/y4ih4j
submitted by RBTV_Sendeplan_Bot to rocketbeans [link] [comments]


2024.05.12 18:21 ferrum267890 CHUYỆN TẾU THỜI BAO CẤP

https://preview.redd.it/qvdrcg15u00d1.png?width=600&format=png&auto=webp&s=5e7b5df3601d7d1e1c8ccc170a8f207d1809c879
submitted by ferrum267890 to TroChuyenLinhTinh [link] [comments]


2024.05.12 15:19 FakeElectionMaker In 1941, the Viet Minh rose up against French rule with US and Chinese support, soon capturing a great deal of territory against French colonial forces.

In 1941, the Viet Minh rose up against French rule with US and Chinese support, soon capturing a great deal of territory against French colonial forces.
On 18 February 1942, the Governor General of Tonkin sent Hideki Tojo a telegram asking for Japanese troops to land in Indochina in support of the Jacqueries, but Tojo refused the offer, allegedly due to his opposition to Western colonialism in Asia; he would prefer a Japanese invasion and takeover to reinforcing the French presence. For the next two years, the front's fortunes greatly shifted, but as a general rule the guerrilas made no major gains
In 1944, NRA troops led by Generalissimo Chiang Kai-Shek intervened in support of the Viet Minh, putting the Allies on the offensive in Indochina. Jacques Dutroux ordered the French to resist, which they did in spite of constant territorial and personnel losses, only surrendering in 1947, when France itself did.
In North Vietnam, the communists in the Viet Minh soon became dominant, with Trotskyists and moderate nationalists being pushed aside, and it was later proclaimed the Communist Party of Vietnam. In the South, there was a struggle between Diem and Bao Dai that resulted in the former establishing himself as a right-wing dictator backed by the United States.
In 1951, when the United States were mired in Korea, Ho Chi Minh began planning an invasion of South Vietnam and the country's reunification. The Hanoi Politburo managed to form the NLF as a proxy group in the neighboring state, and border incidents throughout 1952 and 1953 served as the trigger for war.
On 27 September 1953, the PAVN, backed by air support and Chinese volunteers, crossed the 60 parallel north. The ARVN was much weaker, in spite of Diem's engagement in a military buildup geared against the communists, and faced several defeats until the January 1954 victory at Hue, which has been attributed to the United States arms airlift that substantially expanded ARVN inventories.
But the Tet Offensive, launched when most ARVN personnel were on leave, reversed this situation and resumed the communist advances. By that time, Ho Chi Minh had decided to annex South Vietnam immediately after Saigon fell, ignoring advice to form a provisional revolutionary government, and the NLF became the southern branch of the PCV, its Trotskyist factions being purged.
The Soviet Union under Lavrentiy Beria and Mao Zedong's China supported the PAVN throughout the war, providing them with advisors, weapons and supplies; Beria and Mao met several times during the war to coordinate their strategy. Given the corruption and incompetence of the South Vietnamese government, the support worked, and the country was reunified in 1956, entering a period of stability and growth.
There were concurrent Communist revolts in neighboring Laos and Cambodia, with Vietnam backing the Communists and the United States the monarchist governments. In 1956, the Democratic Lao Republic was proclaimed, followed by the People's Republic of Cambodia in 1960, the latter led by Tou Samouth.
submitted by FakeElectionMaker to GustavosAltUniverses [link] [comments]


2024.05.12 10:39 Bocchi981 [Giải ảo] VNDCCH đã nhận viện trợ bao nhiều từ Liên Xô, Trung Quốc và khối XHCN?

Ta đánh Mỹ là đánh cả cho Liên Xô, đánh cho Trung Quốc, cho các nước xã hội chủ nghĩa và cho cả nhân loại, đánh cho cả bọn xét lại đang đâm vào lưng ta.
https://preview.redd.it/a9rnvwzicyzc1.png?width=302&format=png&auto=webp&s=691fa90292d4851db65b425f3d2a8c06711d541a
 Dài quá đéo đọc: Lượng viện trợ quá khủng khiếp, không thua kém gì so với Mỹ đã viện trợ cho VNCH. Phần lớn lấy nguồn từ báo chí nhà nước đã đưa tin công khai. 
Bè lũ phản động tay sai ngu dốt của BTG như DLV, Bò đỏ vẫn đang ngày ngày chống phá, xuyên tạc sự thật lịch sử.
Chúng nó dùng nhiêu chiêu trò hèn hạ, bóp méo nhằm biến thứ lịch sử khách quan thành một chiều nhằm có lợi cho chúng.
Chúng nó là lũ nguy hiểm nhất, là lũ xét lại, lũ phản động điên cuồng đang bảo vệ lợi ích cho chủ nhân của chúng, chúng bán rẻ lương tâm, tự moi móc con mắt và con tim ra để mù lòa mà không nhìn sự thật.
Để chống lại bọn này, chúng ta cần lập luận bài bản để bẻ gãy luận điểm xuyên tạc của chúng.
Bài này tao chủ yếu tập trung vào việc Bắc Việt đã nhận viện trợ bao nhiêu - điều mà sách SGK luôn luôn né tránh. 

1. Báo chí chánh thống đã nói về mặt viện trợ của khối XHCN như sau

https://www.qdnd.vn/quoc-phong-an-ninh/xay-dung-quan-doi/nhung-nguon-chi-vien-lon-cho-cach-mang-viet-nam-438219
Qua 20 năm, Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa anh em đã viện trợ cho Việt Nam tổng khối lượng hàng hóa là 2.362.581 tấn; khối lượng hàng hóa quân sự trên quy đổi thành tiền, tương đương 7 tỉ rúp. Chi tiết phần viện trợ tôi sẽ để bên dưới.
Thời điểm năm 1975 là 1 rúp Liên Xô = 0.25 USD, và giá vàng tại thời điểm đó là 1 ounce vàng = 150 USD.
Vậy, 7 tỉ rúp Liên Xô sẽ có giá trị tương đương với:
7 tỉ rúp liên * 0.25 USD/rúp liên = 1.75 tỉ USD (Thời giá 1975)
1.75 tỉ USD * (1 ounce vàng / 150 USD) = 11.67 vạn ounce vàng = 116 700 ounce vàng .
Biểu đồ Đôla-Vàng , tao sẽ lấy Số liệu vào ngày 12/5/2024 khi tỷ giá 1 ounce vàng = 2360.5 USD
116 700* 2360.5 = 27,78 triệu USD.
Vì Liên Xô và khối XHCN là nền kinh tế đóng, không trao đổi với khối TBCN nên tỷ giá này có thể chưa chính xác nhưng hãy nhìn vào số lượng viện trợ dưới đây.
https://hc.qdnd.vn/lich-su-hau-can/lien-xo-giup-viet-nam-danh-thang-chien-tranh-pha-hoai-cua-de-quoc-my-va-chien-thang-dien-bien-phu-tren-khong-482276
Ngay sau chuyến thăm, theo thỏa thuận giữa Chính phủ Bắc Việt với Chính phủ Liên Xô, Trung Quốc và Mông Cổ, về kinh tế, chỉ trong năm họ đã giúp đỡ VNDCCH như sau
1. Liên Xô giúp các thiết bị máy móc, kỹ thuật trị giá 306 ngàn triệu đồng (ngân hàng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) để khôi phục và phát triển 25 xí nghiệp;
2. Trung Quốc giúp khôi phục hệ thống đường sắt, bến tàu, tu sửa cầu đường, xây dựng nhà máy dệt, nhà máy thuộc da, nhà máy giấy…, trị giá 1.224 ngàn triệu đồng trong 5 năm;
3. Mông Cổ giúp ta 500 tấn thịt và một số bò và cừu để lập một nông trường chăn nuôi.
Đến cuối năm 1962, Liên Xô đã giúp miền Bắc 1.400 triệu rúp, giúp xây dựng 34 nhà máy lớn, 19 nông trường và cải tạo 27 nông trường, một số trường đại học, một bệnh viện lớn…
Tranh tuyên truyền tình hữu nghị Việt-Trung-Xô
Khối lượng hàng quân sự Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa (bao gồm Tiếp Khắc, Ba Lan, Hung-ga-ri, Bun-ga-ri, Ru-ma-ni, CHDC Đức, CHDCND Triều Tiên và Cu-ba) viện trợ từ năm 1955 đến 1975, qua từng giai đoạn như sau:
- Giai đoạn 1955-1960: tổng số 49.585 tấn, gồm: 4.105 tấn hàng hậu cần, 45.480 tấn vũ khí, trang bị-kỹ thuật trong đó: + Liên Xô: viện trợ 29.996 tấn, +Trung Quốc viện trợ 19.589 tấn.
- Giai đoạn 1961-1964: tổng số 70.295 tấn, gồm: 230 tấn hàng hậu cần, 70.065 tấn vũ khí, trang bị - kỹ thuật trong đó: + Liên Xô: 47.223 tấn + Trung Quốc 22.982 tấn, + các nước xã hội chủ nghĩa khác: 442 tấn.
- Giai đoạn 1965-1968: tổng số 517.393 tấn, gồm: 105.614 tấn hàng hậu cần, 411.779 tấn vũ khí, trang bị-kỹ thuật trong đó: + Liên Xô: 226.969 tấn, + Trung Quốc: 170.798 tấn, + Các nước xã hội chủ nghĩa khác 119.626 tấn.
- Giai đoạn 1969-1972: tổng số 1.000.796 tấn, gồm: 316.130 tấn hàng hậu cần, 684.666 tấn vũ khí, trang bị-kỹ thuật; trong đó: + Liên Xô 143.793 tấn, + Trung Quốc 761.001 tấn, + Các nước xã hội chủ nghĩa khác 96.002 tấn.
- Giai đoạn 1973-1975: Tổng số 724.512 tấn, gồm: 75.267 tấn hàng hậu cần, 49.246 tấn vũ khí, trang bị - kỹ thuật; trong đó: + Liên Xô: 65.601 tấn, + Trung Quốc: 620.354 tấn, + Các nước xã hội chủ nghĩa khác: 38.557 tấn.


https://preview.redd.it/uq7gq18yeyzc1.png?width=767&format=png&auto=webp&s=ae8958639e05a9d19d17a82331913709c99c873c
Đối với hàng hóa phục vụ quân sự, từ năm 1955 đến 1975, Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa chi viện cho VNDCCH gồm nhiều chủng loại vũ khí, đạn dược và phương tiện chiến đấu, cụ thể theo bảng số liệu sau:
https://preview.redd.it/imcwkk08kyzc1.png?width=597&format=png&auto=webp&s=30f20334cdf8908a7af70ab83fe47a537333c4c8
https://preview.redd.it/xvsw1r89kyzc1.png?width=587&format=png&auto=webp&s=b07bec4842a669fa0a7cfc4d55a4952a523d12e4


2. Tài liệu quốc tế nói gì về Trung quốc viện trợ Việt Nam giai đoạn 1955-1975

Chủ tịch Trung Quốc Mao Trạch Đông và Chủ tịch nước Việt Nam Hồ Chí Minh năm 1955 tại Bắc Kinh. Ảnh: FlickChưa rõ nguồn.
Theo nghiên cứu của Li Ke và Hao Shengzhang có tên gọi [The People’s Liberation Army during the Cultural Revolution](https://books.google.com.vn/books?id=D0Z5KbjUeaUC&pg=PA311&lpg=PA311&dq=Li+Ke+and+Hao+Shengzhang,+Wenhua+dageming+zhong+de+renmin+jiefangjun+(The+People%27s+Liberation+Army+during+the+Cultural+Revolution)+(Beijing:+CCP+Historical+Materials+Press,+1989&source=bl&ots=Rd7O4MKoM9&sig=ACfU3U2\_gR5MyG8RCdJKr6lSfaluEVQxeA&hl=en&sa=X&ved=2ahUKEwj10MXMkN\_oAhWdyIsBHdnAAcQQ6AEwAHoECA0QKA#v=onepage&q=Li%20Ke%20and%20Hao%20Shengzhang%2C%20Wenhua%20dageming%20zhong%20de%20renmin%20jiefangjun%20(The%20People's%20Liberation%20Army%20during%20the%20Cultural%20Revolution)%20(Beijing%3A%20CCP%20Historical%20Materials%20Press%2C%201989&f=false)*”* (bản gốc tiếng Trung), một trong những nguồn khả tín nhất về lịch sử chiến tranh của quân đội Trung Quốc trên toàn thế giới, các chuyến hàng viện trợ quân sự chở đến Việt Nam bao gồm:
https://preview.redd.it/c2oteqambyzc1.png?width=479&format=png&auto=webp&s=716d553b4a85a281fa2bd5c10010455939fede49
Trong giai đoạn 1963 đến 1975, người Trung Quốc trang bị cho miền Bắc gần 2 triệu khẩu súng, gần 50.000 khẩu pháo các loại và thậm chí là gần 500 xe tăng – thứ vũ khí xa xỉ và đắt đỏ thời chiến. Và đó mới chỉ là đến những loại quân trang thiết yếu cho chiến tranh, chưa tính những khoản viện trợ khác.

https://preview.redd.it/mvlqbh1ibyzc1.png?width=1102&format=png&auto=webp&s=1c5d059a51177ed387b81e984e29e9c5f54339dd
Theo ghi nhận của Washington Post, báo cáo của chính phủ Trung Quốc cho thấy có đến 310.000 quân Trung Quốc hiện diện tại Việt Nam trong thời kỳ đỉnh điểm của chiến tranh Việt Nam giai đoạn 1960 – 1970. Tổng chi phí mà họ đài thọ cho chính quyền Bắc Việt (hay Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa) cả về kinh tế lẫn công cụ, vũ khí quân dụng là hơn 20 tỷ USD. Một đóng góp khổng lồ trong giai đoạn 1955 – 1975.

Trong tổng hợp của Li Ke và Hao Shengzhang mà chúng ta nhắc đến ở phần trước, thống kê chính thức ghi nhận Trung Quốc ủng hộ:
Gộp lại tất cả, Trung Quốc cung ứng đến hơn 687 đầu mục sản phẩm cho quân đội Bắc Việt chỉ ở Lào, phản ánh tầm quan trọng sống còn của các nguồn viện trợ Trung Quốc cho các hoạt động của quân đội Bắc Việt ở mọi mặt trận.
3. Báo chí nhà nước Việt Nam nói gì về việc Viện trợ của Trung quốc?

http://ckt.gov.vn/ckt/imf-kinh-te-toan-cau-van-doi-mat-voi-nhieu-thach-thuc-du-co-dau-hieu-phuc-hoi-post557.html

Những năm 1954 - 1964,Trung Quốc giúp Việt Nam 900 triệu Nhân dân tệ không hoàn lại (trong đó, phần xây dựng kinh tế là 640 triệu).
Theo 02 Hiệp định đã ký kết ngày 18/2/1959 và 31/1/1961, Trung Quốc đã cho Việt Nam vay 900 triệu Nhân dân tệ (300 triệu Nhân dân tệ và 141,750 triệu Rúp) với lãi suất 1% để phát triển kinh tế và văn hóa.
Ngoài viện trợ kinh tế, Trung Quốc còn đào tạo 4.755 cán bộ, công nhân cho Việt Nam và gửi 5.837 chuyên gia sang giúp Việt Nam.
Ngoài sự giúp đỡ của Trung ương, 4 tỉnh biên giới của Trung Quốc (Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam, Hồ Nam) đã ký kết thỏa thuận giúp đỡ 7 tỉnh biên giới của Việt Nam phát triển nông nghiệp, giao thông, công nghiệp...
Hồ Chí Minh và Mao Trạch Đông
Ngày 30/5/1965, hai nước ký Hiệp định về việc Trung Quốc giúp Việt Nam nâng cấp, mở rộng, làm mới 12 tuyến đường ô tô dài 1.782 km (trong đó làm mới 772 km, cải tạo 1.010 km) nhằm tăng khả năng vận chuyển phục vụ kinh tế - xã hội và tác chiến.
Theo đó**, Trung Quốc đưa sang Việt Nam 4 sư đoàn, tổ chức thành 22 trung đoàn** (công binh, đường sắt, tên lửa, cao xạ, hậu cần...) với danh nghĩa Đội công trình làm đường của Bộ Giao thông Trung Quốc để tổ chức thi công.
Chi phí làm đường, ngoài các khoản chi mua vật liệu tại chỗ, thuê nhân công phụ và giải phóng mặt bằng do Việt Nam chịu, số còn lại Trung Quốc viện trợ không hoàn lại. **Bộ đội Trung Quốc còn giúp miền Bắc xây dựng 15 tuyến cáp dưới biển vùng Đông Bắc (**ngày 30/8/1966 bàn giao).
Ngày 20/7/1965, hai sư đoàn pháo phòng không Trung Quốc sang giúp Việt Nam bảo vệ 2 trục đường sắt từ Đáp Cầu lên Hữu Nghị Quan và từ Tiên Kiên lên Lào Cai. Bộ đội Trung Quốc tham gia chiến đấu 1.659 trận, bắn rơi 126 máy bay Mỹ. Từ năm 1965 - 1968, có 346 chuyên gia và 310.011 bộ đội Trung Quốc sang giúp Việt Nam.
Ngày 4/12/1968, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng chủ trương đưa bộ đội và chuyên gia nước ngoài đang công tác tại Việt Nam về nước; theo đó, tháng 1/1969 số chuyên gia và bộ đội Trung Quốc rút về nước.

Quan hệ Trung Quốc - Việt Nam giai đoạn 1950-1975
Từ năm 1965 - 1968, Trung Quốc viện trợ quân sự cho Việt Nam:
- 170.798 tấn thiết bị, vật tư để xây dựng 8 công trình quân sự sản xuất thiết bị toàn bộ, tổng giá trị (quy đổi) hàng triệu Rúp
- Nhà máy Z1 trị giá 3.319.340 Rúp, công suất sản xuất 50.000 khẩu súng tự động 7,62 K63/năm.
- Nhà máy Z2 mở rộng trị giá 3.319.340 Rúp sản xuất các loại đạn súng máy, súng trường, 12,7 mm; xưởng đúc vỏ đạn cối trị giá 273.280 Rúp; xưởng gia công nhồi đạn cối trị giá 1.789.300 Rúp; xưởng sản xuất đạn B40, lựu đạn chống tăng, trị giá 816.240 Rúp;
- Xưởng sản xuất ống nổ đạn cối trị giá 1.026.000 Rúp; xưởng sản xuất ngòi nổ đạn cối trị giá 1 triệu Rúp; xưởng sửa chữa súng trung, đại liên trị giá 2.280.000 Rúp.
Về vật chất, từ năm 1965 - 1968, Trung Quốc đã viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam 36.448 tấn vũ khí, đạn, lương thực, thực phẩm, thuốc men… trị giá 922 triệu Nhân dân tệ.

Trong giai đoạn 1969 - 1972, Trung Quốc viện trợ cho Việt Nam
- 761.001 tấn hàng quân sự, trị giá 686.659 triệu Nhân dân tệ (năm 1969 là 250 triệu Nhân dân tệ; năm 1970 là 86,659 triệu Nhân dân tệ; năm 1971 là 350 triệu Nhân dân tệ).
- Còn giúp 60 triệu USD để mua sắm tại chiến trường (gồm cả tiền mua 420.000 tấn gạo và 100.000 tấn thực phẩm tại chỗ).
Tính chung từ năm 1955 - 2/1971, Trung Quốc đã viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam là 6.447 triệu Nhân dân tệ và 10 triệu Rúp, cho vay dài hạn không lấy lãi là 300 triệu Nhân dân tệ và 227 triệu Rúp. Tổng số tất cả quy theo Rúp là 1.775 triệu Rúp.

Trong Chiến Tranh Việt Nam, viện trợ và vốn vay dài hạn của Trung Quốc chiếm 46% tổng số viện trợ và vốn vay dài hạn các nước dành cho Việt Nam; riêng viện trợ không hoàn lại của Trung Quốc chiếm 71%.
http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTcFfqzKAknK2011.1.18#
Phần lớn số viện trợ này tập trung vào giai đoạn 1966 - 1968.
Ngoài ra, từ năm 1955 - 1975, Trung Quốc đã đào tạo cho Việt Nam 16.275 cán bộ, công nhân kỹ thuật; từ năm 1955 - 2/1971, Trung Quốc đã cử 7.000 chuyên gia kỹ thuật sang giúp Việt Nam về thiết kế, thi công xây lắp, quản lý các ngành giao thông, bưu điện...

Bọn bò đỏ luôn luôn xuyên tạc, chế giễu VNCH là con chó của Mỹ, chỉ biết ăn bám viện trợ rồi thua chạy, đu càng nhưng chúng có bao giờ dám nhắc tới lượng viện trợ khủng khiếp này đến từ Liên Xô, Trung Quốc và khối XHCN hay không để tiếp tục công cuộc "Giải phóng miền Nam"?
Lịch sử không có chữ nếu, nhưng sự thật vẫn luôn là sự thật dù nó có bị che giấu, vùi dưới lớp cát thì vẫn luôn lấp lánh như giá trị của chính nó.
Cổng thông tin điện tử Ngành kinh tế quân đội (archive.org)
Những nguồn chi viện lớn cho cách mạng Việt Nam (archive.org)




submitted by Bocchi981 to TroChuyenLinhTinh [link] [comments]


2024.05.12 05:32 PracticalMagazine519 Người VN chỉ được sử dụng đất , còn người TQ đc sở hữu ?

submitted by PracticalMagazine519 to TroChuyenLinhTinh [link] [comments]


2024.05.11 19:48 EsPov_ToDevCou ACCA F6 Taxation UK, Chapter 2 Computing taxable income and the income tax liability(UK vs VN basis)

Lời nói đầu

Bài này sẽ nói cho bạn biết một vài thứ:
Nói sơ qua về những môn ACCA. Vì là chứng chỉ nghề nghiệp nên toàn bộ kiến thức, bài tập tình huống (scenarios) đều là thực tế, gần như toàn bộ đều là luật và quy định. Từ những con số đến tình huống, hành vi đều xảy ra trong công việc, thực tế đời sống. Chứ hông tự bịa ra, như kiểu “nhà Lan cách trường 50 km, mỗi lần di chuyển mất 30 phút, hỏi vận tốc đạp xe của Lan”.
Nếu các bạn đến với post này để có thêm sự hiểu biết, thì nó dành cho bạn. Nhưng tin tui đi nó sẽ cho các bạn thấy sự thật và giúp các có động lực để thoát nghèo. Tui biết những bài như vầy rất là khô khan, nhưng mà thêm là bớt mà bớt là thêm. Nếu nhí nhố quá nó sẽ mất đi tính khách quan, vậy nên tui đã tạo ra dấu {} như là lời tâm tình của Bác. 😂😂
Có bạn góp ý với tui là tui viết tiếng Anh nhiều quá, nhưng các bạn biết rồi kinh tế thị trường xuất phát từ những nước tư bản nên dùng tiếng của họ là chính xác nhứt. Cố dịch sẽ hiểu sai. Và cũng vì nó là thuế, thuế là luật nên sẽ hông thể diễn giải theo ý của mình được nên tui chỉ có thể giải thích trong dấu {} thôi. Một điều nữa là thuế ở xứ tư bản đều tính theo năm chứ hông theo tháng như ở VN, chú ý kỹ điều này khi thực hiện phép so sánh (recommend: nên đổi về năm hết).
Trên tinh thần học thuật nên tui phải cố kìm nén cảm xúc của mình chứ bình thường tui bình luận thì “độc địa” lắm. Các bạn cũng nên chủ động tra từ điển hoặc những thứ dễ dàng tìm được trên Google, tui chỉ giải thích những thứ khó hiểu.
Nguồn:
1/ BPP F6 Tx UK
2/ https://www.gov.uk/

Learning objectives

Knowledge diagnostic

{cho bạn nào chưa biết thì phần này cho các bạn biết trọng tâm của mỗi la mã trong bài}
  1. Scope of income tax UK resident individuals are liable to income tax on all income. Non-UK resident individuals are only liable to UK income tax on UK income only. There is a statutory test of residence.
  2. Income tax computation Make sure you learn the proforma.
  3. Types of income Income is categorised into three sections: non-savings, savings and dividend income.
  4. Personal allowance Everyone receives a personal allowance. However, if adjusted net income > £100,000 it is reduced by £1 for every £2 excess income.
  5. Computing tax payable Non-savings income is taxed at 20% /40% / 45%. Savings income is taxed at 0% / 20% /40% /45%. Dividend income is taxed at 0% / 8.75% / 33.75%/39.35%.
  6. Gift aid Gift aid donations enable the taxpayer to save tax at their marginal rate. For higher and additional rate taxpayers, this is achieved by extending the basic rate and higher rate limits by the gross donation.
  7. Qualifying interest Interest on certain loans can be deducted from total income.
  8. Married couples/civil partners Split property income 50:50 for spouses/civil partners unless election for actual entitlements. Each spouse/civil partner should use their personal allowance, savings income nil rate band and dividend nil rate band.
  9. Child benefit charge If ANI is between £50,000 and £60,000, the charge will be 1% of amount received for every £100 of income over £50,000.
  10. Accrued income scheme Seller taxed on accrued interest received on sale. Buyer given tax relief against interest received of seller's accrued interest.
Learning content
https://preview.redd.it/mj5c9q7dftzc1.png?width=689&format=png&auto=webp&s=d4b04fe33600702095f41c51df53bafa198213ed
{Mọi người sẽ thắc mắc có “chẩn đoán kiến thức” (Knowledge diagnostic, tạm dịch) rồi thêm cái này chi. Đây là mind map, đọc cái tên là các bạn biết công dụng của nó rồi, nó giúp mình định vị mình đang ở đâu và khoanh vùng cái mình đã hiểu hoặc chưa hiểu. Còn cái “chẩn đoán kiến thức” nó như chú thích trong bản đồ.}

1. Scope of income tax

1.1 Residence

1.1.1 Statutory residence tests
A taxpayer's residence has important consequences in establishing the tax treatment of their UK and overseas income and capital gains. Generally, an individual who is UK resident is taxed on worldwide income whereas a non-UK resident is liable to UK income tax only on income arising in the UK.Statute sets out tests to determine whether or not an individual is UK resident in a tax year.The operation of the tests can be summarised as follows:
Statute sets out tests to determine whether or not an individual is UK resident in a tax year.
The operation of the tests can be summarised as follows:
https://preview.redd.it/u6rd0a6wftzc1.png?width=592&format=png&auto=webp&s=9cf1e31207b35ca7dcf7c8ef46e9ceb18beab591
{Ở đây các bạn phải phân biệt được 2 khái niệm “công dân” (citizen) và “cư dân” (resident). Công dân thì có quốc tịch, còn cư dân là bạn phải thỏa mãn điều kiện của quy định cư trú của nước sở tại, nôm na là phải lưu trú đủ số ngày, tháng. Tức là dù bạn có quốc tịch, nhưng bạn đã rời khỏi quốc gia đó quá lâu thì bạn không còn là cư dân ở đó, nhưng vẫn là công dân vì bạn còn quốc tịch mà. Đó là lý do mà bạn thấy nhiều người ở VN 6 tháng rồi trở lại Mỹ 6 tháng là vậy.}
{những mục lục tiếp theo sẽ là quy trình test một người có phải là cư dân hay không}
1.1.2 Automatic overseas tests
The automatic overseas tests must be considered first. An individual will automatically not be UK resident for the whole tax year if:
1.1.2 Automatic overseas testsThe automatic overseas tests must be considered first. An individual will automatically not be UK resident for the whole tax year if:
1.1.4 Sufficient ties test
If an individual's residence cannot be determined by any of the automatic tests, their status will be determined by the number of ties they have with the UK and how many days they are present in the UK in a tax year. There are five ties:
The following table, showing the number of ties by reference to the number of days in the UK, will be provided in the Tax rates and allowances in the exam.
https://preview.redd.it/8akh613bhtzc1.png?width=594&format=png&auto=webp&s=a733866f4d5ed4758df145bcc732355cf821be27
1.1.5 Day spent in the UK
A day in the UK is any day in which an individual is present in the UK at midnight.
{Đây là câu chốt để biết một ngày được tính bắt đầu từ thời điểm nào}

2. Computing taxable income

An individual’s income from all sources is brought together (aggregated) in personal tax computation for each for each year.
🔑 Tax year: The tax year, or fiscal year, or y*ear of assessment *runs from 6 April to 5 April. For example, the tax year 2023/2024 run from 6 April 2023 to 5 April 2024.
{Chúng ta cần phân biệt 2 khái niệm “fiscal year” và “financial year”.
1/ Fiscal year (năm tính thuế) là đủ 12 tháng ngày bắt đầu và ngày kết thúc như trên.
2/ Financial year (năm tài chánh) là nhiều hoặc ít hơn 12 tháng bắt đầu ngày nào cũng được. Nó tương ứng tình huống thực tế; khi mở doanh nghiệp hoặc cá nhân tìm việc làm. Đâu thể đợi ngay ngày 6/4 hay 5/4 mới thành lập hay ký hợp đồng lao động.
cái này có thể hơi lằng nhằn, nôm na giống như khi ai hỏi tuổi của bạn. Bạn nói tui 24 tuổi. Nhưng thực sự là bạn sống được 23 năm 4 tháng 15 ngày hoặc 24 năm 2 tháng 13 ngày. Chỉ khi bạn đăng ký thi bằng lái xe người ta mới cần tính kỹ như vậy}
https://preview.redd.it/z90t7zsehtzc1.png?width=598&format=png&auto=webp&s=023ee4a9d9b216ada28206611501fb6b5b7344fe
{Đây là công thức tính thuế cho một cá nhân bao gồm toàn bộ nguồn thu nhập. Giải thích một số thuật ngữ:
  1. Dividend: cổ tức _ an amount of the profits that a company pays to people who own shares in the company
  2. Loss relief: khoản lỗ}
🔑 Total income: Total income is all income subject to income tax. Each of the amounts that make up total income is called a component.
Net income: Net income is total income after qualifying interest and trade losses.
Taxable income: Taxable income is net income less the personal allowance.

3. Type of income

Income must be classified according to the nature of the income as different computational rules apply to different types of income.
3.1 Non-savings income
3.2 Savings income
Savings income is interest income, including:
3.3 Dividend income
Dividend income is the dividends received from owning shares in companies.
3.4 Exempt income
Income from certain investments is exempt from income tax. They are therefore useful for tax planning to minimise tax from investments.
Exempt income:
{Tui để link thu nhập miễn thuế của VN cho các bạn tiện so sánh. Xem cái nào thiết thực hơn, nhiều người được hưởng hơn}
3.4.1 Individual savings account (ISAs)
There are two types of ISA:
The annual subscription limit for ISAs is £20,000 per tax year (2023/24). It is possible to withdraw funds from a flexible cash ISA and reinvest them without that reinvestment using up any of the annual limit.
{Thuật ngữ này tui đã đề cập ở chapter 1 sang chapter này sẽ giải thích rõ hơn, khi bạn thấy dòng “£20,000 per tax year (2023/24)”. Nó có nghĩa là con số £20,000 này nó sẽ được điều chỉnh tăng giảm theo từng năm dựa vào lạm phát và chỉ số CPI để phù hợp với tình hình kinh tế đảm bảo đời sống người dân. Chức năng của nó là để khuyến khích người dân có khoản tiết kiệm và dùng số tiền này đầu tư vào các công ty có dòng tiền luân chuyển tạo thêm của cải}
Dividend income and interest income received from investments held in an ISA are exempt from income tax. Likewise, gains on disposal of such investments are free from capital gains tax. Note that additional rate taxpayers and individuals who have already used their savings income nil band will benefit from using a cash ISA .
4.Personal allowance
The personal allowance (PA) is £12,570. It is deducted from net income to arrive at taxable income, firstly against non-savings income, then savings income and finally against dividend income. It is given to all individuals (subject to tapering - see next paragraph) including children.
{tiếng Việt là trợ cấp cá nhân, PA ở VN link. Đúng vậy, chỉ có nhiêu đó thôi. Nếu đem nó quy ra đô la Mỹ chia tỷ lệ với GDP bình quân của UK link vs VN link thì bạn biết nó thảm như nào rồi. Con số này chưa bao gồm ảnh hưởng chênh lệch giàu nghèo, trình độ cư dân, môi trường sống}

4.1 Tapering of the personal allowance

If an individual's adjusted net income (ANI) exceeds £100,000, the personal allowance is reduced by £1 for every £2 excess income. Once an individual's 'adjusted net income' reaches £125,140 or over, the personal allowance will be reduced to nil.
🔑 Adjusted net income: Adjusted net income is net income less the gross amounts of personal pension contributions and gift aid donations.
{Khi thu nhập vượt qua £100,000 thì PA sẽ giảm dần theo tỷ lệ £1 cho £2 thu nhập vượt quá, đến phần ví dụ sẽ rõ}
https://preview.redd.it/9e2csob7jtzc1.png?width=621&format=png&auto=webp&s=b63de78ffcad786aa753fe89c2f8eb500b3f9601
{Lưu ý: thu nhập tính theo năm. Ví dụ có lời giải rồi, đáng lẽ tui cũng hổng nên giải thích, tui chiều mấy bạn quá mà.
Clare có tổng thu nhập là £110,500. Có nghĩa là vượt £100,000 là £10,500. Theo tỷ lệ 1:2 như trên định nghĩa. Nên con số PA bị giảm là £5,250. Con số PA được hưởng PA= £12,570 - £5,250 = £7,320}

5. Computing tax payable

Having calculated the taxable income, an exam question could ask for one of two things:
Income tax payable: Income tax payable is the balance of the income tax liability still to be settled in cash.
Income tax payable is computed on an individual's taxable income. The tax rates are applied to taxable income first to non-savings income, then to savings income and finally to dividend income.
5.1 Tax rates
https://preview.redd.it/bk6qd195xtzc1.png?width=634&format=png&auto=webp&s=249fa2522cf188982150fc3aa3de11dde559e904
{Đây là link thuế suất thuế thu nhập VN, link. Tui sẽ hông vội so sánh ở đây mà cuối bài tui sẽ làm hẳn một cái scenario.}
{Tui nói cho các nghe bí mật này. Các bạn để ý quốc gia nào mà GDP bình quân đầu người gần bằng hoặc cao hơn mức thu nhập chịu thuế ở mốc thuế suất 20%, toàn nước tam quyền phân lập, càng cao hơn lại càng dân chủ; kỳ lạ thiệt}
{Các bạn thử search đi rồi comment dưới phần bình luận, tui làm trước}
{Anh quốc thu nhập chịu thuế suất 20% là £37,700 = $47,218.24}
https://preview.redd.it/bae5h7zaxtzc1.png?width=621&format=png&auto=webp&s=124cc98a64a4c87c511d1e983408ddedf54acfc7
5.2 Computations with non-savings income only
https://preview.redd.it/kub8u88dxtzc1.png?width=620&format=png&auto=webp&s=5422f67a3f47ffa0ad1fc27e3857dc5567788666
{con số £125,140 là số thu nhập mà khoản PA = 0,
125,140 - 100,000 = 25,140, PA = 12,570 - 25,140/2 = 0 }
5.3 Computation with non-savings and savings income
5.3.1 Savings income starting rate
There is a tax rate of 0% for savings income up to £5,000 (the savings income starting rate limit). This rate is called the savings income starting rate. The savings income starting rate only applies where the savings income falls in the first £5,000 of taxable income.
Remember that income tax is charged first on non-savings income. So, in most cases, an individual's non-savings income will exceed the savings income starting rate limit and the savings income starting rate will not be available on savings income.
{con số £5,000 này nó thể hiện sự nhân bản, ưu đãi cho savings income. Với những người thu nhập thấp (cái khoản Non-savings income thấp), mà chỉ sống dựa vào tiền lãi (savings income) thì họ sẽ được ưu đãi thêm thuế suất 0% của £5,000 bên phần savings income của họ, sẽ giải thích rõ bên dưới phần minh họa}
The savings income starting rate counts towards the basic rate limit of £37,700 and the higher rate limit of £125,140.
5.3.2 Savings income nil rate band
There is a tax rate of 0% for savings income within the savings income nil rate band. The savings income nil rate band for 2023/24 is £1,000 if the individual is a basic rate taxpayer, and £500 if the individual is a higher rate taxpayer. There is no savings income nil rate band for additional rate taxpayers. The savings income nil rate band counts towards the basic rate limit of £37,700 and the higher rate limit of £125,140.
{Lại là ưu đãi (dành cho savings income), con số này sẽ thay đổi tùy vào từng năm theo lạm phát và CPI, £1,000 thu nhập thấp, £500 cho trung lưu, £0 cho thu nhập cao}
https://preview.redd.it/nv3ukb5qytzc1.png?width=604&format=png&auto=webp&s=eeb97111b521f4feb86ea447bb263818b0af98fd
{Như tui đã nói ở lời mở đầu, ACCA là chứng chỉ nghề nghiệp nên mọi scenario đều là thực tế. Con số £5,000 dành cho đối tượng là người hông làm ra tiền (non-savings income thấp) như người già, về hưu, tàn tật; chủ yếu dựa vào thu nhập từ tiền savings income.
Các bạn nhìn vào hình thấy cô Alicia này tổng thu nhập là £23,170 trong khi gdp bình quân đầu người của Anh là $46.125,26 (để ý ký hiệu ngoại tệ), so ra thì thu nhập rất là thấp.
Bạn nhìn xuống phần tính thuế của savings income sẽ thấy phép tính £2,400 (5,000 - 2,600) x 0%
này là do quy ước tính toán bên Anh nên người ta viết vậy (tui thấy kiểu viết này nó gọn), người VN mình sẽ thấy hơi khó hiểu, phép tính (5,000 - 2,600) là để giải thích cho chúng ta biết £2,400 từ đâu mà ra. Theo kiểu VN sẽ là :
(5,000 - 2,600) = £2,400
2,400 x 0% = £0
Để hưởng trọn vẹn £5,000 này thì thu nhập từ Non-savings income ≤ (PA =12,570), lớn hơn đồng nào thì bị trừ.
Con số £1,000 này là được hưởng theo mức thu nhập, do net income của Alicia ≤ £37,700 (xem lại bảng phân loại thu nhập) nên được hưởng ưu đãi £1,000, thu nhập trung bình £500, thu nhập cao £0}
https://preview.redd.it/dcvjmxjj0uzc1.png?width=667&format=png&auto=webp&s=7eab7d54206e64a845e11ddbe4d830f4dde9b15f
{tương tự}
5.4 Computations with non-savings, savings and dividend income
5.4.1 Dividend nil rate band
There is a tax rate of 0% for dividend income within the dividend nil rate band. The dividend nil rate band is £1,000 for all taxpayers.
The dividend nil rate band counts towards the basic rate limit of £37,700 and the higher rate limit of £125,140.
{Lại ưu đãi, £1,000 lần này là dành cho dividend income}
https://preview.redd.it/gnzlxskz0uzc1.png?width=571&format=png&auto=webp&s=58fca987159de15193d91e9fb9c8ecaf615594ad
{ở minh họa này là điển hình cho thu nhập của một người Anh}
{ảnh bị chia ra 2 nửa, nửa trên là tính và phân loại thu nhập, nửa dưới từ dòng chữ “income tax” là tính thuế thu nhập}
{tui dung từ “ưu đãi” là chưa đúng trong chuyên môn, đúng ra là trợ cấp (allowance)}
5.5 Transferable personal allowance (marriage allowance)
An individual can elect to transfer £1,260 of their PA to their spouse/civil partner if certain conditions are met. This is sometimes known as the marriage allowance.
Neither the spouse or civil partner making the transfer nor the spouse or civil partner receiving the transfer can be a higher rate or additional rate taxpayer. The spouse/civil partner receiving the transfer does not have an increased PA. Instead, they are entitled to a tax reducer of £1,260 x 20% = £252. The tax reducer reduces the individual's tax liability. If the individual has a tax liability of less than £252, the tax reducer reduces the tax liability to nil.
{phía trên là trợ cấp dành cho tất cả mọi người, kết hôn xong hưởng thêm trợ cấp. Khoản trợ cấp này cho cặp vợ chồng kiểu một người nội trợ, một người thu nhập chính. Cái nước gì mà lắm trợ cấp thế.}
https://preview.redd.it/d9lrfcqw1uzc1.png?width=585&format=png&auto=webp&s=be27d28278de86e26fedf35c52b549049dbfa765
{PA (personal allowance) tui giải thích nốt lần này cho thuật ngữ này, lần sau thì phải tự hiểu}
{Ý nghĩa: Nếu partner xài chưa hết khoản PA thì có thể chuyển tối đa £1,260 cho người kia này, thực tế chỉ chuyển sang cho partner của mình được 1/5 thôi, lý do tránh lạm dụng, và cũng để khuyến khích cả hai vợ chồng đều nên đi làm để hưởng tối đa khoản trợ cấp.}
{Trong trường hợp khác Alec có net income = £12,000 chẳng hạn. Trong kế toán con số trong ngoặc đơn là số âm. (500) = - 500}
https://preview.redd.it/6xo61l952uzc1.png?width=566&format=png&auto=webp&s=10b98b8780218c828f10db319dcac8b932a94d8d

6 Gift aid

🔑 Gift aid: One-off and regular charitable gifts of money qualify for tax relief under the g*ift aid scheme *provided the donor gives the charity a gift aid declaration.
(a) Basic rate A gift aid donation is treated as though it is paid net of basic rate tax (20%). This gives basic rate tax relief when the payment is made. For example, if the taxpayer wants the charity to receive a donation of £1,000, they would only need to make a payment to the charity of £800. The charity reclaims the 20% tax relief that the taxpayer has received, resulting in a gross gift of £1,000.
(b) Higher and additional rate Additional tax relief for higher rate and additional rate taxpayers is given in the personal tax computation by increasing the donor's basic rate limit and higher rate limit by the gross amount of the gift. To arrive at the gross amount of the gift you must multiply the amount paid (the net amount) by 100/80. In the above example, the gross amount would be the amount paid of £800 x 100/80 £1,000. The effect of increasing the basic rate limit is to increase the amount on which basic rate tax is payable. This is sometimes called 'extending the basic rate band." The effect of increasing the higher rate limit is simply to preserve the amount of taxable income on which higher rate tax is payable. No additional relief is due for basic rate taxpayers. Increasing the basic rate limit is irrelevant as taxable income is below this limit. The gross gift aid donation is also deducted from adjusted net income (ANI) for the purposes of tapering the personal allowance.
{Chánh phủ Anh tạo ra quy định này để khuyến khích “higher rate and additional rate taxpayers” làm từ thiện nhiều hơn vì họ sẽ hưởng ưu đãi về thuế. Còn ở VN thì gần như việc đóng góp từ thiện này ít khi mà taxpayer khai báo và cũng như tỷ lệ được hưởng ưu đãi cũng hông cao với tỷ lệ 1:1 [link]; không như Anh quốc là tỷ lệ 5:4}
https://preview.redd.it/4e7ts52l2uzc1.png?width=682&format=png&auto=webp&s=52d402c9cc3dc1bca905a73eea8b264c2c4e8fd2
{Theo như tui thấy tất cả các môn liên quan đến luật và quy định thì việc đọc lý thuyết là để nắm các thuật ngữ và định nghĩa. Còn muốn hiểu thì phải làm bài tập minh họa}
{W1, W2 viết tắt của từ Working 1,2 để giải thích con số từ đâu ra}
{Solution đã trình bài rõ rồi, điều mà tui nhấn mạnh cho các bạn thấy việc mà cô Magaretta góp £5,000 đã làm tăng Basic rate limit như công thức từ £37,700 to £43,950}
{Vậy nếu cổ hông nguyên góp từ thiện thì tax liability là nhiêu?
Solution
https://preview.redd.it/xd5b2f3o2uzc1.png?width=638&format=png&auto=webp&s=52cce7bc9706f7d7965bed19304c86d456818d07
{số chênh lệch = 33,382 - 32,132 = 1,250; 1,250/5,000 = 1/4.
Các bạn thấy đấy ở xứ tam quyền phân lập làm từ thiện được phước rồi còn được claim lại tiền thuế, góp £5,000 claim được £1,250}

7 Qualifying interest/qualifying loan

Interest paid gross on the following can be deducted from total income:
(a) Loan to buy plant and machinery for use in a partnership or employment
(b) Loan to invest in partnership
(c) Loan to buy interest in employee-controlled company
(d) Loan to invest in a co-operative
For the purposes of TX, qualifying interest is deducted from non-savings income first, then from savings income and lastly from dividend income.
{Ở đây khi bạn cho người khác vay để lấy lãi thì thu nhập từ tiền lãi này sẽ được miễn thuế nếu các khoản cho vay đó thỏa mãn các điều kiện nêu trên}
{Một lần nữa các bạn thấy chính sách họ làm ra là để khuyến khích đầu tư}

8 Married couples and couples in a civil partnership

8.1 Spouses and civil partners

Spouses and civil partners are taxed as two separate people. Each spouse/civil partner is entitled to a personal allowance depending on their income. Spouses and civil partners should ensure, where possible, that each spouse/civil partner uses their main nil rate band, savings income nil rate band and dividend nil rate band (eg by transferring assets, bank accounts or shares).
{Đoạn này để giải là khi tính thuế của vợ/chồng thuế suất của ai thì dùng của người đó. Nghĩa là chồng thu nhập cao, vợ nội trợ thu nhập thấp thì thu nhập của ai tới đâu sẽ có thuế suất tới đó, chứ hông gộp chung để làm thống kê. Đề cao tính cá nhân và bình đẳng trong cơ hội. Chứ hông như nước nào đó, hông biết từ lúc nào mà “thu nhập hộ gia đình” trở thành tiêu chí để thống kê}
https://preview.redd.it/tpaw0bqx2uzc1.png?width=625&format=png&auto=webp&s=23ca8a8a17970d9817fe81ab143df3d458f1ba8e

8.2 Jointly held property

Income from jointly held property is split 50:50 unless the couple make a joint declaration to HMRC specifying the actual proportions they are each entitled to.
{Thu nhập từ tài sản chung thì chia đôi, chẳng hạn 2 vợ chồng có căn nhà cho thuê mua trong thời kỳ hôn nhân tạo ra thu nhập £48,000/năm thì đến khi tính thuế sẽ chia đôi. Cộng vào thêm thu nhập mỗi người £24,000}

9 Child benefit income tax charge

An income tax charge applies if a taxpayer receives child benefit (or their partner receives child benefit) and the taxpayer has adjusted net income over £50,000 in a tax year. Adjusted net income is defined in the same way as for the restriction of the PA described earlier in this chapter. The effect of the charge is to recover child benefit from taxpayers who have higher incomes.
A 'partner' is a spouse, a civil partner, or an unmarried partner where the couple are living together as though they were married or were civil partners.
If the taxpayer has adjusted net income over £60,000, the charge is equal to the full amount of child benefit received. If the taxpayer has adjusted net income between £50,000 and £60,000, the charge is 1% of the child benefit amount for each £100 of adjusted net income in excess of £50,000. The calculation, at all stages, is rounded down to the nearest whole number.
If both partners have adjusted net income in excess of £50,000, the partner with the higher adjusted net income is liable for the charge.
https://preview.redd.it/1zix7on53uzc1.png?width=653&format=png&auto=webp&s=e3e9b4de3f9bb2852b2dcabdcbdf222a1eab511d
{Các bạn nhìn vào ảnh thấy “child benefit” £1,828. Tui xác nhận là có nhá, con số này thì tùy trường hợp, nhưng trong khuôn khổ môn F6 Taxation UK sẽ hông đào sâu. Và đây trợ cấp cho cha/mẹ có con nhỏ bằng cash (tiền mặt). Ngoài ra, các bạn hay nghe là ở xứ tam quyền phân lập trẻ em được ăn (bữa trưa) + học “miễn phí”, y tế “miễn phí” đúng hông? Hồi đó giờ nghe hông à chưa thấy bao giờ, tui cho các bạn thấy chuyện này là có thật, link. Dĩ nhiên nói miễn phí là chưa chính xác, nhưng chi phí đó là từ tiền thuế (nói chung) và thuế thu nhập mà nãy giờ chúng ta tính đấy.}
{Đọc tới đây tui biết nhiều bán sẽ muốn đi lắm rồi. Tốt thôi đi được cứ đi nhưng phải là hợp pháp mới được hưởng đi bất hợp pháp là phạm tội hình sự. Nhưng tui muốn nhấn mạnh cho các bạn biết VN có 100tr dân trừ 8tr ra thì còn 92tr, 92tr người này đâu thể nào đi hết được. Vậy nên đây là bài học mà tui muốn các bạn phải nhớ kỹ.}

10 Accrued income scheme

Gilts are securities issued by the UK Government as a way of borrowing money. Interest is paid to the holder of the gilt (the investor) in fixed amounts on fixed dates.
The accrued income scheme ensures that a taxpayer who sells a gilt is taxed on any interest income included in the proceeds. Similarly, relief is given to the purchaser of the gilt for the interest included in the price paid.
As a forthcoming interest payment approaches the price of the gilt will start to increase. This is because a purchaser of the gilt will be entitled to the next interest payment, so the closer to the interest date we get the more expensive the gilt becomes as investors are willing to pay more for the gilt.
Usual income tax rules state that interest is taxable on individuals when it is received. However, where an individual holds gilts with a total nominal (face) value of more than £5,000 and sells the gilts for a price which includes interest, the amount of interest which has accrued since the last interest payment up to the date of the sale is taxed as savings income on the seller.
When the interest is paid to the buyer of the gilt, they are given tax relief by deducting the seller's accrued income.
{Gilt là trái phiếu chính phủ}
https://preview.redd.it/s31ual4g3uzc1.png?width=657&format=png&auto=webp&s=ac550d02103f10fbbf36e879d824e92c8d0b4357
Do đã post chỉ cho dán tối đa 20 ảnh. Vậy nên sang post sau mới so sánh thuế giũa VN và UK.
(còn tiếp)
submitted by EsPov_ToDevCou to TroChuyenLinhTinh [link] [comments]


2024.05.11 07:39 ANHPOLY GIÁ XE VF E34 Ở INDO RẺ HƠN VIỆT NAM HƠN 200TR

GIÁ XE VF E34 Ở INDO RẺ HƠN VIỆT NAM HƠN 200TR
"Kể từ ngày 28/3, nhà sản xuất ô tô Việt Nam VinFast chính thức mở bán mẫu xe điện VF e34 tại thị trường Indonesia, với giá niêm yết không kèm pin là 315.000.000 IDR (hơn 492 triệu đồng – quy đổi sang tiền Việt). Được biết, giá niêm yết mẫu xe này tại thị trường Indonesia rẻ hơn nhiều so với mức giá tại Việt Nam là 710 triệu đồng.
VinFast cho biết mức giá bán này là để giúp xe điện trở nên dễ tiếp cận hơn với mọi người, phổ cập di chuyển xanh và mạnh mẽ khẳng định năng lực cạnh tranh tại thị trường Indonesia. Dự kiến, những chiếc xe VinFast VF e34 đầu tiên sẽ được bàn giao cho khách hàng Indonesia vào quý II năm nay. "
submitted by ANHPOLY to ChinhTriNgheThuat [link] [comments]


2024.05.11 07:35 ANHPOLY GIÁ XE VF E34 Ở INDO RẺ HƠN VIỆT NAM HƠN 200TR

GIÁ XE VF E34 Ở INDO RẺ HƠN VIỆT NAM HƠN 200TR
"Kể từ ngày 28/3, nhà sản xuất ô tô Việt Nam VinFast chính thức mở bán mẫu xe điện VF e34 tại thị trường Indonesia, với giá niêm yết không kèm pin là 315.000.000 IDR (hơn 492 triệu đồng – quy đổi sang tiền Việt). Được biết, giá niêm yết mẫu xe này tại thị trường Indonesia rẻ hơn nhiều so với mức giá tại Việt Nam là 710 triệu đồng.
VinFast cho biết mức giá bán này là để giúp xe điện trở nên dễ tiếp cận hơn với mọi người, phổ cập di chuyển xanh và mạnh mẽ khẳng định năng lực cạnh tranh tại thị trường Indonesia. Dự kiến, những chiếc xe VinFast VF e34 đầu tiên sẽ được bàn giao cho khách hàng Indonesia vào quý II năm nay. "
submitted by ANHPOLY to VinFastCommunity [link] [comments]


2024.05.10 05:18 5conmeo Vì sao người cộng sản thích ăn mừng ‘chiến thắng’?

Cộng sản như quỷ dữ, chúng chỉ ăn mừng trên xương máu dân tộc, và ngạo nghễ trên đất nước như một đạo quân cưỡng chiếm.
Ngày 7 Tháng Năm vừa rồi là một ngày vui của cái gọi là “toàn quân toàn dân Việt Nam” nhân kỷ niệm 70 năm ngày chiến thắng Điện Biên Phủ nên nhà nước cộng sản Việt Nam tổ chức hết sức rầm rộ.
Tôi có đọc được câu “Thù hận hay ăn mừng, cả hai đều bít lối tương lai” của Thái Hạo trên Facebook. Cộng sản ăn mừng suốt từng đấy năm ai dám nói gì đến bọn họ? Thù hận thì là tiêu cực, không thể hợp tác, không thể phát triển đất nước, nó khiến con người ta trở nên bạo lực, trở nên nguy hiểm. Còn ăn mừng vốn dĩ là việc vui vẻ, hân hoan tưởng chừng vô hại.
Tuy nhiên, nghe chương trình phát thanh sáng ngày 7 Tháng Năm trên loa phường, tôi lại dấy lên một suy nghĩ khác. Ăn mừng suốt 70 năm về một trận chiến, cộng sản đúng là mặt dày. Người ta nói “không được ngủ quên trên chiến thắng” nhưng 70 năm rồi, cộng sản vẫn tự ru ngủ bản thân, ru ngủ toàn dân.
Tôi không nói việc Hà Nội ăn mừng sẽ khiến ai ngứa mắt, ngứa gan hay dấy lên lòng căm thù của kẻ bại trận, nhưng tôi cho rằng việc cộng sản ăn mừng chiến thắng không đơn thuần vì ngoài chiến tranh, xương máu, họ không có gì để thấy tự hào.
Để có được một “chiến thắng,” biết bao máu xương của binh lính đã phải đổ xuống. Một chính quyền có lòng nhân đạo sẽ không nhảy múa kỷ niệm, mà sẽ là tưởng nhớ những người đã nằm xuống, bởi tất cả chỉ là một quá khứ đã đi qua.
Chiến tranh vốn dĩ là đau thương, luôn tìm cách ăn mừng chiến thắng, không chỉ thể hiện bản chất của một kẻ nhỏ mọn, háo thắng. Nó còn cho thấy việc ăn mày quá khứ để che lấp thất bại của hiện tại. Hơn nữa khát vọng hòa bình được tuyên truyền ra rả chỉ là giả tạo. Mất mát của chiến tranh nào đâu chỉ của riêng bên thua cuộc?
Nếu không có chiến tranh, tô vẽ những ngày kỷ niệm máu xương, người cộng sản có một mục đích gieo vào lòng người dân sự tự hào, niềm tin vào “đảng và nhà nước” đầy huyễn hoặc.
Nhắc đến Việt Nam mỗi ngày đang bị nhồi nhét sự tự hào đầy xương máu của cộng sản, tôi nhớ đến bài quốc ca mà trước kia, sáng đầu tuần nào tôi cũng phải hát, từ thuở ấu thơ. Ở tuổi cầm chén chưa vững, cầm đũa chưa thạo, mà tuần nào tôi cũng đi “xây xác quân thù.” Đã có lúc, cho vậy là hào hùng, là vĩ đại lắm, thật đáng tự hào.
Rồi tới ngày tôi đọc những áng văn chương của người “dưới chế độ cũ,” mới thấy lạ. Sao họ không căm thù, sao họ không oán hận ai? Họ chỉ kể lại những khổ đau cùng cực của bản thân một giọng văn nhẹ nhàng, trung dung, lại khiến tôi càng cảm nhận sâu sắc hơn nỗi đau thầm lặng trong lòng họ.
Tôi ngỡ ngàng tự hỏi, tôi có phải người Việt Nam không? Hình như tôi bị nhồi nhét, cũng từng thích nhảy múa ăn mừng “chiến thắng,” mà không phải người Việt Nam trong câu hát “Việt Nam không đòi xương máu, Việt Nam kêu gọi thương nhau.” Tôi nhìn thấy mình bị lai tạp của chủ nghĩa cộng sản, là một khúc sông nước lợ vô dụng trong lòng đất nước của mình.
Người cộng sản hay cười ý nghĩa Quốc Hận của những người miền Nam, mỗi khi đến 30 Tháng Tư. Nhưng người dân của chế độ Việt Nam Cộng Hòa gọi là Quốc Hận, vì đã để cộng sản đang tàn phá quê hương từng ngày, từng giờ. Chúng tàn phá đất, tàn phá nước, tàn phá cả tình dân tộc.
Chúng ta vẫn thấy người cộng sản sẽ hối hả tìm mọi dịp để ăn mừng. Bất chấp người khác chê cười. Họ sẽ nhảy múa bất chấp người dân đói khổ.
Năm nay là “70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ,” sang năm sẽ tới “50 năm giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước,” và còn nhiều nữa. Sau nửa thế kỷ sống cùng cộng sản, tôi chợt hiểu rằng, chế độ đang kiểm soát đất nước Việt Nam sẽ không có khả năng ăn mừng thanh bình, ăn mừng hòa hợp dân tộc. Cộng sản như quỷ dữ, chúng chỉ ăn mừng trên xương máu dân tộc, và ngạo nghễ trên đất nước như một đạo quân cưỡng chiếm.
Thường Dân
Nguồn: https://www.nguoi-viet.com/sai-gon-nho/vi-sao-nguoi-cong-san-thich-an-mung-chien-thang/
submitted by 5conmeo to TroChuyenLinhTinh [link] [comments]


2024.05.08 22:54 telephonecompany Found on the Cambodia-Vietnam land border: China's 1904 map straight-up ghosting Paracel and Spratly

Found on the Cambodia-Vietnam land border: China's 1904 map straight-up ghosting Paracel and Spratly submitted by telephonecompany to NonCredibleDiplomacy [link] [comments]


http://swiebodzin.info