Gai hoa than

Anything related to the Teaching of Living Ethics - Agni Yoga.

2013.03.23 20:16 eyeofthestorm Anything related to the Teaching of Living Ethics - Agni Yoga.

Agni Yoga - the Teaching of living ethics related discussions. English and Russian language speakers are welcome. Yoga—that supreme bridge to cosmic attainment—has existed through all ages. Each Teaching comprises its own Yoga, applicable to that step of evolution. The Yogas do not contradict each other. As the branches of one tree they spread their shade and refresh the traveler exhausted from heat. His strength regained, the traveler continues on his way.
[link]


2017.08.04 21:00 shawnee_ Portland Metro

Portland's best subreddit for the diverse inhabitants (old and new!) of our great Metro areas. We are the friendlier, antifascist, non-pretentious alternative to the real estate asshats snobbing it up at Portland. Check out our design on https://old.reddit.com/PortlandMetro
[link]


2024.04.07 00:01 Some_Credit6695 Build Help - Lightning Arrow Deadeye

Thanks for anyone who can give me some advice! This is my 3rd season playing PoE and I'm having a great time. I finally feel like I'm learning how to dig deeper into builds and push my character farther than before. However, I've noticed that when I compare by Path of Building character to the ones in the guides I follow, my damage stats are wayyyy behind despite having what I think is pretty great gear. I noticed yesterday evening that I had made a major talent mistake (I kept precise technique after swapping to crit stuff) that helped a bit, but things seem to still be quite off. I feel like I'm making another one or two small but impactful oversights that I just can't seem to spot.
If anyone has some experience with the build and had a couple spare minutes to look over what I'm working with to offer some advice, I'd be supremely grateful!

eNrtvWtz20iSNvp5-CtwfGI3usOijboC8HbvBnWXdbFMSZbtOLGKAlAgYZEEDZCS6Nn-7yerCiQBEqAoW-ppT2v2fdsiWffKfPJSWVm__c9dv2fdyDSLk8HvL9Ar-4UlB0ESxoPO7y8uzneb7ov_-e_Gb6di1H0XbY7jnvrlvxv_-E3_bfXkjez9_sKDaiORduTow7QpcgXfDcVg1JXJ4Fh8SdK9JPz9xUkykC8sXwzCeDT9FPRElp2Ivvz9RVsMOjJ9YYkskINwa_7DthShnKjCXZGKYCTTI9V1azxKjpMQCkSil8HPfREPzpLgWo720mQ8hCm9sG5ieWsKHRyfvmufF8YVD4rjgnn947fTnpjI9GwkRlYG__n9RQuWR3TktujDf6E10RtDUwRh4rxiDHHMOGcvXq-svDlOs9H3tXA2lDKcVcKvHMYRryt8msqdKJLBKL6RW2k82uqKQTDvktqvbLu2p--qcDzujeJhL1a7Np3YK6euxv5SD8i26wqfJyPR2z49m5V1ue2xV9yzsesyj6yul4xm9Wp7uIxH3c0erO939HLQGcQjWayIPcJfeZgxTBkmq_pcrut6NsGvOGIuIqh-f1Xl0yTOksEPrMvDx7w17vWA74sVPdfDrxjCLncRpnUV2zKT6Y0YxeUB127IVtL340F5P1RP7NV9PbVSKd5FhvjbIozH2bEcpTKbE9ort67usRiIrSRbg2BUyVOZAjiNHlThTAYJ4NlD-3hgzaM4kuuXfNA88goPHc33zWPnbN1yD274-wbUBtxer-RZMu6VSuL6oqM5ZCLO61noa6kkrS25Le8KwO2saLBYEiNcC3GD-Ty8FTz-tVjQsevHd5MoJLh_FTVS7eyfzmeNOHNeEco5oU699OtOsjgQvWNxF_fHfRA25-JazvtzAB_rqbXTHQ0A5OoqY4rroXU3TmVtRew49SI06YW1FREl9RW7IsnqanKOV4BdPNgH_asVBGPQpCYFknHxKl6ey3fG-AptJXijSh8MgsLuuasavhikWkwU1JxVXagqbWBepVn5Pbl2nXk3OQiso4OYzjpykPc4Xy7srKpzJGXQ3YOlbovRfIgO817Z2PYQiDTP5askwFy4O6sXWxUuLjZZ2WzFWjO2XoXFVeOvsOMy4oJUhn_pqkaqVxCxV2RVreo1xDZ95TIg8HotaWcg087krBvLXoGkyDrFp4PcEsM1auoNKFYvboS9Xn9VK7NW1erlqdd1RRquJ-keOqYbkRVRHVOCVpNsXqO4WE49JUhQ0KFGKBcshxVyIE2-KBuo98B6rbSfjNM1hLyahClcnAO37xNMxgJsy3AcrCcIN3tgyy6Mf9Wwer0H1WiNRiK43k7CjnxQJw-qMTNIddWz8XAIiKL2f31LUIlXMCXigl7F3fsLvwMCLjKyvUoKL7bP7y-8dvsz5WKhE2fdGuvPRKkFC73US6pC6bV7mG3nMeBDHwSCdlAcJ2HB0mJgT9ZuD9iSDzfvdK01TNe89bPruNezMvXfU5FCfWTNQeGFlQHnBtDEi7z1D0L0rNmSW600TW7vsa7rOlpuXJW0cgvauteEvr_d6sHmeCGzkWW8C9bDzfzT5BaIoKscedn9hFAsDYroXFzW7mEqB98ma7dfKl7sgNZLxxBUWsCUtftYrLHWPFqa_MFGkf2juB8X9Mi8xnncB6GVZdtiJKwv8lb2zidDeRDCPrywwtwK-iDSWAxGWLsodSHjt1TFuO2A5m9lUqRB9wi4c1f0ej5A9e8vRso0uspGsDidUXfDajJ7w1L_r3Et0nF8NYDfQSu-EmF4JbSIgjIArbWF_HGq6Ogq1LLpnsKm0FWUJv2rII1H2X3lk7H6c6225XQvrgK9GVfJ4ErR_z3VIpGNZKqncV9JEAxXqUY71c19pZN0FEeTK6nx7p7C8WAElBCCInZPwZ5S2u4rA_bDGkVgKqCn3VNQEaLUW6VW9f5ZF8r3lWd3reJrbe_QmA9F0l1ZPFeZ1AcJpJzp7Vu30nojmpYeKeN5zS5SpbzBgLLReHA16gI5dUEfuKeSLqyoWzH-PWVHClfWm4ApOuyJQAviq0xJ4nvq3AKkpBNglyiqIO0i5hiZoyBpN-4Bi23nfKPgdBHFkEaxKEepS6mkkzpyOQjvFJBaQTL4OpZpkk6BkJTbBlxLx1LD52-v9dGS-uugPwQmtHrA4a0gSMaD0b7Iur-_ECj0PIdCV6EXUupSiRAYob4kAcfS8YWDfSEwDFNVbUvR64O42nphyTvVoBKok9mJkSqyNT1UMu17UegGPvW9QHgRkyjgIcIBZsTmDiI0JIFkkS-MgPhNNwcLko3igd5gkBC93gvrrJvctsIbtWTnSdLLZj2K4RCwbvpRt3GeSmmJqZYcqNXUkkR9sPoa4SZG8YJm_kmVhbVBKKb4j41_coqdDcY9huADsSneIC5lFD4wj9logzmUE_iEPbxBHW7qgCbgwi-2o8o51HU3OMZM_cQIR2yDI9tzVHvQlbOBHE9XIw6zoRHsQckX1ige9YAaYNgWapLSoV0u6wZAAjBgRKDiBsEImsKEOjAmzinfYC6Gv6njULJhuiWUexsYuWyDuhzRDcagxw1OQffaIDBCtEEQUcOjmLMNZhMCs-AwHvWr62xwghnaQFTPlbrQEXNdGyoxGxpAGOMNmCW3N-D_cxgM0I67gR0H5u8Rh8CfpnFoyUNkg0IP8JmpL5DtwjDVCtAN4nHoHjPdhsMZ36CeBzzEKHS9AUoWhgk5mMLQ9UJj1_NUOxipb2DMxOUcbyDEHXcDKNejG9Ag3UCu49gbCMS_t4E8l7kbrg07iLirZuVy-NHsKbZd21HFbejIg7movdxQk6cbHoaPWoOAhXBhtDBi5sGOugS6cTwPhu8gF7ZRrTUsFFALbL-NYKEQ1IXhEg_BNAiC1kAzhb85cTw1YQTjNdSHYTFdtV9qBsyFacOOwDfQI_Tg2WrxMBALxw6limQ4hVF7DL6HrxwYK2i90C6CuYNWDaPHHlCtah2GT2BqajoMNtlzCawyxhxWGdZArbVqEVgeZqLIHYohpFYX0w1NysCotuICtehQAhoxhOsp6mLIhY4VK8MaU65o0YUNZNAxTNYDeoA9U1QO81eLi7GteoQVVFQIo3IR9VQXLoc9sqFFzSMKOdWBgkgnrTIfDGIAAxB6snA2Duq-OfY2jKJ4_R-_XbSP9B__6I5Gw-zN69e3t7evhmLUTSJ5B3bLqyDpvx5CJUCJpjYNmqrZ1y3432bnYCv68v4q-vjBTz20R1mTR97uzfYn-yD2SR8HPt8_QJ7snTpbwVmMm_Lk5io4P_Hetzvh8EDetZnXP8w-hyfdnb3J8du39mH_7trfu9274VfN88Pe-KzzNr37JEfZ1vFRZhPn-M5rfrq66t69v-J879PXj5sxlsdR8vnqund2mnkn111v8314cuCMu6OLi_DtdvPLZevL8KoVn2LnHEj6dO9wL2n6b7tbo9bZ--7WOLs4mrRDcezx4_1v7Bi_FWn77sw5CPGpfDtIjm6-tKi8vb65-DT02m3sn-9GfIDxOPoa3PLRTufuWzS5Gd588HlCk_OLw61oq_kWenQO9i-2T7eG3fMQADaKz73J1x5Bt5do9-J40ju9ktn7_cGH451vgw_ND5uBJ88GeG_7fevQ-Tpo-0C1e-0b6d5cUbofJb6fiNbZ2e7tVzvoffl0RG-Os_2LrcHk7dtmuyug3u-_6w19Pd3R34xqn5ntzT9pdCxo-2Cz9fXH3FyH-sVqvykLPY0BUI2R8VrJhhVCAngViJty6inwB0oFIKW2TZWUoCDLCOCc4zD1CZjKnmO8YikjJ0oQT63beNS1bjpWU310VuC96drgvUJeYGIMPKwgWvEpoDZgkovn-E1Qjt8Ua4TJh-fC3waiAdeADQkwHbCejZRM0KA8BQQNvgZwCSc50hr0NjM3aAqWPEzOAKmBUEYdDzoHTM6BMwdLGI6dY5lBQIN9jDPXK6GeQbkcpIgSO3o1DXZxxJVsxpjYOfjp1QV1C6muAQJzNMQMtkJtAYgp6sGgclFipCVY7wBWRvRoyFLrABBIHIVHGtQ0hlEQSoChBICJaPlg5C7gPtVSMscr2HfbeyBeoSfAq3aW3EUfL7jTbqMv_qC51T4Vd4dH_pDiq-HxYf9thMaf2tsH5GB387bpX13zd4e3429Rf_OLf5V-veH28Ov556Px9vWX8cVFdLlJE3pw5dMu4MTx_l18ObJPuuSTR9OtM-7bby-P6AXgw-3Yvd27CK-PaBx07auJfXd5dtOOzjdj76R5yb3JLTtsbfofaPo1OwL83LT9XfdEuvYp-3iwG6HDKPq222pdokGQ3F29l_23n--GZ_3h3m5KL8bd5Ih26vj_9Xdxci1_rmLrIu86oOB_j3o2Z1pFqrzEuhwU4Zz2XNB2ioyrFS-jodUpW0VOxq6tNAzNzx4oQPcxtaJvAqoGKbG2VpRK_A36Dpvxt-KXAn8bZszZQfO6VowMw-e4oYHLsCQoOyjXs4zuZFQOgwkGuZaRAbvQTq7p5QxbwAqDKgYBMQI116CHUYgM9GmWNZtvlMYCpkCXoCyBBgpTN_hCmV5YrRBpvDD4YqCN2jBcoxAZqDHwYsAHdByGi_CicASWXVGWwSKNLgYwqc0BTQy-5AA0xRdAcYNsfxWA-Xw-V4h29y9PxkI0rzrX53g02gPGvrzh51vD-KLdibK3n77e9Wy8894_mGy-D077_uW3q-uJ-JAAejgnzU97JzfNcbrrxuHJobjGZ_v2vgaeDxc3ADy3-ODqcxtfDL3mwXvxxbn5kjYz7lx8tLd2BgkaZv1PPIwvE3xF3uP98AuJfSQ_bg7icfb2aHhzvuneHb69aN_2Pnmj1PO7H72b7vvP8cBN3aPR7UV_P_7WEhPSuomD7PT86iCh23z86QKf3diE23cytK-T1u7o_X77Y3S0GaPd_UH2HqRwdtQLvvjDSdC9Or5obZ7a-8P4MhAXw6-gqDR3jxKx1Tx4QrAC5QPYD4HNYi-hFZgXnqPAgnuLNmgJ44CluKIsFyllhQEpAsS4nmvrT0TZGFNFxnOV1AbF3ZnjH1BeR_Sl5THAO6CxsRpwti4capxYgkND5qY7BIwyNQU1axk71WClsVaLyo42eYuQqa1UbU0AswHDGuA0oEJgKLQCPo0wZ8pCJmDCKyvHU8ZcAUmxA3BRxNMcCHLji6rvoR9j1RqUNVhncCBXKDQSmk1U02K5PWQ20mygNpkLGMxcewrBZueKQOwowNU4jF0ATGiaw1oZW65krGqsN9Ij18K0aaypBGSUAk2jv2kj1YCyAegcWDWZ5ACthYWxfJfsVYPGuZWq8dnYnkqyOSBPckR2lYxQHpdcLuXGqiZ2GD5x6tFZk6gRGJquDbhTxJRLQPsrwHZXTgoDz9rQNfBs7FWDznN71cgSba8auWbsVSNoNNBraZFLaA3OQGoK2_9S2l9urbZxmIPzWdC9Hd7uRpf76efD5kkU0beyd3yOs7OYMleD9c6n_dOP2V6neds_uYGfp9bqbmS7V4POZ3naG_mnzXOR2v2eeHcYf4ntu49O2Ap3vl6CtdqOzs46h1fp7bvmSUeGF6C1MfL-q3_--SB63xZfz95x_PXDhyPUCfzB2Sn2r442kdiK3oXnzTFYx-PmyduLLmpdUtZuux7vT_wEfdl02fEJgPvgHKxZDe6f-fbwJrr4lL09OA5u8cm-D1ZqvJdtX25vOfvH7266Z53s4xzcqcO-DG9v4qtLHkuwyslN_OkC-dwm9PoKwD30gt3Rx3i8e_HuGMx22bv9dPr1rn-IbfFhctimZwPi3oG1mr3_uDXYuc1gfhrkU_sDI2fJ1ejr4BvMpHWDzq9v7U-XN91zb7P5rvkU2mrZ7qyyJruyF99Zo0TZkvoCgTrGvNecLBiSucamEXZqlyntwyCq4e7cIjOgqTQro9kaLJzit9JbNPTpYeYIrdUmrXEaP1IRCg1fanAwKqxBS-07NHxpEEZBa1EZNaiWW2Xaa5czptav_lqM-dZN7t6N7YswineuOj0wo8aD4fGBR8d971O79fZyd3yT0GRw0D55T1jniAKD2le3n7DrHqbNm_Oog086F3tnna2zUB7y_bCz33Y67MD58vHm7H3zw-R47ygn2K3RZ3J47D-BFlKhdzgAsEtqBwYZ6m54DlvUHxaUEIJsorylrqNd5ERpyNhmfMlFXtRPZhR_-G5zxzpJrC2jfWxYm7CHMr22bszxyQriN4Jj2SDTQy2pHQVVQ0P_slJRssC03lDSD5ST2WgGOVMQz52KYgZinpbkPlFubyPbc02kYGQpHcB4lIsCOvcfg8qKyz7jgqeYuEzxtha6RsgawVoUqWbTCjIy11A0LxrDxchEboP0zLndCFaj1qnlnB4o1Ohl5gzByGqj-hRtWeOP0mqYUb1ypUs5YLR-YERwriwp3cgQUNHdZDSgotYDVVXPWtMxWo9WWgxJGWAxfn0t5XOtSSttBgu1kqIVSqP9KRTK7U-jAmnlxChIWpcxhOwRxnIEVEqFQU7Yez61eY2WYjSWXDvWNE9BHaPLqgmyHaV75UcUCv6MNpu7_w2QalDNQVDrpAYElTb9F8DAzt67Abn4dBF-wux2eNflYGlpZQQsx2_I2UxOwWJsb2Zf9juf3w4vv8TJ7VE0IlH_4Hz3Kk1P-PXwK8jtd2e7H45OTzmoB6d492ua7h4rpeFzfDnEX41Le-vMa8eX8tQXwS27OiSbZ5_k2_7bk5Pm21PScthhCyy6KzKe3L6d7F42B6BrXsQnUTBXik68c89P8Ka2YN0vwW6EaDNqnrfeD7aczf4hQ-2T68H1FerIw3d7VxNQZrbfXffOxs1j8aV5vt0l_uj0tpkmb71d75S-PRC37c7lV68V7n3cBKXGPcpuoxbq2PsX1zEoKbsXp8Obz2PET3yyw986J9vNvW2_506VlMPOqN22v4y_-F4bi6u0F4ASBpbx5ke7tZXu7IKSF5CZcvLJ_xy3j4-Ot2-2-IidOt4FKFOXhyebSCsn158uux37R9zpKA8XWi6o8a1QkDyK371sACPgHHcqegx8zuRGWRAVTmfLNm6tiCqLFzyVLtZObvH2bnoPFDDals0FjI0I_j4xY-a8LGyW5YwBL4DRqZaFQQa4JTFTdNYbOTOXMIDItlfyyylwAgRzXXWYWiNhMFjVtOLkkXMXZpxLG73mxqUGKK3MPu7ClPlUyGh8NeIld-xrwQJl1X-5S1GFeCmdUbvKj1krX4xk4ZiX5AvBClmnEoarDcpPqF3MjZcyP-hg6rB3Wdqo8aGypc1d3QBXI1ASDxGggSW5Y5yZ3ANVID-k1nLASBxOPOWeBfGSW8QYe8rdqf3AxiDOrVoQL-YoOdcqjHJgRJQWSFqmGwll5E1un8NI9OG1U2cPGyGSS03GlZ2tRbBSmYycMnIdVkCdsRjZafRuGPhfQe8OjczZjUDmDI7PtwZ7yhD2-MXdqcC2nxu-17esr7yUd3QPDNwvrVGTXHy0d6PPn8iOkjnowOnt7p-e0i9eV3z9NDDex4436DFtmG7p49PLiZ8fm4LMwZ-us9GEHHRae9fJ5tcbObm9CHte-Al5d4dHXwYUX3l3Jwebp2j85dNunO59PAcZQ5LBF3bFTq6aICDSZnZwdoHP5jLm_ebbdx7bS66ub2mIfRQIdSx8su1206MLdtNtf7a7e5tgAF82ux-2m-enzXHmcTBsTz6B7Dven8Sy2ff2EjII96OP-jgmPd8FmfU57rbR-OPk-vbrVnQ2sE83263Ng9bO5832detTaydunSWbO7cX563d69ZFazNu7cHn1ub51lEue863-x_i7qH46u2CjO7vwfxB1my-PdKyRx_jPETeaPIviBFcL28AnOYFvbpyGhoKDdp1BTWbrdGg5ukKQbc8QoUv84JOXTkNhvNybm3Hnjp4und8GvUL40NPIIirLMJqSVy2AksCfMEKLAZKzeV3WSzr6O-pRN57t219uFciG2jlIJFJ7l02cFqSyEoWm9Cj75LFRv4aJd_YeQUpXHLv3it5OXNg7kXJuyxzqT6RyiWvRuCi5M1lrrbtlmXukp1nbDsjdo3AzUWt3pDVQWHrCFzY0anUhT2wv0_2Ltt7WnhWCGAdl2VMPyOGcyEGfXu5OJ6abHML0Mhj1yOukV-5VDZRgVPlwkhkLZ2NAmLEsBHJRgQasWlksqMcbPkBZO5_p8qbrKSukdH5Iak5kVQS2UjnJZGspa6W9nrN5-I49_prSZyHViklweiBeTSVUj__AuI4-Pb-avMj-mwPv-2ACXid4tuDHS_125knb8W2swViZGoCRiPsjz6d74IYPhSDQXhxEbhX2uQbxlJ-udTity872dsjtHe8_QXE74APjt9Fk1GXpkfBaHJ0rqKSbt9dXZHe_ucvH0nbd4tRWgUT7-6jF_KD47cfl8WvPL_SURB7N1RHV91---rQpsdAnO6HY_sKxHDMQQy3WiBmdzo7o_PBlwHyuXs07gyc893m-bGfRj4YbcMv7---noA4Fl8cesH9qRi-uAjbH7ZbZ-8_x_2ryfD4aPBhc2-zHbUPldqy02qD2dkCcbvTabWvd0D8dlpnB5uHnR0ljncu32_Cv9B7Z_Prll8ljpE2BXXU1e04lefeNKpi823rYVFVC2LZW1MqM7teigKjFqQU-2GxXDZUGVpPjDK6pvhmZE3Ll-E1BT1ja6oY05vYFV0ju9izs6YSRL3H0QlKkdNFm3tF4HQpwPoxI6fPE2sr6Q9FKu_VBopxOcYcN6HRefSxxvL85NhEORckvrG7TVRyUeLnATUmNFed4haCjYsBxias2ATm6qDh_BRWBwmXgmLQYjBw0bFbE_BrhL85izFxuzpit3gCaiJ2TXyKPq9ejtM1IeK5Kb6kDZgDm_sjxIsaQS71daR3fuabR3FDg8XI7WK4tiGVnHrs3E1aJ-2NyJ5HYOsA5sIxtSFWHUptguGNdqfD5XNvtnHGaG99frKvDq_1cZQOKC9GMOaUW7DBVYi7CRjSwdy5MNc2eX5erWecOy9MCPU8uHzJBDc6ghHrJoa_4OothlAb5czEmudCXwVV1wt9-08KoAaRf8mvwnZ_P8XB52zrcCtq3vaYpy3uyZc4-7bfdy537iLOh977w_6dDnBut-3r0-j2cLTT3RrtX2yG4t2XS-3lLVjc80BlsLjvTt5_ux2CmNBe3sOvnw9bh71sGojM93fnKsD2J7wYqK0t8Cv2TrjBURZcgEVsAq-b32x8tte-Sfz3B7zbsXMVYPj2orNzffA-bU42v552iRjtt97t30j_9GM6vPpwM-QXXvPT6PjiOJichXsRd-i3TffqqvPh_dX1t73bnSPaO8pABTiV_XeD_u7plwF72zy48kenJLfMh8EeQ-8PYlAcbs_fhR-9m8HRBFSCzxcg7FN99FwIpO6Eze5IB0oXAqnJzdFV8-0nvNU81IHU33Ma-NtrdY9G_XGSjKSWEP97twO2DLGHaTKUaW9iZbdiaPUl0ERomTPo_3Ua_3vX2m61qHOd-NLvieC6L_q-sCygl_54EI8m83NqdfXREr3riRxsDDrprX27YcH_gjD9ZdQVg-vMipLUGnWlFembTRsWjFNkv0Iv0A3Z5dubhEzdsplpThmKm0etrcPj1vFmyzo4sXZOtvdaxzv_j6nV2uU2ZmECImFkpVKNCrhDjX6UTqCvOJuPL5-aitVOxiNLDCbWUN1tigNpxZE1ScYWyBvdkryDJYnlIJChNdSXXFV3NzDe5I1VZCGoNBr7hn1uxSjo_s_N79vpAdq6POBi-9N_iv7wv0a_E5Btmf5b-Pqy4UD2fm_plbKmC5wvEYzcLKHuEOYCS5aNUjX-N5bV_P9um6-a_9dX98v_r9PsNBqz2Sl1IF_Y8hAXuVyY-2KvVe6_Jmw-1JGvYZOGiXytGmmaRrKKkUGp_xcAyvlfx5ou_a26jO1LazxUVzxDvcXkFUYw_F6SXOvPb8weNFOVwjBsjpImTCzpdybplBQaapYa4axbMZmW19EQpeKNRpgMRqrRDihEMKIwuR30EhFqsspgXmEGo4EJZtLSQ1O7eZuk11YCJdLbOJOKbEBHsXd39fUsGGi7mwjrPzuj_7JGQ6gtgq751Es6ilCa6sPXsbo_noJ9k0IXsBX9WGUvtNSVQEXKWVekQ9hWyxe9nroOCJT_f5Y_BhqL1fXOxgFMStxABUtdtBM9Kx5Y2djvS5hKuGF1EjWdYaoS2M3GosgYJmg-QwmoklcWsFJRPIizrrV9K3s9mZaGnHcNLASD9oE-rq0NWNlUpZccQFkL31lxCj0pwso2rHScARtYmYD2ftGck1hqhTMAE7Wtr9X0rkcJLKL1dQwyItULO5BZJjMQSr829kqD7wlfDwcEieWnwCLZ8opaxSW13ujLrAAr6saodduNU03VADmAZb8EYmAFQm3qUMAi6OsWBq7yTAvWrxaQkJmpUNf-rV_6CZAX4MsElgJm0lN38vU4A9iGdAAjUgxp6WwCw1hN854xZm-stuo9iUxmgaxxrLL_wBRVG2Wywor-9X7nGxbKfBsD2JMsBZLNrNuh-UpdDNXEDGVMtzkvwFIH11ncg_E2ADb6Pqw79J7FMHqcj1b45o8IwKkXj8R9Kw3gIFPRC1VDCvk0pbyBpUsAGxVJN26lMg0GistUNd2C6MEKmbXKByh6xY5mAJ51k-FQ7ZxiAkWwmsmAYTQPW4qJNyyVAQCm0jcJMmGNZgkogBahf7VBhc5W7Yi5424Jna4le62QEoRSI0gnw9HCCuXNNK5hrycwssUOGom4Lnw53Z38xxuVW0Ll_QGU6S3XLe0-UeAN6DVUihhwRSamey_7Yj6gnPQkCNH79iwbxEOFyX1gw5y5dT5YqxHFnTFMWub7Phs2kDksSdL3s6UVsBpp7PvAqtkwSfJpAJIGCuS7YgxyErBAfxvGgGaiYnQzbKeW5rm-mPjylwVM6MiBIrXCYuUop6c8BNoGsQH1p_k6glRE-aaBSjLDukJNjYbwr-b9XGZ3lLxW-ZhA2kMjZjZQXHOVwkndPRC99cuimE-lCCez9r4ACKqKGl3aSQuWRC-dasN0aKiZAqoofenXhpnIfHrTNdIf4r7SIWD8HdhBOajYBv1B0c3urmPvvbN2D9pn59ZRa_N_nV_UMBXqwRhizUemT9M_APGvoAzkKyOUZFNTv42V-PvFSB1QhmJlElj_YzYHhhsm_XgAUDwfcAP-N9tKLQtAToj-GP7b6QGxZ2YxzG6kMorvZjqcD9pRN9-yntDqnBkJaF5ikPXHoGZCz6BkASRNZ6OnpeUy0AnAPcJNxBV0v1aL3FEQBNw_TGC1gHNuNUKHogOErlTYqer6m04Bk4G8T0d7sp9tTrZPz3ZV4q-FNKn5tXFV-kyO9EX8Up38bj0AbyQAi-D792NAOnUF3i5-e2RyOQ-StD9LoQhNdZNblbPJtKiu72e_v2gdHZlfWr1R3pjqbnql3Thg8gGB_ju9zp5_qZM0t-aj3hK9INPjjgdBbxzKg0GeBWc6dCAqNTSVm1olMgin34O8U5nN9GJa6MViw7N-__EbDC-vvNdLQHvB8_v_ZtoqW0DH-JqO5UiAnideH4CimL1WM3ut24O_VPKdWe6dWZ4grcyrqlU_a0Oz7sevha0opiua_aIqbps9elGaAZouwsKaaL1XtzAQ_TybQGXKoNf1S5Ov-norMyOOtkmNMc1eOFuUwvd54cKi5N-U6hYX5TGX4WCQaR1IpV57_ViEMZu-IcOdnlbVprneSgtRWaJ2SWrae6rFmXVkmZ4MKJoMcdkTLNe5UWJKC5R_V7skszpPtQjTDh5_um05MomW5nnIsgUuWS6wgl2qWnuqVZn1ZhW7e_w1OtbWZksbm6W1Kf5QuyZLDTzVcpherLyb2bGEGs53SrlZKppVYm5f9kBp_TOE3F4qgjJy5d_Mljz__FQrbJr_N1zZlnneorCy-Tezlc0_P9XKmub_tJXdTMD0mKZV_YHlpWut7m4P5rktsm5phQvfzla58N1TrbTuwtJ9vH5kKjKZEcuTzL-azzD_4smmZ9p_AiEAKqB2fYbG_1QWBAs_1gqD5VaeTBrMesodZk-wJnn20LNRGl-Xgbn0S-1qLNR_qqWYJjnN-_kTUSYZZT-ELyp_0xqMd9Dva28NjLhX2obyD7PlL3_9ZGZN3oulu3kC6hPZ6N3AWAWzdwbmFLj4az0VLrfzZJQIXVm3XTmYGjOmv6dAq_T63WDfJIEtwFT-7Qp8mtV7OmBKr613A0t18tgSaG4HgJV6rbyhpflX_TxfAePlVcN7usmbTv4TLOjsvzJL9_WnwdGedio-EI8e5HKZapMpLHFPppPN_DiurFku_zrXMpd_m-2EwsJHVTmnfVmzztYmR7QuHyoM7OXvIJRQWX1Zy4V5AZ2K_ynRWY_s0f1tzw6nBy3XbhKMMxlW8srCb7VLtNTGk6nXpqNFlnlc9JpmlFfL9Ya7b_YnaRpPMfM8HaskzW9FKK1Wf9yToxq4m_74A-oXsYvYlD9M1BqE6oHBrAWfnm6hT6dHSMsrnP95Jkc6tsicx6g_9RrrEgeD4XikW_v9RT_OAp1XWSU-fpHHswCZ7-7ubJ0ffNjJk8MXq-g5Xw3G6swbBqX_VeFspuSZ1K-EqACKzPz5-4sPsbzVA9kGWo97mZpUryeGmZwlFNYHLvnIe1BvRWu6FOgHU1avbmteoL6lnTsJMD_oXKr00rGsHdfs93sGZTpUJ9EqmX5da-qRx_qGDJQoVdC8kFOzUvp9zfpWNA3WVVY_rqh70B-KXm3P-a_3rMRIHbkBqcZRHKhHCFZvuTqgM6VWrMvs5a_a_c6fZqlvQ7-aWdeA-bG-snnBsq52_uuKVdXvW9Suqvm1vvq2DETt3M2P9ZVnjy4lRnmvbmVWakVLJ4kxhdRZYNxTkrB2Z0FSzorUN_hOnUvnoe51LR0DRk2LrGScNPbV2XZdO4USK9ZKPxpXs0Lqt_qq5hywZg7qtxVIVHr8q2ZBi2XqmzJPZtUC2aqq5lGd2vXLX-hZsQW5z7Rm-c2vKxZh-iZXzfzzn1cwicbf1k0Sh-aRphp2WSi2CjCS4PrHm9EvT_14M4tPUf14i7s9kV3X7nf-a331C7CRQKWpaMWoLms1opjqx1pQvPVjLbRXKBLt1TrE7NWeyp6nv67i_PwBme9uYeo0_87q-kWk766t8Rv0WRWQvRLAZ2VW0PdoPNjO3xv5wab0sKqBYD67B7VlRFnlTB_cYsmbuIqHCw7A-oZAFu-v0PbWa2n2QNq-FD31XHfS-7EGl155_aF5JqNMDMJt9XbQD05UPRE5HkJj05G9q1LX51u62Opvr6eGlH7_RJk2-fMzZyMwg0ywbpjGL6xvSdL_9PuLpkO9V9ThiDmU2DY1P-RxazyPVQPldzuGLUg16Uz7VwU_QgsI2_Yr7hLucE48Y2n9pt0FeRyd-nsaRgcWuHkl2nhG9NeFCDdVVE_MMYZuW4A1MHljtVvtncbRuA9K4jiztmBqYeNIcf8sQ89b9dxX42IQfx1L62D7jeVGofS4RJ7jsEBw23e5x2jo0JB4AadBgJlrR4L7EQoxRkRKyqWPZEAC5DKHNPRY9Eq8sRzc0H-15dc3FqMNsDN6cQB0_cYijX_qYEYZ_tEKw8xyrVNzHcoy1u38Z2y1dKx6-XcdVKpHb-U3ckoNQvmzvuj1Fmt1AJZHb2D64nbq4LFCFVyN8H8oP0UqhXJ2FP1Aig91UOpU823c3_62DqJ8kh5g15NpN6UWTWeWtiIbqGrRrDizdsewYiqgdFcF4dWXO-url_tUQeU4ry93GQ_C5nioHRbHSdhWYdKWvnny-wv7FXuRB13mLo3aEvjeEuTeEvTeEuzeEvzeEtMnLLVrr8x9bgX3baeiA2h1lqi3se5jPuF6BFHuhpFLsc1ZRJCgbgjcR4AJcSQcH1FX0ihwI0_aHqfSd4iIKHIRlrYoMR9zC8xH7SLz0WfmW9EDYv9h5Y-rWUaEqssbZ12YqQVbOUnG9eywnaqPim22ZQaArwXUCm5UUdmaG8fppL7YsUhHKrT9NAW9LsuemU0nM1hmtk19ucF6m0waxzKMx_16VgtCmyPuSw-7kQPsAywVOghksc25a4fIdx2PByqrKCYIu55wXc-LQPgFyIlcHJbl3PqsRmtZrXb3RYnVHsJpyC5S_fwsNGeABir-PH1FN5cga4qgl0Rd6NiWd7DK6iZQ7Sx2JlKVhH_qy7TlUKq7Dc8EbrJtLVP4cZL6cWip0wXZOB6noUyVaqcWd4nE7UDajuPYDkaO74AeF0UIBx4DRQ1kUSQi-NsOmCu9yHNCSpUG59jADUIwLyB-PYnzEonbjX9G6mLvOFVUjNQuIyffYvUEdglui-Df0ByhK1BeuBWQl4evpwVfIvof6rN68dpqzx5ObZjesJ33pn-u7e2vQ1SV240qtvuyG2dDc9toJ-zcu-PMEVhIP8SuizkPwLawGSYEB0zaGIeOh6n6w1M5yr2AUicklAUqqYsLlODj0o5zr6i84-KOo5KMnL7ynFv5UxmZaxZmf4p0UNhXQwC2Jhm3tH2FQp7-ma21x2V6WCKpvzJR3I80lWSDK8hmV92ZPAEU791LMoQi2_PsyAUpF0jE1V_SD4TtI98RiKj0JB7yotCRxPNF5HoyAqXT87HHQkRZvb1H3WWSMS__6s1VfhzLl2pzDAGFhhq81RST44u3Fr5o2UTYz0gNlXtNKvb6RN5aqkTlRm8ZVeGNpXwPjVN9pfCN9U_d5xv7lUo62PInWaYXaLY-ZnkuYXXU4mS6KbZc27WJqa0L5E1EkjTOxlGxJDKlFOPOoVvXQbOiJ8lANvILfEqiFJDHK8ual0RdyLT6xhVlqR5BPLBK8YC1aPkLokHl7tJVu_shTuMwFoN1Nhb9cWqeuD6YKndqlUzFpaJq_mb6Wu8zpZZ2cLZ2CztY3sAtMRK9STaabSS2qzd1QX9w6_wY8y3KGk6xUOX2zze4QAP_0i1l5S29ODl4f7ED6zDqamsuDmVDuSnVBf1laA5dIhzHxY50A4IIYWFEuM1sTmBlMObqkSWJ_IAKiUHFI04QIc93HGG7Ngt8pwTNLm-0BZhEsN7aCVHegK2k3wcbGBa2JwWgSNaNh_r2PQhnhzGVyyKNkzSzxlAITOvrZCIaufqeqevSqW5b-wW2zAvb0JY_0bbtoXr6u7EPG5KkcfCv3RBeuSGHIulPo43OhsBpI9gWIB9rT4wHo57yb5iDTiUvSf73JhBizmdgUsEqvnKJx4obKL0gYgSHFHlgYNoeEVhKFrk8cBw_9HEUBj4LbSRoKAXV0hf2loDoDbnr-nZ5A8mclTBv5H6XN9Zes93ca-4VtXOvLHhfapGZ--4tc7Jk5adAjZfcWYZTbLRtLVwLrGS_ImAxJpF1mr9XP-XVHE91sAHsu8hMO-o_lvLNq3QBJsFQW5osBVpRBItPpQUQQxgsiP_ZbxJsAnVCZ4HqO83Noe7B67QDQJG2VW65WGyxEyDtNB0PlXrx72VUVpJ3lf__7Fol_t0bj5RhfZL4PakBtUio1COBzVwUeoR5vs8j7Hrc9gBvVPJYNyQ2mA0R2IaepMzHYDTayA24SvAHSMR4mVDZnFCJPSfUtiLUWpOicB6Q17bCRBoCmcL-nO5y_8Xcd1IrQBRtgHjJ22zspTrZFc1JaKgfKZD9iXIDFs1Y7NS61o1dY2wWzov2SG7OMK11UrKkcMzHuwXY0lXpasY66xCxcnluwa7HUQwAPC_7Ems15mwEjNsBaah8lQeDkez14o46WSo4a2lx0CoiTC-WuQRjmUiqeWnt-AzEwADfSGWV2rkB8A__Pt4X994S3r0lpknRK_nRrRQ3p2miAApwtdFSWdJAY7J0OEPJMPM4AcvLCRizgSOp70rbZ7ZQCbOo7xAU8IBjGQUeiAufOACLEQojbjt2aDuuV-ZJp1HUyeo8OWhOHReKhPS9lVxSqOwtQdeKAEwaiM-t_-nPipXGmWygEhFOnQKNS9UUkJwVjrU7Q2rH-oaFmZYomht7SZbnoZvafeqE1kpUlGBm1BGaA71SOrIR6Cr_WuO7ygm9LQVw6VlX6kxrOuu6OQTKgBnlTJHgFNUqEh6AbiMPjQKgtL3ph4qiiDglKOeRHWGGKQ0coAdPOBFDtk8Eiyh3KcOSoggUE-7YAXYjP4psGmDqC1v6Nmdevc5hF3UOpXVsLgA6J0Vawg19wxdgLrMW0BRoIj9Y0ZQ0_0XOTlvAnGhuwa5LXTqnigks1sxtPsfql8g4BUo6TOF3d4Xh4BZ9EtMwLEsHZU1B-yXTTqwS5Hq1TRaVGIRe0bmcMYTbKPvkp3VVuNOc-XhZy8q5Qa-BRm3DF7AsBffHd9Rekk9_N7f7nyQaVhVB9eiCFw4Ajlt7B1uNbeGDCje7UHam09UZ8aG2XRlc75QjqAgKPkGMSxy4NCDUAQXOc5DEke1K12HY9mXghmBPBpJSxpn0g8BWCmDogjXp0qh82OXSGllSdvjhOUE69jKTz39V0clKz5tJklxC5AihTI6prJlJEyU16lss8CCZS5eClVDu4Qdp-ol1elx1LnAsZC8bKY7eFAOQKVmmbPGBtZmU9HpEAhQ6YUC9UESu77rMBY2ChqBKBCgKI4-AoIl4iFHkI8eW1IsCnwZBiH1KMCO1en1BFlw29f-pf4uyAC_aoJ42Kc21mCXd9NikJgTFF4xP7cpRLeljd92Pun-U3FrqHlXhXAHMj2UMI3gNJRhExprD-dnPBzCuVEG3UlA69Y0uWKR3_UGcBTr_buPdYHKX37IqUlLkEgqYEPmCOm7IHO4wQRwuXFA6fcAJzgTzIhxQDlYjc7nLJdBRgDlQl0MCf5GSCpSCalCj1eslgVBp7c6U6ifjzgAMOCAkk7RXOx_y0P_GzGzKjwry76dKonYx6MyDxam-NDSgmprfAJy7O4xKC9Zcsc4pAMvISPf_WL_WbERQ8OsYZLYONNEp-sDqygDTMhi9dpgpGw7Ivlj7399vgasONtpiqPQ3C0z2bNjYjkVfQXcbWL1kJrnE5j53BeEBI4gz3yUC_vQ9rt5fBb3XwR6lVPqS2tT3sBCeEzkcCDPAkiz52AqEycoQhivOr-YUMIseeslp0VyHzwsREi85WtIn89AQ-JovKW7FY3DGlhTdgrBjr4hWJIvq5oydtEZtcmGb1BgmlkN7IZraB3ieqInoBraSbPSsDS5pg5W0S6u0tFYv6Mo-YMJUT1OOJ3VKXlLUtgHYisTMBbMRpx5TOOp4oNcApYLC5oEcJy5QMnYCUMmw54SEudTDbuALxm0sOaM2d1cZb3WE_Vh6Gmbr6mmo1rf2cylmrAK0zpPUxFD14qHKLTE9R0hVkuXCKQLyao1_7iBcilRzBAsECYAuAhbyCIHF7tm2K0JEQ0pDz3ZB3mIpsA-mfMAx4gEnQlDp-I7t1TtnFy36veZmkUrcVeHaVAMRd0sH8Cbdr6F4QJVDlWxBnceqyfUmDUzWAtCS_6hlgv2N57Vg0xdQz2OvvCUr-yXDZRR2l0-Ny8S5EP5G1hssWhFCN01_rCC24GXN_WCzZakyWzBbmtHcH0xL3g7tOXiG6r-U4c4rY3KkdT5OB3OX76Iqg3wbSRaFKKKRF-IwRL6ICGGUUQqcD7gvOEEOpgzUHKwUcOFQLgXIA1eIKFhflXmpWHGkkTzJiid8Ra_akt5C3SrFZlmPMQcgYJstH41w_QtattpeOhUuvGfV5YlVF6fSNjyGDdFXnhr7ILUm1qbslWxBDipIGDkRYp50VNioFwo3QoHkIWY-CVGAQShFnIKkYihUykqAPR2OGDrMjsp0WvIg0QU6pQsoblC9QJOYVZ5Uzwh8ISAIphYHVn7F1ehi2gxTp4xgialDDxhONOqrhzyoVV08GajWRio9vDEruzKeeuDyK-2qbxUDWdHArMi8W7AHQXD8JOduqzQit1IV9kHShTrDzcxpOe4Nu-MFryXoQyIExk5KEa02CwIswpChCHQbCZgI0IhBHWbIFdJzA4S56wqKgOxQICIEurL0eCTtQNhCrue55E6NrvNDGvFWKrX7YgsIRgb6YRdQBNWjOSpEFmitQfi6OjMrnTgY1fEvqy1_X7w7rj9M-xBnSapud3z7ph6v2UqT28H8fAwzu_58zOUUN0yWBcukWdCHnsW8CxWVSmFYPhJuiJFrux4OEWKEcjC4OAl9DhTIXQ8EMEhpglDgMiQ4jWwXO2EYEukFC5ey6k7U2vo8rah_O6yGJjfBrJDptT5YIyX63BxH0ZQajJeUGjdpKbS68UnRjjkJUhS6CJLqZEgdUnVBRqvnJUDwqhupMGrrRvTGstZD20p2jIf2pbfOqZqzoKAX5X9pw6A9d5Xbw1F-j9XHbC34V411HVZ5VpcfMwSC2DU6Ri8ZyMksLaJU9BJn_ca7dKD29L1-9aqkdQD_EVcih_o8lBGSvm3bOBTEFwwMYJ9RR5AQu75QVxsEyAwRgj3sEVBSQiHLZrBDFkzfohKyoCzvK36YXr5SH_Ds0uN5GuurhqJ8TGHuM-ngCWX_5R4OHcoqVIGN6d9oeiC1lQAPKlBDtZFMoG_jJS4ouSQBH6EpFc4Ug9RJjJlZTGX3N_AkE_QcAfccAfccAfdXiYAjeE2TYHq-UzIJ1Pt_fvlIW4ScCtDIcBSoQ0cKyo0AS8AnLqa-b4e-Cn7CbiSYz7ADTEs8GriYRxHxIrxwqbHeRU6fJJRhbXWfQjdg9MSqhKg7nvyZnOWE_GjgPfbsOpc5bJzojOGvQ9EDbEhFvY4N_1cbKW83Zleb2B8vf2F207F_LYbOG69UsQy2m8T-tSZYntKfLlj-Z452yJPo6hfrdVfVl2_OuyoHe1_5Xk9T0DiFen1Ru2KnVLSt3u3T67FhnQDjqTjdD6bxN9Yp7DJ5Zb-y519tjVMQTKOGSXIKWzr7pXgdkixG2o5EJ3vzRZrnZCdX6Yx0_pjdunr5i9tEOX3VhikstSSnpTbMM51__DNfGmgRldBmVeLjWaDl2q3jP8rm6Pe0XlyF-ahLPIfsJmIPXZOqdvG8XRc5ZW7-jtVef5nXaeO-xVxvHCX7YDeV8pvcyDOZaCVKX7xdbzjKoH6cttAfZeM8pw4FTHXNKmtGa6nrjRXba2d7WbPbKkBCfxFYdFWe_L_VARupOmCbc4g27g6m78HqT_dchEb4j6MEZHTVPWhkV5RHpFBBGUCmrDsrqu_DLlyjBalhO6be7GZu4eotryiPqCk_NWWMJWMMGVJze3rpXL_2VF-dsHCjH3SEesbVaA7qnoexCbvxSAWlldI1MH2Ih5Bdd75H7IqwzDJLlszJ8k81RtvPHodJqq7mGX32de68hqnKbKScSuP-EGY9so5EH2BOpDMl2KG1cSNzf7hH6_3hoKQIYzXcqfSG5m75jsq5o1TVyyTtwTbqL6s5RlPaciYAtEjVeoytQZiPoyJ7AHK8P0r3071l8ice-sPs_3kydSNrL3K2D_SFr66Wq3D8hz7VNiKbLBfwmPvHPBWBsyocZm_lxVqcyyIBltwf_9R5i-YKBaL8j8tUnV0oN_0vmDWx82vdJZhSO3pfihrPL4ipV5u_857MS5X57D5nvONUnC4pMZhvX-Olt-x7fEmrky7oSzWVwQV6muPBjQRaDK_6SbgxVyYjMJ82AmhqY_ZA-YYwMvqPmX09U4yVqoaVErhGiM6jdas3o65jk8lEZbsd1PqPgCj-RkcM6IHqQiVqVp4ob459XweCbMc3ILWMAJs5jlqgGN7E-eXv1WkydJ1Tk1zvwJzqT-1kdrWcBEMX108K5JfKYQybKlDioN8fq9d6cZ07iZT9DMSbO4JaffUWyNQ-V6k7Scl4mBnuytZvMFv7FGZf5u4A62AakzD1706HZA4GYMhqvZR0R2h-hTKyxuaap8oJNy1V1cLsEr2l57u6IaHRyYSzL1T8CyfYWXIfeD-5-8BYy88OhD_FgcCe3QfP7oOHuQ-eAw7-Fe6DGczTfFmq4xNmL5nu9mTWVdiuHgwwoZDTLFdvrF311FSvOu9VCfLRK_Jq4Sv8ii9-RV4hbz3JQIunyJWSoQc60ZJ_kzWpOdEox9lWVXBcqOCA5WHfU2PGlht4gxQBsXBC8Qt3mg77dTmmvaIdOm_DYbzUCrYBYZld105fDETdALQYXL4cNceUpjpyW43c08JkozBGTPAfTWWi4ftFSqE3NO9turKVRaFxtrqknvowP2MqTr-pTrDUfi9dKNP3_7WlOHXsLMJiqN67yOQf1K4wDI2Wpw6j8sSNG4CAyTeVqSM1GFhrAc1clSswD0jvEVAPaOdPwT3Y_5_IcUrRs-P02XH6UzlOaWUEydk47chkFj2i3wadeQCARvRDmmuZ_2aZ2ioAEZp8N1DLyOpsf_h2usym3qXCQvW8DuwYW-u-JVj_JbVa0Y8l8sGbuJF56KB-u0Asbm2Dsfs3fhoeUrx08ISZFSl5zkP8d8lDTOkaLFl_4fkpuLIgDYosSa7-NJ68_1azaU4-JScuOrFodQzMh6TXm-7TBwOVp6mQI5Bh5m7F9LyJ4RXnTQuXKtDqSxXfa-rgavm82dxcuDCxKKEfeGGi7MrhypdjLB8z_8XfmwRXx30tet_4r9WnIWXhrTHBMhl6i02oFvCvddnGlON1kFg7X8fqtnlo5c-H6SS806ynBaujGDNm20tZkR7SGC42Rr-vsWenyDqXNClfA2yBRdLRt7r7dE8CuJorili73uW6x4BabtdfhlsfZH9MBDr1b31tJfrM_kgM46wilZItIw_5PCAeQyiyke2GLpg31A_hl8DHERYIYd_l0o1YJALQcnzfJUR4biA8UU7KxXntC3uVqZRafT8O59dnib10hXuKsI08z8DshpYxVPRNLOKuftDDMfH_dQ96vFRZH3OfxswBa6VFr8Ys9J_RGu_T9PAgGGejpD93fHCXAPAShprUzQE8f2Uc4FWd2D097vwErlZYpXsPX6m7BvJUxu3r9-TFk-BOHpHwVwCeadiOIas_UcvTm1N_PKnYOU2TjjkCNy941b6DhiLk8AAByGCKGUUkiGxfBJ7PeMAFdnFgh5SEkWAuC3waeR7xPRzaoXQkoshdvPhUTplVPsgGLezGBLODzhXr7GYTfYPUHOVp7DiTUH6U6a_H6vFUxbGPrTNULSirPgi4FKOgO0-3qZ4vm5_7Lj-5xVyHR8KDVfU55pIEMpSeJx1BHFhaFrgRJ9SnHpGuTwMvxERG2HU85HLkLyZcBGyP1TOcIdCrWs4SNfMqpbB8b5bWZqlltTlo3dLFk0XXcVsFLegdXD7q35ZAYNOj70UZXbr6sFwXsCF32bxkxjNen5KxorrONPw3uN3IcA3TpyrJIbDMfjJU9nXcz5LBMnXi0Jd-5GIkEIlcyj2XYux4XPqu5wVBRAAIbO4JFtgiCCVGno0YI1DSdSLHlYspxacPimhbze8tvCnybqAyZOTJLopvhRznz_7pqIniD6a9aVrEqdJiHoFJxqPcSwPmxcDsvEmykapr7LLRVAb4yvOXf-XDI6zKPfYhvlEha5N734UFaPACP-IIU4EpcV3k-ZEnlB-MCE5CzNUDfhw7TuCGPoswYA2OAskj0B8JcVdkBnp-F_axH2V-ueIxovqHYIHmgX83eyKU2Y-_3vz8YGwFC1a9r7Upu7KfKPfreHTvm7Eo9FxpgwYUOhiHLvdVhg8mHM-XwJ8IExH63FUplH1H-uoJH2K7wnZ8ETIbKtWz4eq30f9Sb8au_S5stdtrbSZaMkyfX5Z9NE6oOgVuDZRCPrLaiUjvO6xBxKeCgwrBPM_BUeQ6hHg-YtIjnlBabuC7rgxtwZDKIY8wd6RrExSRKARDY9VhDSpbEIuBp_OkWfEggmLqlwe8N8rqs2tgsuRo0N9gd_1jm5_Tt1lJIlXJTY8S_bLJWk_ZIyRDsBAJZZKpW_mUgWJC4H-BrZIZgo2BkS9dDuYRDaGkY3uOC5oLJQ4FE8lb9_HhZ5XlMVQW-oQqy3pP3J8pQ1eXu5Ti-hmmVfNVtxy3x9m1tS9Bv6u38yhzGPWiSOVACiRjnuNhmyoMDjzOQxv-BUPC5QQ4Dtk29kPQX7jwMAfm9ARdTNBYMutoPYSu_agCr3VMkFI6XRWud6_b6K99Vs6c1VpnGieLb7sWURTsOdhB7ANsIo_YwicyIiGAq-DMdSNBIx-TgGMSghGPuY95yG3OcMQBYZ0lQVv3aru-JfaDW4crCEOB0ZbIZkmV_912l1eb9eocdFOkvnIV9tVdtBTssIqcZr4PZoPkgrgkckBtsgm1GTAr_EFcFqhjIkxdCgIycDHBsME0sH0b244bOnZYtusdpygk-YInlj70YoU5ySF5wt4VjxKUn_AqIwLzlpQqlSPHYvNQXBMvZ3KF64tRlcZHngB8wSxSKciXQ-aKg3uWI2qaFcc4e0qXi0NpbY6D6565_qt3fn6PGLn1aTU55-Vn56gTeRxLQgOl9WEfo4CDZRzYYBvYwpNcBnbk-j7gkicYQa7jU1D7bM9FvkPLaZlo5UNDJiKzRNVkRQL3eqp8ujOEylDF7URlwS9HKCo9Z0d0erKc6zZihFNq-24gfPgPpUGAA-ZJxAXYUIHrMimJDTZU4HOfqSf9JAgBB8RCEC3kVeZO9cvbdCHlUTnCOz8Hm14vLD3qMH29gfw5rzf8EC6Tqo1Q7p1gHjERAz5UPJ62LcsYDUaLI8GopZIGEfeICF0kBKdIOIIjKoV6fCNArs0Jd4CUw4B7AfG4K0AYR34Zo735pqASXJc3Rb2h-WMnleputn5VfJZnrHid01xYMtK5qxTwv87OVTnpzlQY6fRBzYs0U3d-T9VNnPkTmYjWY5WDCCod0hFiO7bLsPC4r7AJdiqMdO5HH_HQBygLkedL0KFcADKCkI8FdYR6c9UXzsKTQagarBRcWcVcY2wh4vBl-UZcTZZc8zp3-aRZ55GrO4ZuvCS8OiU6wSuMvJJjRN1i18Sx2VMX2mZoUIjKWJbrz5JWNV8BO1u9eAC7Xsh-voA6m2N9xDwpJZ2WDgILjQnQ8BkSkQhC9cIPKIwuJUxIEBB2GISgJgqgbp-6koeRsAV1bYfySC6acJWyoOx1thuk-ule4CB96Xxl_rongZBKlbsCIPaTXg8U7Fbqxwoi7vFeShmFwMbMQ5TJAKs08igUvhK5jLsR8myPeBRhjwQUxCziriMQAikLGjmhISpr3aUArAXhanRoc7VjpZq6wi9JljNv4LzFVX7JY7D89X2sQA5HgAQ_R2Q5qYL_fXGTBNa5VDcwG2ejSUeZyh_irKw8uaBxehyhkCJbSoyoIDgUWPFO5EgHO9QmHnOpJJ6j1SqunCQYux6RtruwqWyO5K2qbNAtf5JlYna88hJ71alQ6ArMxXgdzC0_p20wo5zQUeeFIOTBF-dXhdg9gzk0X_14-_4kTeMplB-ksvE5CWMRWPkV4blOQhDDK97t9jxWAiXQK0MfuyTiTMVbCJ8jB6SA4zHpRbYfSoRsAYhFlA-AYaYe3mReSCI3BLIuP_7j0Lqg-aVrbYtaCVlHK2F2-RkWbKMVGkk5w61ROKfCZXpFPlYuZJM3GpA2R7Zi-KimYJVc_We07CvJq-q5i7NRkuo3fcP6Z6IYqKaOD2BGfCKCyEEchFKAsRP6IXFwBDSBpWNLN3JtHISUI9BzbR-DrSh9uvgeBVpxU2r6aG_VIW5mkTzId5Vcq8pZX6ug5neiK8FyOpT5j8Z4KQ-seNqDHgqIz5gHle36sPbzFBarcdYVnVS9YbeZJKOsgHbeCrBD3OYlEvaRGwBoAcw5QiDPjSL1tJlQkWe-J0OBwM4CNZdJ4XicI8-JmO1otzaobVisetWnnG2_nG9_Aey8VahVfI3PWX5fkLrVRFyTFK1872jBVTUXxcbc-zcWxZVEV_lmQ9KzjpJk2DgVY7H86m_AGMhHgl318JgHSrltk4ggqaKTQyCt0HYDxyMu0BaDci5CkgD-2b7vy1AuxNkWAxCYs_RU3tJriy8prVb3iF2Nl-U3ydcBowfj3Uv6tySd6svhcb-vA8erE8TtDEZpMiyZ2yBAXRCjPOCcCxrS0OeRB5a0I7AXYY4DB34IHRqFLqW2J0KwzG2wJXzH8R0sosVohbmXj9dGLtgNRv_UNHBG89Kp23BN6jZdBDqvqJ37DFdWN2lAfnrVjFdZoR8k1Nd6cVvleZinydgsP1ARkJBLjH3OHQAkR4YupgwEXRiBhoZc5hPp22CfBkBLrqeCY1wSUo9wKQPp4jIpAaytei9sSZtfPPXD33Xqx02iCkqLYVTmJ8e8-oKc5RwWWNeiDl_OYZGTE6l6cgYkplt1S2uuyTn_Zlkunkx5q77sDRpbmNyawKDtcTZqbAEQqju5x_GoqMEhsuK8D4NNunjjG7v33Pgu-jOZS3weImAM9WwLYaDcUZcSUPPcIBBUUt8PGcIBc2yqeIOSIPBApnuSY2QHtf7Msnm7qPGRhUszZYaoiXbISWoqze-PiUBlJ81UkRTmNa7ChRxYx9WeVK1eTN-NFNZZP1Hj6SVjHeXYFv2hZid1IHQx6Ca9CWyiujiuUJnMQLlQdPrvz_S06HdSf-U96dZAJ2arva14Cjr-KDWIUyDXiLLII6EAtKbIlwhUSelJhwU-4y6BH4QjI6Bfj7NIgFGCEaC8CHwfgRUupVh8bK7a_b4Qj4NJpfud0vWTvTy9930Np9h5Oh51G_rAe_n2M-jftuNhBhwesJCFIBKDEAlXMuIF0pdRoBzvEfGUCyxCUtCIkECCKYhtT6V6qvVe8PtvP59300SMMimvgWtfYrfsxcqllHnYktjzS2l5YMRLx1l8EZuuiRAFx5V59WxrnD9lbY5r51119eub9pqBUs9yT1Wufsb6SI66-gpMHMrGedyX-jx86TQo8qgT-S7iOIpYGPkoDH1kg2ovBVChF3DQ5IAwg0AGTCBQ3Bj8KXViIi8Uyxdgp5fidHx0mcG3kn4fhAJsaU8Cd6RZNx5aSoG3EAhD17oVwEVJmlljKJRaretkIkoX5FJzQc6k0RjADFJz_1HFLRyKdBw39sEyTNI4-FdddjuTI2UQnGlJdCkBEQbw1e8vItHL5AtrFI960EgoJhayBlKqtYBVGL0oBir9dtZTTx5Ca6f-Rfvo9xcvrIHoQzXTnqUSi8OPB0ZTf726jsrYuXBcY-F5A_Z99ad9LrbBHt4GfoQ2kHV2K4aLDfFHmBB_hAk9pA3tP1xsgDyggX3Z68ulvUUPGUIFbXzXMlTtCXuEPUGP0AZ94ILMixP6Q0T5GFz2kDaMTldYdvJdJIh_kIDIg4dc2CF2Xw1QNZQs-AE6qWYb_uAW5hXoetMswvZMvJjuD0Iobw2SUOpfkQukl9c1V3Pyr4ptf9dCPYQpje5aGLT7vVRMHgFaH9JG9dzpgwmzwAqc31dFueiLNZj3IPicV0TrTa8wNvZdjM4evB6FPcDfx2b4hxn1xyUk_VEhXdlAFR_bDmELfGy-egAfrxQx5EFTCSfTXGGPDp_ssbQG9Dgzwj-6xw_W5Ars-J34xB9n6uyHgfIhVKVRryjZ0HctN3oECUEfy5pgj7MR_AcVKfrDG_mjqlxxX39gIchjgcOjNfQ9Rk5hLcgDFqOgELg_RJWPhIzfzSU_SEuPJiHwI0DFY7SBHmtCj4Zbyw0Z59SZHD3QP6XfU19-m976IFPlpH1RvGP0AG8V4c_eqmdv1bO36km8VdT-ub1VlP987ipKf0p_FXuww4q4P6HDijp_Y4cVdR_qsCLf67CyH-qwIuTPd1jRZ4_Vs8fq2WNV6bH6OzusCHt2WP07OqwoefZYzRcDfZfHijjPHqtnj9VP4bHavTg6snZOtvdaxzvWh1b7oHVy_qKYk-gBbirkPLupnt1Uz26qJ3FTYefndlNh9-dzU-Gf0k2FvQe7qdDP6KbC-G_spiL4oW4qTL7TTUUe7KdC_F8QWGU_-6me_VTPfqoqPxVmf2NHFebPjqp_R0eV_eynmovo7_NTIe_fxE-F0bOj6qd0VJ2nIpRnUqRB91KqG-mZKmTKZOqvrWQQxR3j1BoMx6O8U-XT0m9N6jvwgPgvLD9JelIMfn-hHo3N-zpVL850k566FWkqSpU_QmdPgvGP-75Mf3_h2Pbq8uqCrrkvPa_EVleZ5r03V_Xn1RD26P2dLdYi9wzQlG8nvZ6-c1mcWm3F_uyW8WWsEhDK8EzdM95S6WTOZC8qjPmeuU5hZVqeUuah1VXyVAfzOi5x3doqWdyJe--i0-RWpjDIjrI1ZoN7YShmSii_vT4Vo-67aHMc90IgjP9u_P8AoI0-
submitted by Some_Credit6695 to pathofexile [link] [comments]


2024.03.01 20:42 PermanentD34th [Lịch sử] Bút ký "The Vietcong Massacre at Hue"

Tác giả: bác sĩ Alje Vannema, người gốc Hòa Lan, có mặt tại Huế trong dịp Tết Mậu Thân 1968, một nguồn chứng cớ quan trọng vụ thảm sát Mậu Thân tại Huế.
Sớm tinh sương đã thấy quân Mặt Trận (Giải Phóng Miền Nam) hiện diện trong thành phố. Họ là những người lo mặt chính trị trong cuộc chiếm cứ. Ngày hôm trước, họ vào sổ gần hết mọi người, ghi tên, tuổi, phái tính. Họ quan tâm đặc biệt đối với phái nam, chia những người này ra thành nhiều nhóm: công chức, những người có liên hệ với quân đội cộng hòa, và những kẻ khác. Nhiều trường hợp họ ghi chú đầy đủ cả gia đình, cả tên con cái nữa. Mỗi nhóm họ chỉ định một người đại diện, mang trách nhiệm mọi mặt về tất cả thành viên trong nhóm. Nếu có người thoát thì người đại diện phải lãnh đủ. Dân chúng được lệnh không tụ họp đông người, trừ khi được kêu đi dự mít tinh, không được nghe đài, không được phao tin đồn đãi...
Ngày hôm sau, du kích và nằm vùng địa phương tỏa ra đi tìm những người có tên trong danh sách viết tay nguệch ngoạc. Họ được đưa về Tiểu chủng viện, nơi dựng tòa án nhân dân. Một anh cựu sinh viên chủ tọa phiên tòa với sự hiện diện của một người Bắc Việt và hai sinh viên khác. Hai sinh viên này chúng tôi biết...
Các phiên tòa nhân dân mấy ngày trước đã chấm dứt. Dân chúng hiện diện khá đông tại các phiên tòa ở Tiểu chủng viện, ở Gia Hội bên kia cầu và ở trong thành. Tòa án ở Tiểu chủng viện do Hoàng Phủ Ngọc Tường chủ trì. Anh này tốt nghiệp đại học Huế và là cựu lãnh tụ sinh viên trong Ủy Ban Phật Giáo chống chính quyền trước đây. Cầm đầu ở Gia Hội là Nguyễn Đắc Xuân, trước kia là một liên lạc viên cộng sản nay đột nhiên lại xuất hiện. Tòa trong thành do hai sinh viên Nguyễn Đọc và Nguyễn Thị Đoan điều khiển. Các phiên tòa vang lên những lời đe dọa với khẩu hiệu tuyên truyền, kết tội, qui chụp. Hầu hết những người bị lôi ra tòa chẳng biết lý do mình bị bắt. Nhưng tất cả đều bị kết tội, một số bị tử hình tức khắc.
Sau hai ngày phiên tòa kết thúc, nhường chỗ cho những công tác khủng bố dân chúng khác. Một người trộm mở nghe đài (radio) bị bắn giữa thanh thiên bạch nhật để làm gương. Một anh sinh viên không tới dự lớp học tập cũng bị bắn công khai. Nguyễn Đọc bắn nhiều người trong đó có người bạn thân đồng lớp là Mu Ty, chỉ vì bạn không chịu hợp tác với y. Bước vào ngày thứ hai bắt đầu kiểm soát lương thực, thực phẩm.
Ngày thứ bốn, vì không tuân hành lệnh cách mạng, một gia đình bị xử. Người chủ gia đình bị bắn tức khắc. Dưới áp lực khủng bố gia tăng nhiều người bỏ trốn, nhưng ít kẻ thoát. Vùng Gia Hội có nhiều người thoát hơn nhờ ban đêm chèo bè qua sông sang làng Đập Đá. Thường bị bắn theo nhưng cố chèo.
Những người nằm vùng xuất đầu lộ diện, ra tay truy lùng nạn nhân. Bộ đội Bắc Việt và quân chính quy Mặt Trận lo chuyện quân sự và chiến lược. Nằm vùng địa phương lo việc chính trị, hành chính, bình định, tuyên truyền, và tiêu diệt kẻ thù. Đám này bắt và giết người bất kể, nhiều khi chỉ vì hiềm thù cá nhân. Cán bộ miền Bắc có mặt ở tòa án nhân dân xem ra ít nắm vững chuyện chính trị và đóng vai trò ít quan trọng trong các bản án. Địa phương quyết định mọi chuyện. Trước khi lên danh sách, thường đám nằm vùng đã quyết định bắt ai rồi. Chỉ còn việc ra lệnh thanh toán những ai họ nhắm nữa mà thôi. Có lẽ họ lý luận rằng, thà giết lầm hơn bỏ sót, vì bỏ sót thì sau này mình sẽ bị nhận diện. Một cách hệ thống, công chức, quân nhân, sinh viên có tinh thần quốc gia, có khả năng lãnh đạo và có thể gây trở ngại cho cách mạng, chính trị gia đối lập, tất thảy đều được đoái hoài. Danh sách bất tận. Dân chúng tập trung ở nhà thờ chính tòa được lệnh vào bên trong, không ai được đứng bên ngoài. Phụ nữ và trẻ con được lệnh ngồi xuống. Đàn ông và thiếu niên từ 15 tuổi trở lên đứng. Ở bệnh viện, trò tương tự cũng đã diễn ra. Dân quanh vùng, đặc biệt là vùng quanh căn cứ Mỹ, được lệnh tập trung vào bệnh viện vì cộng sản sợ giao tranh có thể xảy ra ở đó. Dân lúc này còn sợ súng máy và hỏa tiễn trực thăng hơn quân chiếm đóng nên ngoan ngoãn làm theo lệnh. Sau ba ngày, đàn bà con nít được lệnh ngồi, đàn ông đứng dậy để hai tên nằm vùng nhận diện, trước mặt hai cán bộ miền Bắc và hai bộ đội Mặt Trận. Hai người nằm vùng này mới được xổ tù khi Việt cộng chiếm thành phố. Cả hai đều là thành viên kỳ cựu của Mặt Trận. Một số người, trẻ có, già có, được cấp thẻ và dẫn về nhà thờ chính tòa.
Bên trong nhà thờ đàn ông và thiếu niên được lệnh sắp thành hàng rồi bước ra ngoài với cán bộ hộ tống. Từ nhà thờ họ băng qua các đường Phủ Cam lên Chùa Từ Đàm. Bị giữ ở đấy một ngày rồi lại tiếp tục đi về phía Nam, hướng Nam Giao. Đàn bà trẻ con nhao lên nhưng được trấn an rằng cha, chồng, con họ phải ra phục dịch bên ngoài thành. Một số bà đi theo xa xa, nhưng rồi bị chặn lại. Trong số người ra đi có anh lính trẻ cộng hòa và Lương (nhân vật kể lại câu chuyện này). Ngày kế tiếp, cuộc hành trình kéo dài suốt chiều tới tối, thoạt tiên rời Từ Đàm đi về hướng Nam rồi bẻ hướng Đông Nam. Sáu cây số đường đi mà Lương nghĩ là một cuộc trường chinh. Không ai nói với ai. Chỉ một lần yên lặng bị cắt đứt bởi một câu hỏi của ai đó "Ta đi mô đây". Có tiếng phụ họa "Lên núi hay tới chỗ chết?".
Bộ đội Mặt Trận nói là họ được đưa đi học tập. Không ai biết mình đi đâu nhưng tự thâm tâm nhiều người tin rằng có lẽ đời mình sắp kết thúc. Ông già đi bên cạnh Lương bổng ngã quỵ. Cho tới lúc đó anh không biết có ông già đi bên mình. "Bắt gió cho ông ta " tiếng ai đó vang lên... Lương ôm lấy ông cho tới khi người canh gác tới. Mắt ông già hé mở trong chiều xẩm tối. Tiếng nói lạc giọng thều thào. "Xin để tui đi, để tui ở lại đây", ông van xin, bàn tay xương xẩu níu lấy cánh tay người gác. "Tui không đi xa hơn được nữa". "Đứng dậy ".
Ông già gượng dậy, cố thẳng người thêm được vài bước rồi lại ngã. Người gác đoàn lúc này hết kiên nhẫn, đạp ông ra lề đường rồi bỏ đi. Vài phút sau, một phát súng xé không khí cùng với một tiếng kêu yếu ớt vang lên. Làm thế để chắc ăn, không ai chứng kiến. Xác ông được dập vào một hố gần đó, hai tù nhân được lệnh lấp đất. Một tháng sau xác ông được đồng bào khám phá.
Vô vọng, đoàn người bước đi càng lúc càng chậm, câm lặng uất nén. Người gác càng hối thúc. Rồi có tiếng hô "Dừng lại ". Lương thấy đám người phía trước được lệnh bỏ túi xách xuống và ngồi xuống. Họ đã tới đích. Đám canh gác phía sau miệng hét thúc kẻ này đi nhanh, chân đá vào sườn kẻ khác... Sau này, Lương nhớ lại mình đã đi qua thôn Tu Tay. Theo anh, chừng 18 người đã bị kêu lên phía trước và bị quân Mặt Trận tố có tội ác với nhân dân. Các nạn nhân bị lôi đi ngay. Chả ai biết gì về số phận họ vì chẳng bao giờ gặp lại họ nữa. Những người khác được lệnh đi về phía lăng Đồng Khánh. Sau một giờ đi họ lại được lệnh dừng, chia thành hai nhóm nhỏ và bắt đầu được lệnh đào hầm rãnh. Họ đào mồ cho lớp người tới sau, chứ chính họ thì chỉ vài mạng phải nằm ở đây mà thôi. Như một ác mộng kinh hoàng thăm viếng địa cầu, nhưng ác mộng không do quỷ ma nào cả mà do chính con người tạo ra.
Thoạt tiên, Lương nghĩ chắc mình sẽ không qua khỏi. Dù vậy, anh và người lính trẻ vẫn cố tìm cách thoát thân, trong một hoàn cảnh có thể nói là tuyệt vọng. Hai người thất thần nhìn nhau, mắt mở lớn. Chung quanh Lương, đám người đói, lạnh, có kẻ đau, không ai dám quay về nhìn thành phố thân yêu đổ nát đang chìm trong bóng tối sau lưng họ. Họ đào đã hai, ba tiếng, ai nấy im lặng gặm nhấm suy nghĩ của mình. Hố đào là để trú ẩn và làm mương dẫn nước, người ta nói thế. Một tiếng nổ kèm với tiếng la vang lên. Thần chết vây bủa không gian. Tại sao mình ở đây? Đa số họ là công giáo, chả ai quan tâm tới chính trị, một số do hoàn cảnh lịch sử phải bước vào lính như bao nhiêu thanh niên Việt Nam và trên khắp thế giới đến tuổi khác. Sau khi đào xong một hố rãnh, đám đông được lệnh đi tới một đụn cát để nghỉ đêm. Vài người bị dẫn đi. Một số la thét lên vì sợ. Lương thấy người bạn ở cùng phố mà anh quen từ mấy năm nay bật khóc nức nở. Một người hoảng lên chạy quẩn để rồi bị bắt giữ lại. Lương hoảng hốt. Chân anh như điện giật. Anh nghĩ phải liều ngay. Chung quanh cán bộ gác đầy dẫy, nhưng nếu lao vào được bóng tối thì có cơ thoát. Ác mộng tiếp tục. Người la. Kẻ bị đánh. Người rú lên cười kinh hoàng. Lương ở trong một đám khá đông đang bước đi. Đám người khập khễnh lê lết xuyên qua một đám cây rậm đi xuống đụn cát phía Nam. Khi họ xuống đồi, Lương lách người lao vào bóng tối. Một viên đạn rít bên tai. Anh phóng qua đám rừng, tai vẫn nghe tiếng đạn và tiếng la hét. Chỉ vài phút anh tới một con suối và chạy theo dòng nước hướng về phía Đông. Anh đi suốt đêm, thỉnh thoảng bị khuất động bởi trái sáng thả từ máy bay và tiếng đại bác. Sáng ra thấy mình băng qua một con đường sắt. Từ đó tiếp tục đi tới quốc lộ, lòng mong ngóng sớm thoát được vùng tử địa. Xế chiều anh tới con đường phía Nam cách Phú Bài mấy dặm. Mải tới ngày 16 tháng 2 Lương mới về lại được thành và kể cho chị Kim những gì đã xảy ra...
Người ta đoán rằng đám nạn nhân từ Phú Cam tiếp tục đi nhiều ngày nữa về hướng Nam, xuyên qua một vùng cây cối khó đi. Mải tới trung tuần tháng 9.69 người ta mới tìm thấy xác họ trong một con suối nhỏ, khe Đá Mài, con suối chảy ra khe Đại đổ vào sông Hương... Trong số 428 bộ cốt tìm được ở đó, rất ít được nhận diện. Vì không tìm thấy ở đâu khác, gia đình họ Nguyễn (thân nhân người lính trẻ) tin rằng con mình đã chấm dứt cuộc đời nơi khe suối này...
Mồ Tập Thể Mồ tập thể được khám phá đầu tiên ở trường trung học quận Gia Hội, nằm bên cạnh khu dân cư. Sở dĩ cư dân gần đó biết được là vì họ nghe tiếng súng và biết ở đó có mở tòa án nhân dân. Một số người sau khi tham dự phiên tòa đầu tiên đã liều trốn và may mắn thoát. Một số khác nhờ bơi qua sông. Trước ngôi trường có tất cả 14 hố gồm 101 tử thi. Sau ba ngày tìm kiếm, người ta khám phá thêm một số hố rải rác trước, sau và bên hông trường, nâng tổng số tử thi lên 203, gồm xác thanh niên, người già và phụ nữ.
Trong số xác trẻ có 18 sinh viên. Một số trong bọn họ là những sinh viên đã bỏ vô bưng theo Mặt Trận sau vụ đấu tranh chống chính quyền, nay trở về bắt các sinh viên khác theo họ. Khi Mặt Trận chuẩn bị rút, các sinh viên được phép chọn hoặc vô bưng hoặc ở lại thành. Kẻ chọn ở lại bị giết và chôn tại trường. Những sinh viên khác của Gia Hội không theo Mặt Trận cũng chịu chung số phận. Có hố vừa chôn được hai hoặc ba tuần; số còn lại rất mới. Những xác đầu tiên được lính Thủy Quân Lục Chiến Cộng Hòa khám phá ngày 26.02.1968. Trong số nạn nhân có cô Hoàng Thị Tam Tuy (các tên riêng và địa danh nào không đoán được sẽ ghi lại đúng như tác giả đã ghi - Người dịch), 26 tuổi, rất xinh, bán hàng ở chợ, nhà tại đường Tô Hiến Thành, Gia Hội. Bị quân Mặt Trận, theo lời kể của chị/em gái (sister) cô, vào nhà bắt đi đưa vào trường điều tra ngày 22 tháng 2, rồi chẳng thấy trở về. Xác cô chân tay bị trói, miệng nhét đầy giẻ; mình mẩy không thấy một vết thương nào. Xác cô nằm chung với bốn nạn nhân khác, mà hai trong số đó có bà con với chị/em dâu cô. Trong số các nạn nhân khác có bà góa Dương Thi Co, 55 tuổi, nghề bán guốc, 4 con. Bị bắt tại nhà ngày 22.02, đưa vào trường Gia Hội và bắn chết. Xác bà được các con nhận diện ngày 26.02. Người thứ ba là Lê Văn Thắng, 21 tuổi sinh viên ở Gia Hội. Anh bị bắt đi tham dự lớp huấn luyện ngày 14.02. Xác được gia đình phát hiện và nhận diện ngày 16.03, chung hố với hai nạn nhân khác trong khuôn viên trường. Người thứ tư là Trần Đình Trọng, sinh viên kỹ thuật và mới lập gia đình. Bị bắt ngày 06.02, tìm thấy xác ngày 26.02. Người thứ năm Nguyễn Văn Dong, cảnh sát 42 tuổi, bị bắt ngày 17.02 ở nhà một người quen và bị chôn sống, tay trói tại trường Gia Hội. Tìm thấy xác ngày 26.02. Người thứ sáu là Lê Văn Phú, 47 tuổi, cảnh sát. Bị bắt tại gia ngày 08.02. Vợ con van xin Mặt Trận cho phép chồng ở lại nhà, nhưng tối hôm đó bị hành quyết, bị bắn vào đầu, xác tìm thấy ngày 26.02, ở khuôn viên trường. Người thứ bảy, bà Nguyễn Thi Lao, buôn thúng bán bưng, 48 tuổi. Bị bắt trên đường lộ. Xác tìm thấy ở trường học, tay bị trói, miệng nhét đầy giẻ; mình mẩy không bị một vết thương nào. Có lẽ bà bị chôn sống. Những xác khác tìm thấy gồm một đại úy cộng hòa, hai trung úy, ba trung sĩ và mấy viên chức hành chánh. Bốn xác người của Mặt Trận. Vùng mồ lớn thứ hai được khám phá gồm 12 hố với 43 tử thi ở Chùa Theravada, thường gọi là Tăng Quang Tự.
Vùng thứ ba tại Bãi Dâu với 3 hố, 26 xác. Trong số nạn nhân ở Chùa có ông Phan Ban Soan, 60 tuổi, sinh tại Phú Vang, Thừa Thiên, nhà ở đường Tô Hiến Thành, có gia đình, 5 con. Ông Soan làm nghề thợ may, trước có tham gia vụ Phật giáo chống tổng thống Diệm. Năm 1961 bị bắt vì chống chính quyền, được thả năm 1967. Bị Việt cộng bắt đi tối 12.02 trên đường Chi Lăng, Gia Hội. Cộng sản phân công ông chôn xác chết và phân phối gạo. Xác ông tay bị trói, bị bắn xuyên đầu, dập cùng hố với 7 người khác.
Một người khác tìm thấy ở Chùa là ông Đặng Cơ, 46 tuổi, nghề thầu khoán, bị bắt tại gia ngày 06.02, tìm thấy xác ngày 26.02. Một người khác nữa là ông Ngô Thông, 66 tuổi, nhân viên hành chánh hồi hưu, bị bắt ngày 08.02, xác dập chung với 10 người khác. Một số tử thi có vết thương, một số tay bị trói giật cánh khỉ bằng dây thép gai, và một số miệng bị nhét giẻ.
Lần đầu tiên nói chuyện với đồng bào trong vùng tôi tưởng chỉ có 16 xác ở Chùa và 3 xác khác ở Bãi Dâu. Nhưng bên hông và sau Bãi Dâu có nhiều hố chôn. Tất cả ở đây chết vì bị trả thù. Một vài người là thành viên Mặt Trận nhưng bị giết vì muốn ở lại thành. Họ đều là dân Gia Hội. Bốn tháng sau, tháng 08.68, tôi trở lại đây để tìm hiểu thêm uẩn khúc của những cái chết. Thân nhân các nạn nhân lẫn dân địa phương đều xác nhận những điểm trên.
Tiết lộ về "mồ chôn tập thể" đầu tiên của chính quyền miền Nam là vào ngày 28.02.68, khi phát ngôn nhân chính phủ cho biết về một hầm "ghê gớm ở Cồn Hến gồm 100 xác công chức và quân nhân bị bắt khoảng đầu tháng". Cũng theo phát ngôn viên, "các nạn nhân bị Việt cộng giết, thân xác họ không được lành lặn". Cồn Hến nằm giữa sông Hương. Lúc đầu Mặt Trận không màng chiếm Cồn. Nhưng sau nó trở thành một vị trí chiến lược cho việc tiến quân và rút quân từ Gia Hội ra vùng cát Đông Nam, vùng họ chiếm từ nhiều năm nay. Chính quyền xác nhận có 101 xác trong hầm. Theo đồng bào chạy thoát từ Cồn thì trong số nạn nhân có nhiều người nam mang quân phục, một vài người bận đồ kaki của Mặt Trận, một số khác bận áo dòng ngắn, một vài người mang quân phục lính cộng hòa và một vài người bận thường phục. Tôi hỏi nhân viên chính quyền địa phương về tên tuổi các nạn nhân thì được trả lời là các tử thi không được nhận diện đầy đủ; họ xác nhận là không thể nào quả quyết tất cả đều bị hành quyết; một vài nạn nhân có thể đã chết trong khi giao tranh và vài xác khác, cũng theo họ, là của quân thù. Vùng chôn thật sự thứ tư nằm sau Tiểu chủng viện, nơi dựng tòa án nhân dân. Hai hầm chứa xác ba người Việt làm việc cho tòa đại sứ Hoa Kỳ, hai xác người Mỹ: ông Miller và ông Gompertz, nhân viên USOM; và xác một giáo sư trung học người Pháp bị giết vì lầm là người Mỹ. Tất cả đều bị trói tay. Xác tìm thấy và liệm ngày 09.02. Xác hai người Mỹ và người Pháp được đưa về Đà Nẵng. Quận Tả Ngạn, vùng thứ năm, do một quân nhân người Úc khám phá ngày 10.03.68. Ba hầm rãnh với 21 tử thi, tất cả đều nam giới, tay bị trói, đạn bắn xuyên đầu và cổ. Một hầm khác, vùng thứ sáu, nằm cách Huế 5 dặm về hướng Đông, được khám phá ngày 14.03.68 do một cố vấn quân sự Mỹ cùng toán lính Việt đi kèm. Hai lăm xác, tất cả đều bị bắn vào đầu, tay trói giật cánh khủyu. Nhờ một cánh tay của một nạn nhân nhô ra khỏi mặt đất mà hầm được khám phá.
Phía Nam Huế qua hoàng thành ở Nam Giao là nơi mộ phần của vua Tự Đức và Đồng Khánh. Nơi đây là vùng chôn tập thể thứ bảy. Đây đó trên dưới hai chục hầm, có cái giữa đất bằng, có cái dưới bụi cây, có cái bên bờ suối. Bên cạnh hầm lớn, có những hố nhỏ chứa một, hai hoặc ba xác. Hầm đầu tiên được khai quật ngày 19.03.68, nhưng mãi cho tới tháng 6.69 vẫn còn xác được tiếp tục phát hiện. Ban đầu còn dễ nhận dạng, vài xác mang quân phục, ngoài ra còn lại thường phục. Đặc biệt ở đây không có xác phụ nữ và trẻ con. Càng về sau việc nhận diện trở nên khó khăn. Dù vậy, cuối hè 1969, người ta cũng nhận diện được xác bố của ông thôn trưởng thôn Than Duong. Vì con trai vắng mặt nên cụ già bị bắt thay con. Về sau con đi tìm cha mãi không gặp. Xác cha, đạn xuyên đầu và ót, được tìm thấy tháng 6.69.
Cũng trên đường hướng Nam đó là Tu viện Thiên An, nơi xảy ra trận chiến ác liệt trong thời gian cộng sản tấn công. Khi buộc phải triệt thoái, cánh quân chiếm đóng phía Nam thành phố rút lên núi và chiếm giữ ngôi Tu viện xây cách đây 26 năm, cách Huế 6 cây số hướng Nam, vào ngày 21.02. Lúc đó Tu viện đang là nơi lánh nạn cho hơn 3000 người. Mặc cho các cha dòng van xin, cộng sản đã cho thần hỏa thiêu rụi tòa nhà chính trong vòng hai ngày. Các tòa nhà bên là chỗ sinh kế của nhà dòng cũng bị lửa đạn thiêu hủy. Thư viện gồm những pho thư khố và thủ bút quý thời vua chúa cũng chung số phận.
Cha Dom Romain Guillaume, một trong những linh mục của dòng, bị một lính Việt cộng bắn vào vai lúc rời khỏi tòa nhà cháy sau khi đã di tản hầu hết dân tỵ nạn. Một linh mục người Việt bị bắn vào chân. Khi rút khỏi đống gạch vụn Tu viện ngày 25.02, Cộng quân mang theo trên 200 người, trong đó 2 linh mục người Pháp, cha Urbain, 52 tuổi, và cha Guy, 48 tuổi và một số tu sĩ linh mục, tập sinh và người giúp việc. Những người này bị lọc bắt trong thời gian cộng quân chiếm Nhà dòng và được dẫn đi về hướng Nam. Đa số bọn họ kết liễu cuộc đời gần chỗ lăng các vua. Tới tháng 6.69, tổng cộng 203 xác được khai quật. Trong số nạn nhân ở lăng Tự Đức có Đoan Xuan Tong, 20 tuổi học sinh trung học, nhà ở làng Nguyệt Biểu, quận Hương Thủy. Em biến mất khỏi nhà ngày 06.02.68. Xác em được thân nhân tìm thấy bên cạnh lăng vua ngày 19.03.68, chôn chung với năm người khác cùng làng. Tại lăng Đồng Khánh có xác linh mục Urbain lấp cùng một hố với 10 người khác. Một người Việt khai quật xác cho tôi hay tay linh mục bị trói, mình không có một vết thương, chứng tỏ có lẽ bị chôn sống. Xác ông liệm ngày 23.03.68 và sau đó được một linh mục đồng dòng nhận diện. Vị linh mục này không thể xác nhận được là tay cha Urbain có bị trói hay không. Sự kiện không có xác đàn bà và con trẻ trong các hầm chứng tỏ các nạn nhân đã bị hành huyết dã man chứ không phải chết trong lúc giao chiến. Nếu bị pháo kích hoặc oanh tạc thì chắc chắn đã có người bị thương và sống sót, hoặc có người chết không toàn thây. Và chắc rằng họ không phải bị chôn tại chỗ, bởi theo phong tục người chết luôn được mang về nhà mình để hồn họ khỏi phải vất vưởng muôn kiếp. Vì thế nguyên tắc của đối phương là phải dấu nạn nhân thế nào để không bị khám phá, mà nếu có bị khám phá thì cũng không nhận diện được là ai.
Ngoài thi hài cha Urbain, thi hài cha Guy dòng Thiên An cũng được tìm thấy trong một hầm riêng ngày 27.03.68 gần lăng Đồng Khánh, với vết đạn ở đầu và cổ.
Vùng chôn thứ tám ở cầu An Ninh khám phá ngày 01.03 với 20 xác. Trong số tử thi có ông Trương Văn Triệu, trung sĩ lính Cộng hòa. Trung sĩ Triệu có vợ và 5 con. Du kích cộng sản địa phương bắt ông ở trường mẫu giáo Kim Long, nơi ông ẩn trốn. Bị trói và dẫn đi. Nhờ dân chúng gần đó cho hay Việt cộng có chôn xác người gần cầu nên vợ ông đã tìm được xác chồng sau đó. Xác ông Tran Hy, thuộc lực lượng Nhân Dân Tự Vệ, có vợ 4 con, cũng được lấp cùng hầm với ông Trieu. Ông bị bắt ngày 20.02 khi đang trốn trong nhà một láng giềng. Tay bị trói cánh khuỷu, người không có vết thương nào. Vùng chôn thứ chín ở cửa Đông Ba, nơi xảy ra giao tranh lớn. Đây chỉ có một hầm 7 người bị bắt tại gia và giết sau đó. Trong đó có ông Ton That Quyen, 42 tuổi. Có gia đình với 10 người con, bị bắt và dẫn đi hôm 08.02.68. Gia đình tìm được xác ông ngày 05.05.68.
Địa điểm thứ mười là trường tiểu học An Ninh Hạ, một hầm 4 xác, trong đó có cảnh sát Tran Trieu Tuc, 52 tuổi, có vợ 7 con. Ông bị bắt tại nhà và mang đi ngày 05.02.68. Xác tìm được ngày 17.03.68 ở trường, mang vết thương ở đầu và cổ. Ba xác còn lại: một sinh viên, một quân nhân và một cảnh sát.
Địa điểm thứ mười một là trường Van Chi, một hầm 8 xác. Trong đó có anh Le Van Loang, thợ máy, 35 tuổi, có vợ 6 con. Theo lời chị Loang, anh bị bắt đi dự lớp huấn luyện ngày 06.02. Khi bị dẫn đi, chị và các cháu chạy theo van xin nhưng vô hiệu. Họ ra lệnh mẹ con chị phải quay trở về. Xác anh được những gia đình đi tìm xác người thân tìm thấy ngày 10.03.68 gần trường. Một vài xác bận quân phục, 4 xác chắc chắn là thường dân, trong đó có một sinh viên.
Địa điểm thứ mười hai ở chợ Thông, cách nội thành 2 cây số về hướng Tây. Tìm được 102 xác. Trong đó có ông Nguyen Ty, 44 tuổi, thợ xây gạch, có vợ 6 con. Bị bắt ngày 02.02.68 và có lẽ bị giết ở chợ cùng với nhiều nạn nhân khác. Tìm được xác ngày 01.03, tay bị trói, một viên đạn từ ót bung ra cửa miệng. Nhiều người khác cũng bị bắn, tay trói. Có nhiều xác đàn bà nhưng không có trẻ con.
Địa điểm thứ mười ba là vùng lăng Gia Long, ở Thiện Hàm bên bờ sông Hương, cách thành phố khoảng 16 cây số hướng Nam và cách Đàn Nam Giao cỡ 13 cây số Tây Nam. Gần 200 xác được tìm thấy dưới các đám cây và bụi rậm, gồm học sinh, sinhviên, nhân viên hành chính, quân nhân và nhiều phụ nữ. 27 người thuộc làng lân cận. Sau khi an ninh tạm vãn hồi, các bà đi tìm chồng đã khám phá ra địa điểm này. Lúc đầu, họ không dám đi quá xa. Nhưng hai ngày sau, 25.03.68, họ đụng vào một miếng đất mới đào trên triền một trong nhiều thung lũng nhỏ trong vùng. Xác người thân họ nằm nơi đây, tay bị trói cánh khủy, đạn bắn từ sau cổ xuyên qua miệng. Có nhiều rãnh hầm nối nhau với nhiều xác. Một số nạn nhân từ nội thành, những người khác từ các làng lân cận. Một số là sinh viên từ Huế về nhà ăn tết.
Địa điểm thứ mười bốn nằm ở giữa Chùa Tăng Quang và Tường Vân, 2,5 cây số Tây Nam Huế. Ở đó có xác 4 người Đức, 3 bác sĩ và một bà vợ, tìm thấy ngày 02.04.68.
Địa điểm mười lăm ở Đông Gi, 16 cây số phía đông Huế trên đường ra bờ biển, tìm thấy ngày 01.04.68. 101 xác, đa số bị trói và miệng nhét đầy giẻ. Tất cả đều nam giới,trong đó có15 sinh viên, nhiều quân nhân và nhân viên hành chính, già lẫn trẻ. Một vài xác không thể nhận diện được.
Tới tháng 05.68, tổng cộng có trên 900 xác người bị coi là mất tích đã được tìm thấy. Dĩ nhiên còn nhiều người chưa được tính... Đầu năm 1969 nhiều địa điểm khác được khám phá.
Điểm chôn thứ mười sáu: Đầu tiên ở làng Vinh Thái. Địa điểm thứ hai ở làng Phú Lương. Địa điểm thứ ba ở làng Phú Xuân, tất cả thuộc quận Phú Thứ. Tất cả được tìm thấy trong khoảng từ tháng 01 tới tháng 08.69. Quận này với quận kế bên bị cộng sản chiếm nhiều năm và nơi đây xảy ra nhiều cuộc không tập kéo dài nhiều tháng. Mải tới đầu năm 1969 quân Cộng hòa mới tiến vào được vùng này...
Ba làng này cách thị xã Huế chừng 15 cây số về các hướng Đông và Đông Nam, cách bờ biển từ 3 tới 5 cây. Theo các viên chức địa phương trên 800 xác được tìm thấy trong các vùng trên trong vòng 6 tháng. Có hầm đào sâu, có hầm cạn. Nhiều xác chôn lâu rồi, quần áo đã mục... Trong số nạn nhân người ta nhận diện được 16 học sinh trung học, theo học ở Huế nhưng về quê ăn tết. Cả nhân viên hành chính, đàn ông, đàn bà, trẻ em, già lẫn trẻ. Một số tay bị trói, đa số đều chôn cùng một hố. Vùng làng Vinh Thái đào được 135 xác; làng Phú Lương 22; và làng Phú Xuân đợt đầu 230, đợt sau, khám phá vào cuối năm 69, 375 xác. Dù thời gian qua lâu, nhưng nhờ lượng muối cao của đất vùng này giữ, đa số tử thi hãy còn có thể nhận diện được. Nhiều nhân viên hành chính và quân nhân, bị bắn ở cổ và đầu. Đa số nạn nhân thuộc nam giới. Một vài phụ nữ và trẻ em và một vài người mang nhiều loại vết thương. Có các linh mục, tu sĩ và chủng sinh của các làng lân cận mất tích từ hơn 20 tháng kể từ biến cố tháng 02.68. Trong số 357 xác có cha Bửu Đồng, một cha sở quận Phú Vang và 2 chủng sinh. Cha Đồng dấu được trong túi sau bộ đồ ngủ đen trên người một hộp mắt kính trong đó có ba bức thư tiếng Việt. Một trong ba lá thư này, có bản chụp trưng bày ở nhà thờ chính tòa Huế, ông viết cho bổn đạo mình (thư tìm thấy trên thi thể ngày 8.11.69).
Các con cái yêu dấu: Đây là bút tích cuối cùng để nhắc cho các con ghi nhớ bài phúc âm thánh Phêrô trên thuyền bão táp... (3 chữ đọc không ra) đức tin. Lời cầu chúc của Cha ngày đầu xuân cho mọi công việc Tông đồ của Cha giữa chúng con, nhớ.. (hai chữ đọc không ra) khi sự sống của Cha sắp kết liễu theo ý chúa.
Hãy mến Mẹ sốt sắng lần hột, tha mọi lỗi lầm của Cha, xin cám ơn Chúa với Cha, xin Chúa tha tội cho Cha và tận tình thương nhớ cầu nguyện cho Cha được sống trong tin tưởng, kiên nhẫn, trong khắc khổ để kiến tạo hòa bình của Chúa Kitô và phục vụ tinh thần Chúa và mọi người trong Mẹ Maria. Xin cầu nguyện cho Cha bình an sáng suốt và can đảm cùng mọi sự đau khổ tinh thần, thể xác và gởi mạng sống cho Chúa qua tay Đức Mẹ. Hẹn ngày tái ngộ trên nước Trời. Chúc lành cho chúng con. (Chữ ký Cha Đồng)
Điểm chôn thứ mười bảy ở làng Thượng Hòa, quận Nam Hòa, bên bờ sông Tả Trạch, một phụ lưu sông Hương phía Nam lăng Gia Long. 11 xác được tìm thấy giữa các lùm cây trong tháng 07.69. Chỉ có ba xác nhận diện được là người của làng bên cạnh. Tất cả đều mang vết thương cổ và đầu, dấu chỉ của sự hành quyết.
Điểm thứ mười tám ở Thúy Thạnh, quận Hương Thủy, tìm thấy tháng 04.69, và ở làng Vinh Hưng, quận Vinh Lộc, tìm thấy tháng 07.69. Cả hai làng nằm trong vùng bị cộng sản chiếm từ lâu... Trên 70 xác, nhiều xác không còn nhận diện được nữa, đa số là đàn ông, vài đàn bà và trẻ con. Họ được nhận diện là người của các làng lân cận và vài người có thể bị chết vì chiến cuộc bởi mình họ mang nhiều vết thương và xác không toàn vẹn. Các nạn nhân khác bị bắn ở cổ và đầu.
Điểm thứ mười chín tìm thấy vào tháng 09.69 ở Khe Đá Mài, quận Nam Hòa, một con suối nhỏ chảy vào Khe Đại, phụ lưu sông Hương. Khe chứa đầy xương người, có xương đủ bộ, có chỗ xương nằm riêng, sọ nằm riêng; tất cả được nước suối mài trắng tinh. Dân đi cưa gỗ tìm thấy địa điểm này. Nạn nhân có lẽ đã được chôn bên bờ suối trong mùa mưa và nước suối đã dần soi mòn đất để lộ xác ra, cũng có thể là nạn nhân bị vứt xuống suối, chứng cớ là các mảnh quần áo được tìm thấy dọc bờ hoặc ngay dưới khe, thì việc chôn lấp nạn nhân có lẽ xảy ra trong các tháng mùa mưa (tháng hai, ba, tư). Và điều này có nghĩa là nạn nhân đã được dẫn thẳng tới đây hoặc được mang tới đây sau khi bị bắt một thời gian ngắn. Nếu chôn trong mùa suối khô, thì sự kiện xảy ra trong khoảng từ tháng 06 tới 10.
Có lẽ để giữ bí mật khi rút lui Việt cộng đã thanh toán vội vàng các nạn nhân tại đây. Theo luật thông thường, đặc biệt là ở các vùng nông thôn, kẻ thù thường chôn cất xác đồng đội đàng hoàng. Tuy nhiên cũng có thể đây là xương và sọ của lính Mặt Trận và Bắc Việt. Như vậy thì số phận nào cho những người Phú Cam bị mất tích?
Nghiên cứu các phúc trình quân sự Mỹ thì không thấy có một cuộc không tạc lớn hoặc của máy bay B 52 nào ở vùng trên, ngoại trừ trận chiến gần Lộc Sơn vào hạ tuần tháng 04.68, một địa điểm cách xa nơi đó chừng 10 cây số. Vả lại lập luận mang người bị chết vì bom B 52 băng qua vùng đất gập ghềnh để đưa về chôn ở suối này quả không vững. Đường lên núi dễ dàng hơn nhiều. Cũng vậy, nếu kẻ thù bị thiệt hại nặng ở trận Lộc Sơn và, theo thói quen sẵn có, đã mang xác 500 đồng đội đi thì hẳn lộ trình phải là hướng núi, gần và dễ di chuyển hơn nhiều, chứ làm sao mà chọn băng qua cánh rừng dày đặc khó xuyên qua được này.
Trong thời gian cuộc tấn công của cộng sản có xảy ra giao tranh lớn kéo dài từ Huế qua Bến Ngự, cầu Nam Giao tới gần và trong Nhà dòng Thiên An. Nhưng đã không có tiếp tục đánh nhau lớn về mạn Nam, khi quân thù chọn đường rút lui lên núi, hướng trái với Đá Mài. Khe Đá Mài nằm cách thành phố 40 cây số về hướng Nam, bên ngoài vùng lăng tẩm; nơi nầy được coi là vùng không người, chỉ có cộng quân lai vãng. Khe chứa 500 sọ. Địa thế cách trở, cách xa mọi văn minh bởi rừng đồi vách đá cho thấy người ta không muốn để số xác kia (xác của những người mang từ Huế ra) bị phát hiện, mà nếu có phát hiện thì cũng không nhận diện được. Nằm lẫn với xương là các mảnh quần áo thường, không phải kaki hay vải màu xanh bộ đội miền Bắc hoặc quân phục Mặt Trận. Các sọ vỡ xương trán, tất thảy cho thấy bị đánh bởi một vật gì nặng. Một số sọ khác không thấy vết tích gì ở xương, đây có thể là nạn nhân chết trong lúc giao tranh. Lần lượt tất cả hài cốt được chuyển về thành phố, nơi họ ra đi và tống táng trong an bình... Sau khi Đá Mài được khám phá, vẫn còn vài trăm người mất tích. Trong số đó có một số sinh viên, điển hình là các anh Ngô Anh Vũ, Nguyễn Văn Bích. Cả hai bị bắt ở nhà thờ Phủ Cam. Những người khác, viên chức hành chánh, thành viên chính đảng, thanh niên công giáo, Phật giáo, tu sinh, giáo chức và quân nhân. Họ bị bắt đi, biệt tăm tin tức.
Bên cạnh các hầm chôn tập thể, còn có các nạn nhân lẻ tẻ, bị giết tức tưởi. Có khi cả gia đình bị tiêu diệt như gia đình ông Nam Long, thợ buôn, bị bắn cùng vợ và 5 con tại nhà. Ông Ngô Bá Nhuận bị bắn dã man trước rạp chiếu bóng địa phương và ông Phan Văn Tường, lao công, bị giết ngoài nhà ông cùng với bốn đứa con...
Nguồn: Alje Vannema The Vietcong Massacre at Hue. Vintage Press, New York, 1976
submitted by PermanentD34th to vozforums [link] [comments]


2024.03.01 19:43 PermanentD34th Cuộc thảm sát Tết Mậu Thân ở Huế. Bút ký "The Vietcong Massacre at Hue"

Tác giả: bác sĩ Alje Vannema, người gốc Hòa Lan, có mặt tại Huế trong dịp Tết Mậu Thân 1968, một nguồn chứng cớ quan trọng vụ thảm sát Mậu Thân tại Huế.
Sớm tinh sương đã thấy quân Mặt Trận (Giải Phóng Miền Nam) hiện diện trong thành phố. Họ là những người lo mặt chính trị trong cuộc chiếm cứ. Ngày hôm trước, họ vào sổ gần hết mọi người, ghi tên, tuổi, phái tính. Họ quan tâm đặc biệt đối với phái nam, chia những người này ra thành nhiều nhóm: công chức, những người có liên hệ với quân đội cộng hòa, và những kẻ khác. Nhiều trường hợp họ ghi chú đầy đủ cả gia đình, cả tên con cái nữa. Mỗi nhóm họ chỉ định một người đại diện, mang trách nhiệm mọi mặt về tất cả thành viên trong nhóm. Nếu có người thoát thì người đại diện phải lãnh đủ. Dân chúng được lệnh không tụ họp đông người, trừ khi được kêu đi dự mít tinh, không được nghe đài, không được phao tin đồn đãi...
Ngày hôm sau, du kích và nằm vùng địa phương tỏa ra đi tìm những người có tên trong danh sách viết tay nguệch ngoạc. Họ được đưa về Tiểu chủng viện, nơi dựng tòa án nhân dân. Một anh cựu sinh viên chủ tọa phiên tòa với sự hiện diện của một người Bắc Việt và hai sinh viên khác. Hai sinh viên này chúng tôi biết...
Các phiên tòa nhân dân mấy ngày trước đã chấm dứt. Dân chúng hiện diện khá đông tại các phiên tòa ở Tiểu chủng viện, ở Gia Hội bên kia cầu và ở trong thành. Tòa án ở Tiểu chủng viện do Hoàng Phủ Ngọc Tường chủ trì. Anh này tốt nghiệp đại học Huế và là cựu lãnh tụ sinh viên trong Ủy Ban Phật Giáo chống chính quyền trước đây. Cầm đầu ở Gia Hội là Nguyễn Đắc Xuân, trước kia là một liên lạc viên cộng sản nay đột nhiên lại xuất hiện. Tòa trong thành do hai sinh viên Nguyễn Đọc và Nguyễn Thị Đoan điều khiển. Các phiên tòa vang lên những lời đe dọa với khẩu hiệu tuyên truyền, kết tội, qui chụp. Hầu hết những người bị lôi ra tòa chẳng biết lý do mình bị bắt. Nhưng tất cả đều bị kết tội, một số bị tử hình tức khắc.
Sau hai ngày phiên tòa kết thúc, nhường chỗ cho những công tác khủng bố dân chúng khác. Một người trộm mở nghe đài (radio) bị bắn giữa thanh thiên bạch nhật để làm gương. Một anh sinh viên không tới dự lớp học tập cũng bị bắn công khai. Nguyễn Đọc bắn nhiều người trong đó có người bạn thân đồng lớp là Mu Ty, chỉ vì bạn không chịu hợp tác với y. Bước vào ngày thứ hai bắt đầu kiểm soát lương thực, thực phẩm.
Ngày thứ bốn, vì không tuân hành lệnh cách mạng, một gia đình bị xử. Người chủ gia đình bị bắn tức khắc. Dưới áp lực khủng bố gia tăng nhiều người bỏ trốn, nhưng ít kẻ thoát. Vùng Gia Hội có nhiều người thoát hơn nhờ ban đêm chèo bè qua sông sang làng Đập Đá. Thường bị bắn theo nhưng cố chèo.
Những người nằm vùng xuất đầu lộ diện, ra tay truy lùng nạn nhân. Bộ đội Bắc Việt và quân chính quy Mặt Trận lo chuyện quân sự và chiến lược. Nằm vùng địa phương lo việc chính trị, hành chính, bình định, tuyên truyền, và tiêu diệt kẻ thù. Đám này bắt và giết người bất kể, nhiều khi chỉ vì hiềm thù cá nhân. Cán bộ miền Bắc có mặt ở tòa án nhân dân xem ra ít nắm vững chuyện chính trị và đóng vai trò ít quan trọng trong các bản án. Địa phương quyết định mọi chuyện. Trước khi lên danh sách, thường đám nằm vùng đã quyết định bắt ai rồi. Chỉ còn việc ra lệnh thanh toán những ai họ nhắm nữa mà thôi. Có lẽ họ lý luận rằng, thà giết lầm hơn bỏ sót, vì bỏ sót thì sau này mình sẽ bị nhận diện. Một cách hệ thống, công chức, quân nhân, sinh viên có tinh thần quốc gia, có khả năng lãnh đạo và có thể gây trở ngại cho cách mạng, chính trị gia đối lập, tất thảy đều được đoái hoài. Danh sách bất tận. Dân chúng tập trung ở nhà thờ chính tòa được lệnh vào bên trong, không ai được đứng bên ngoài. Phụ nữ và trẻ con được lệnh ngồi xuống. Đàn ông và thiếu niên từ 15 tuổi trở lên đứng. Ở bệnh viện, trò tương tự cũng đã diễn ra. Dân quanh vùng, đặc biệt là vùng quanh căn cứ Mỹ, được lệnh tập trung vào bệnh viện vì cộng sản sợ giao tranh có thể xảy ra ở đó. Dân lúc này còn sợ súng máy và hỏa tiễn trực thăng hơn quân chiếm đóng nên ngoan ngoãn làm theo lệnh. Sau ba ngày, đàn bà con nít được lệnh ngồi, đàn ông đứng dậy để hai tên nằm vùng nhận diện, trước mặt hai cán bộ miền Bắc và hai bộ đội Mặt Trận. Hai người nằm vùng này mới được xổ tù khi Việt cộng chiếm thành phố. Cả hai đều là thành viên kỳ cựu của Mặt Trận. Một số người, trẻ có, già có, được cấp thẻ và dẫn về nhà thờ chính tòa.
Bên trong nhà thờ đàn ông và thiếu niên được lệnh sắp thành hàng rồi bước ra ngoài với cán bộ hộ tống. Từ nhà thờ họ băng qua các đường Phủ Cam lên Chùa Từ Đàm. Bị giữ ở đấy một ngày rồi lại tiếp tục đi về phía Nam, hướng Nam Giao. Đàn bà trẻ con nhao lên nhưng được trấn an rằng cha, chồng, con họ phải ra phục dịch bên ngoài thành. Một số bà đi theo xa xa, nhưng rồi bị chặn lại. Trong số người ra đi có anh lính trẻ cộng hòa và Lương (nhân vật kể lại câu chuyện này). Ngày kế tiếp, cuộc hành trình kéo dài suốt chiều tới tối, thoạt tiên rời Từ Đàm đi về hướng Nam rồi bẻ hướng Đông Nam. Sáu cây số đường đi mà Lương nghĩ là một cuộc trường chinh. Không ai nói với ai. Chỉ một lần yên lặng bị cắt đứt bởi một câu hỏi của ai đó "Ta đi mô đây". Có tiếng phụ họa "Lên núi hay tới chỗ chết?".
Bộ đội Mặt Trận nói là họ được đưa đi học tập. Không ai biết mình đi đâu nhưng tự thâm tâm nhiều người tin rằng có lẽ đời mình sắp kết thúc. Ông già đi bên cạnh Lương bổng ngã quỵ. Cho tới lúc đó anh không biết có ông già đi bên mình. "Bắt gió cho ông ta " tiếng ai đó vang lên... Lương ôm lấy ông cho tới khi người canh gác tới. Mắt ông già hé mở trong chiều xẩm tối. Tiếng nói lạc giọng thều thào. "Xin để tui đi, để tui ở lại đây", ông van xin, bàn tay xương xẩu níu lấy cánh tay người gác. "Tui không đi xa hơn được nữa". "Đứng dậy ".
Ông già gượng dậy, cố thẳng người thêm được vài bước rồi lại ngã. Người gác đoàn lúc này hết kiên nhẫn, đạp ông ra lề đường rồi bỏ đi. Vài phút sau, một phát súng xé không khí cùng với một tiếng kêu yếu ớt vang lên. Làm thế để chắc ăn, không ai chứng kiến. Xác ông được dập vào một hố gần đó, hai tù nhân được lệnh lấp đất. Một tháng sau xác ông được đồng bào khám phá.
Vô vọng, đoàn người bước đi càng lúc càng chậm, câm lặng uất nén. Người gác càng hối thúc. Rồi có tiếng hô "Dừng lại ". Lương thấy đám người phía trước được lệnh bỏ túi xách xuống và ngồi xuống. Họ đã tới đích. Đám canh gác phía sau miệng hét thúc kẻ này đi nhanh, chân đá vào sườn kẻ khác... Sau này, Lương nhớ lại mình đã đi qua thôn Tu Tay. Theo anh, chừng 18 người đã bị kêu lên phía trước và bị quân Mặt Trận tố có tội ác với nhân dân. Các nạn nhân bị lôi đi ngay. Chả ai biết gì về số phận họ vì chẳng bao giờ gặp lại họ nữa. Những người khác được lệnh đi về phía lăng Đồng Khánh. Sau một giờ đi họ lại được lệnh dừng, chia thành hai nhóm nhỏ và bắt đầu được lệnh đào hầm rãnh. Họ đào mồ cho lớp người tới sau, chứ chính họ thì chỉ vài mạng phải nằm ở đây mà thôi. Như một ác mộng kinh hoàng thăm viếng địa cầu, nhưng ác mộng không do quỷ ma nào cả mà do chính con người tạo ra.
Thoạt tiên, Lương nghĩ chắc mình sẽ không qua khỏi. Dù vậy, anh và người lính trẻ vẫn cố tìm cách thoát thân, trong một hoàn cảnh có thể nói là tuyệt vọng. Hai người thất thần nhìn nhau, mắt mở lớn. Chung quanh Lương, đám người đói, lạnh, có kẻ đau, không ai dám quay về nhìn thành phố thân yêu đổ nát đang chìm trong bóng tối sau lưng họ. Họ đào đã hai, ba tiếng, ai nấy im lặng gặm nhấm suy nghĩ của mình. Hố đào là để trú ẩn và làm mương dẫn nước, người ta nói thế. Một tiếng nổ kèm với tiếng la vang lên. Thần chết vây bủa không gian. Tại sao mình ở đây? Đa số họ là công giáo, chả ai quan tâm tới chính trị, một số do hoàn cảnh lịch sử phải bước vào lính như bao nhiêu thanh niên Việt Nam và trên khắp thế giới đến tuổi khác. Sau khi đào xong một hố rãnh, đám đông được lệnh đi tới một đụn cát để nghỉ đêm. Vài người bị dẫn đi. Một số la thét lên vì sợ. Lương thấy người bạn ở cùng phố mà anh quen từ mấy năm nay bật khóc nức nở. Một người hoảng lên chạy quẩn để rồi bị bắt giữ lại. Lương hoảng hốt. Chân anh như điện giật. Anh nghĩ phải liều ngay. Chung quanh cán bộ gác đầy dẫy, nhưng nếu lao vào được bóng tối thì có cơ thoát. Ác mộng tiếp tục. Người la. Kẻ bị đánh. Người rú lên cười kinh hoàng. Lương ở trong một đám khá đông đang bước đi. Đám người khập khễnh lê lết xuyên qua một đám cây rậm đi xuống đụn cát phía Nam. Khi họ xuống đồi, Lương lách người lao vào bóng tối. Một viên đạn rít bên tai. Anh phóng qua đám rừng, tai vẫn nghe tiếng đạn và tiếng la hét. Chỉ vài phút anh tới một con suối và chạy theo dòng nước hướng về phía Đông. Anh đi suốt đêm, thỉnh thoảng bị khuất động bởi trái sáng thả từ máy bay và tiếng đại bác. Sáng ra thấy mình băng qua một con đường sắt. Từ đó tiếp tục đi tới quốc lộ, lòng mong ngóng sớm thoát được vùng tử địa. Xế chiều anh tới con đường phía Nam cách Phú Bài mấy dặm. Mải tới ngày 16 tháng 2 Lương mới về lại được thành và kể cho chị Kim những gì đã xảy ra...
Người ta đoán rằng đám nạn nhân từ Phú Cam tiếp tục đi nhiều ngày nữa về hướng Nam, xuyên qua một vùng cây cối khó đi. Mải tới trung tuần tháng 9.69 người ta mới tìm thấy xác họ trong một con suối nhỏ, khe Đá Mài, con suối chảy ra khe Đại đổ vào sông Hương... Trong số 428 bộ cốt tìm được ở đó, rất ít được nhận diện. Vì không tìm thấy ở đâu khác, gia đình họ Nguyễn (thân nhân người lính trẻ) tin rằng con mình đã chấm dứt cuộc đời nơi khe suối này...
Mồ Tập Thể Mồ tập thể được khám phá đầu tiên ở trường trung học quận Gia Hội, nằm bên cạnh khu dân cư. Sở dĩ cư dân gần đó biết được là vì họ nghe tiếng súng và biết ở đó có mở tòa án nhân dân. Một số người sau khi tham dự phiên tòa đầu tiên đã liều trốn và may mắn thoát. Một số khác nhờ bơi qua sông. Trước ngôi trường có tất cả 14 hố gồm 101 tử thi. Sau ba ngày tìm kiếm, người ta khám phá thêm một số hố rải rác trước, sau và bên hông trường, nâng tổng số tử thi lên 203, gồm xác thanh niên, người già và phụ nữ.
Trong số xác trẻ có 18 sinh viên. Một số trong bọn họ là những sinh viên đã bỏ vô bưng theo Mặt Trận sau vụ đấu tranh chống chính quyền, nay trở về bắt các sinh viên khác theo họ. Khi Mặt Trận chuẩn bị rút, các sinh viên được phép chọn hoặc vô bưng hoặc ở lại thành. Kẻ chọn ở lại bị giết và chôn tại trường. Những sinh viên khác của Gia Hội không theo Mặt Trận cũng chịu chung số phận. Có hố vừa chôn được hai hoặc ba tuần; số còn lại rất mới. Những xác đầu tiên được lính Thủy Quân Lục Chiến Cộng Hòa khám phá ngày 26.02.1968. Trong số nạn nhân có cô Hoàng Thị Tam Tuy (các tên riêng và địa danh nào không đoán được sẽ ghi lại đúng như tác giả đã ghi - Người dịch), 26 tuổi, rất xinh, bán hàng ở chợ, nhà tại đường Tô Hiến Thành, Gia Hội. Bị quân Mặt Trận, theo lời kể của chị/em gái (sister) cô, vào nhà bắt đi đưa vào trường điều tra ngày 22 tháng 2, rồi chẳng thấy trở về. Xác cô chân tay bị trói, miệng nhét đầy giẻ; mình mẩy không thấy một vết thương nào. Xác cô nằm chung với bốn nạn nhân khác, mà hai trong số đó có bà con với chị/em dâu cô. Trong số các nạn nhân khác có bà góa Dương Thi Co, 55 tuổi, nghề bán guốc, 4 con. Bị bắt tại nhà ngày 22.02, đưa vào trường Gia Hội và bắn chết. Xác bà được các con nhận diện ngày 26.02. Người thứ ba là Lê Văn Thắng, 21 tuổi sinh viên ở Gia Hội. Anh bị bắt đi tham dự lớp huấn luyện ngày 14.02. Xác được gia đình phát hiện và nhận diện ngày 16.03, chung hố với hai nạn nhân khác trong khuôn viên trường. Người thứ tư là Trần Đình Trọng, sinh viên kỹ thuật và mới lập gia đình. Bị bắt ngày 06.02, tìm thấy xác ngày 26.02. Người thứ năm Nguyễn Văn Dong, cảnh sát 42 tuổi, bị bắt ngày 17.02 ở nhà một người quen và bị chôn sống, tay trói tại trường Gia Hội. Tìm thấy xác ngày 26.02. Người thứ sáu là Lê Văn Phú, 47 tuổi, cảnh sát. Bị bắt tại gia ngày 08.02. Vợ con van xin Mặt Trận cho phép chồng ở lại nhà, nhưng tối hôm đó bị hành quyết, bị bắn vào đầu, xác tìm thấy ngày 26.02, ở khuôn viên trường. Người thứ bảy, bà Nguyễn Thi Lao, buôn thúng bán bưng, 48 tuổi. Bị bắt trên đường lộ. Xác tìm thấy ở trường học, tay bị trói, miệng nhét đầy giẻ; mình mẩy không bị một vết thương nào. Có lẽ bà bị chôn sống. Những xác khác tìm thấy gồm một đại úy cộng hòa, hai trung úy, ba trung sĩ và mấy viên chức hành chánh. Bốn xác người của Mặt Trận. Vùng mồ lớn thứ hai được khám phá gồm 12 hố với 43 tử thi ở Chùa Theravada, thường gọi là Tăng Quang Tự.
Vùng thứ ba tại Bãi Dâu với 3 hố, 26 xác. Trong số nạn nhân ở Chùa có ông Phan Ban Soan, 60 tuổi, sinh tại Phú Vang, Thừa Thiên, nhà ở đường Tô Hiến Thành, có gia đình, 5 con. Ông Soan làm nghề thợ may, trước có tham gia vụ Phật giáo chống tổng thống Diệm. Năm 1961 bị bắt vì chống chính quyền, được thả năm 1967. Bị Việt cộng bắt đi tối 12.02 trên đường Chi Lăng, Gia Hội. Cộng sản phân công ông chôn xác chết và phân phối gạo. Xác ông tay bị trói, bị bắn xuyên đầu, dập cùng hố với 7 người khác.
Một người khác tìm thấy ở Chùa là ông Đặng Cơ, 46 tuổi, nghề thầu khoán, bị bắt tại gia ngày 06.02, tìm thấy xác ngày 26.02. Một người khác nữa là ông Ngô Thông, 66 tuổi, nhân viên hành chánh hồi hưu, bị bắt ngày 08.02, xác dập chung với 10 người khác. Một số tử thi có vết thương, một số tay bị trói giật cánh khỉ bằng dây thép gai, và một số miệng bị nhét giẻ.
Lần đầu tiên nói chuyện với đồng bào trong vùng tôi tưởng chỉ có 16 xác ở Chùa và 3 xác khác ở Bãi Dâu. Nhưng bên hông và sau Bãi Dâu có nhiều hố chôn. Tất cả ở đây chết vì bị trả thù. Một vài người là thành viên Mặt Trận nhưng bị giết vì muốn ở lại thành. Họ đều là dân Gia Hội. Bốn tháng sau, tháng 08.68, tôi trở lại đây để tìm hiểu thêm uẩn khúc của những cái chết. Thân nhân các nạn nhân lẫn dân địa phương đều xác nhận những điểm trên.
Tiết lộ về "mồ chôn tập thể" đầu tiên của chính quyền miền Nam là vào ngày 28.02.68, khi phát ngôn nhân chính phủ cho biết về một hầm "ghê gớm ở Cồn Hến gồm 100 xác công chức và quân nhân bị bắt khoảng đầu tháng". Cũng theo phát ngôn viên, "các nạn nhân bị Việt cộng giết, thân xác họ không được lành lặn". Cồn Hến nằm giữa sông Hương. Lúc đầu Mặt Trận không màng chiếm Cồn. Nhưng sau nó trở thành một vị trí chiến lược cho việc tiến quân và rút quân từ Gia Hội ra vùng cát Đông Nam, vùng họ chiếm từ nhiều năm nay. Chính quyền xác nhận có 101 xác trong hầm. Theo đồng bào chạy thoát từ Cồn thì trong số nạn nhân có nhiều người nam mang quân phục, một vài người bận đồ kaki của Mặt Trận, một số khác bận áo dòng ngắn, một vài người mang quân phục lính cộng hòa và một vài người bận thường phục. Tôi hỏi nhân viên chính quyền địa phương về tên tuổi các nạn nhân thì được trả lời là các tử thi không được nhận diện đầy đủ; họ xác nhận là không thể nào quả quyết tất cả đều bị hành quyết; một vài nạn nhân có thể đã chết trong khi giao tranh và vài xác khác, cũng theo họ, là của quân thù. Vùng chôn thật sự thứ tư nằm sau Tiểu chủng viện, nơi dựng tòa án nhân dân. Hai hầm chứa xác ba người Việt làm việc cho tòa đại sứ Hoa Kỳ, hai xác người Mỹ: ông Miller và ông Gompertz, nhân viên USOM; và xác một giáo sư trung học người Pháp bị giết vì lầm là người Mỹ. Tất cả đều bị trói tay. Xác tìm thấy và liệm ngày 09.02. Xác hai người Mỹ và người Pháp được đưa về Đà Nẵng. Quận Tả Ngạn, vùng thứ năm, do một quân nhân người Úc khám phá ngày 10.03.68. Ba hầm rãnh với 21 tử thi, tất cả đều nam giới, tay bị trói, đạn bắn xuyên đầu và cổ. Một hầm khác, vùng thứ sáu, nằm cách Huế 5 dặm về hướng Đông, được khám phá ngày 14.03.68 do một cố vấn quân sự Mỹ cùng toán lính Việt đi kèm. Hai lăm xác, tất cả đều bị bắn vào đầu, tay trói giật cánh khủyu. Nhờ một cánh tay của một nạn nhân nhô ra khỏi mặt đất mà hầm được khám phá.
Phía Nam Huế qua hoàng thành ở Nam Giao là nơi mộ phần của vua Tự Đức và Đồng Khánh. Nơi đây là vùng chôn tập thể thứ bảy. Đây đó trên dưới hai chục hầm, có cái giữa đất bằng, có cái dưới bụi cây, có cái bên bờ suối. Bên cạnh hầm lớn, có những hố nhỏ chứa một, hai hoặc ba xác. Hầm đầu tiên được khai quật ngày 19.03.68, nhưng mãi cho tới tháng 6.69 vẫn còn xác được tiếp tục phát hiện. Ban đầu còn dễ nhận dạng, vài xác mang quân phục, ngoài ra còn lại thường phục. Đặc biệt ở đây không có xác phụ nữ và trẻ con. Càng về sau việc nhận diện trở nên khó khăn. Dù vậy, cuối hè 1969, người ta cũng nhận diện được xác bố của ông thôn trưởng thôn Than Duong. Vì con trai vắng mặt nên cụ già bị bắt thay con. Về sau con đi tìm cha mãi không gặp. Xác cha, đạn xuyên đầu và ót, được tìm thấy tháng 6.69.
Cũng trên đường hướng Nam đó là Tu viện Thiên An, nơi xảy ra trận chiến ác liệt trong thời gian cộng sản tấn công. Khi buộc phải triệt thoái, cánh quân chiếm đóng phía Nam thành phố rút lên núi và chiếm giữ ngôi Tu viện xây cách đây 26 năm, cách Huế 6 cây số hướng Nam, vào ngày 21.02. Lúc đó Tu viện đang là nơi lánh nạn cho hơn 3000 người. Mặc cho các cha dòng van xin, cộng sản đã cho thần hỏa thiêu rụi tòa nhà chính trong vòng hai ngày. Các tòa nhà bên là chỗ sinh kế của nhà dòng cũng bị lửa đạn thiêu hủy. Thư viện gồm những pho thư khố và thủ bút quý thời vua chúa cũng chung số phận.
Cha Dom Romain Guillaume, một trong những linh mục của dòng, bị một lính Việt cộng bắn vào vai lúc rời khỏi tòa nhà cháy sau khi đã di tản hầu hết dân tỵ nạn. Một linh mục người Việt bị bắn vào chân. Khi rút khỏi đống gạch vụn Tu viện ngày 25.02, Cộng quân mang theo trên 200 người, trong đó 2 linh mục người Pháp, cha Urbain, 52 tuổi, và cha Guy, 48 tuổi và một số tu sĩ linh mục, tập sinh và người giúp việc. Những người này bị lọc bắt trong thời gian cộng quân chiếm Nhà dòng và được dẫn đi về hướng Nam. Đa số bọn họ kết liễu cuộc đời gần chỗ lăng các vua. Tới tháng 6.69, tổng cộng 203 xác được khai quật. Trong số nạn nhân ở lăng Tự Đức có Đoan Xuan Tong, 20 tuổi học sinh trung học, nhà ở làng Nguyệt Biểu, quận Hương Thủy. Em biến mất khỏi nhà ngày 06.02.68. Xác em được thân nhân tìm thấy bên cạnh lăng vua ngày 19.03.68, chôn chung với năm người khác cùng làng. Tại lăng Đồng Khánh có xác linh mục Urbain lấp cùng một hố với 10 người khác. Một người Việt khai quật xác cho tôi hay tay linh mục bị trói, mình không có một vết thương, chứng tỏ có lẽ bị chôn sống. Xác ông liệm ngày 23.03.68 và sau đó được một linh mục đồng dòng nhận diện. Vị linh mục này không thể xác nhận được là tay cha Urbain có bị trói hay không. Sự kiện không có xác đàn bà và con trẻ trong các hầm chứng tỏ các nạn nhân đã bị hành huyết dã man chứ không phải chết trong lúc giao chiến. Nếu bị pháo kích hoặc oanh tạc thì chắc chắn đã có người bị thương và sống sót, hoặc có người chết không toàn thây. Và chắc rằng họ không phải bị chôn tại chỗ, bởi theo phong tục người chết luôn được mang về nhà mình để hồn họ khỏi phải vất vưởng muôn kiếp. Vì thế nguyên tắc của đối phương là phải dấu nạn nhân thế nào để không bị khám phá, mà nếu có bị khám phá thì cũng không nhận diện được là ai.
Ngoài thi hài cha Urbain, thi hài cha Guy dòng Thiên An cũng được tìm thấy trong một hầm riêng ngày 27.03.68 gần lăng Đồng Khánh, với vết đạn ở đầu và cổ.
Vùng chôn thứ tám ở cầu An Ninh khám phá ngày 01.03 với 20 xác. Trong số tử thi có ông Trương Văn Triệu, trung sĩ lính Cộng hòa. Trung sĩ Triệu có vợ và 5 con. Du kích cộng sản địa phương bắt ông ở trường mẫu giáo Kim Long, nơi ông ẩn trốn. Bị trói và dẫn đi. Nhờ dân chúng gần đó cho hay Việt cộng có chôn xác người gần cầu nên vợ ông đã tìm được xác chồng sau đó. Xác ông Tran Hy, thuộc lực lượng Nhân Dân Tự Vệ, có vợ 4 con, cũng được lấp cùng hầm với ông Trieu. Ông bị bắt ngày 20.02 khi đang trốn trong nhà một láng giềng. Tay bị trói cánh khuỷu, người không có vết thương nào. Vùng chôn thứ chín ở cửa Đông Ba, nơi xảy ra giao tranh lớn. Đây chỉ có một hầm 7 người bị bắt tại gia và giết sau đó. Trong đó có ông Ton That Quyen, 42 tuổi. Có gia đình với 10 người con, bị bắt và dẫn đi hôm 08.02.68. Gia đình tìm được xác ông ngày 05.05.68.
Địa điểm thứ mười là trường tiểu học An Ninh Hạ, một hầm 4 xác, trong đó có cảnh sát Tran Trieu Tuc, 52 tuổi, có vợ 7 con. Ông bị bắt tại nhà và mang đi ngày 05.02.68. Xác tìm được ngày 17.03.68 ở trường, mang vết thương ở đầu và cổ. Ba xác còn lại: một sinh viên, một quân nhân và một cảnh sát.
Địa điểm thứ mười một là trường Van Chi, một hầm 8 xác. Trong đó có anh Le Van Loang, thợ máy, 35 tuổi, có vợ 6 con. Theo lời chị Loang, anh bị bắt đi dự lớp huấn luyện ngày 06.02. Khi bị dẫn đi, chị và các cháu chạy theo van xin nhưng vô hiệu. Họ ra lệnh mẹ con chị phải quay trở về. Xác anh được những gia đình đi tìm xác người thân tìm thấy ngày 10.03.68 gần trường. Một vài xác bận quân phục, 4 xác chắc chắn là thường dân, trong đó có một sinh viên.
Địa điểm thứ mười hai ở chợ Thông, cách nội thành 2 cây số về hướng Tây. Tìm được 102 xác. Trong đó có ông Nguyen Ty, 44 tuổi, thợ xây gạch, có vợ 6 con. Bị bắt ngày 02.02.68 và có lẽ bị giết ở chợ cùng với nhiều nạn nhân khác. Tìm được xác ngày 01.03, tay bị trói, một viên đạn từ ót bung ra cửa miệng. Nhiều người khác cũng bị bắn, tay trói. Có nhiều xác đàn bà nhưng không có trẻ con.
Địa điểm thứ mười ba là vùng lăng Gia Long, ở Thiện Hàm bên bờ sông Hương, cách thành phố khoảng 16 cây số hướng Nam và cách Đàn Nam Giao cỡ 13 cây số Tây Nam. Gần 200 xác được tìm thấy dưới các đám cây và bụi rậm, gồm học sinh, sinhviên, nhân viên hành chính, quân nhân và nhiều phụ nữ. 27 người thuộc làng lân cận. Sau khi an ninh tạm vãn hồi, các bà đi tìm chồng đã khám phá ra địa điểm này. Lúc đầu, họ không dám đi quá xa. Nhưng hai ngày sau, 25.03.68, họ đụng vào một miếng đất mới đào trên triền một trong nhiều thung lũng nhỏ trong vùng. Xác người thân họ nằm nơi đây, tay bị trói cánh khủy, đạn bắn từ sau cổ xuyên qua miệng. Có nhiều rãnh hầm nối nhau với nhiều xác. Một số nạn nhân từ nội thành, những người khác từ các làng lân cận. Một số là sinh viên từ Huế về nhà ăn tết.
Địa điểm thứ mười bốn nằm ở giữa Chùa Tăng Quang và Tường Vân, 2,5 cây số Tây Nam Huế. Ở đó có xác 4 người Đức, 3 bác sĩ và một bà vợ, tìm thấy ngày 02.04.68.
Địa điểm mười lăm ở Đông Gi, 16 cây số phía đông Huế trên đường ra bờ biển, tìm thấy ngày 01.04.68. 101 xác, đa số bị trói và miệng nhét đầy giẻ. Tất cả đều nam giới,trong đó có15 sinh viên, nhiều quân nhân và nhân viên hành chính, già lẫn trẻ. Một vài xác không thể nhận diện được.
Tới tháng 05.68, tổng cộng có trên 900 xác người bị coi là mất tích đã được tìm thấy. Dĩ nhiên còn nhiều người chưa được tính... Đầu năm 1969 nhiều địa điểm khác được khám phá.
Điểm chôn thứ mười sáu: Đầu tiên ở làng Vinh Thái. Địa điểm thứ hai ở làng Phú Lương. Địa điểm thứ ba ở làng Phú Xuân, tất cả thuộc quận Phú Thứ. Tất cả được tìm thấy trong khoảng từ tháng 01 tới tháng 08.69. Quận này với quận kế bên bị cộng sản chiếm nhiều năm và nơi đây xảy ra nhiều cuộc không tập kéo dài nhiều tháng. Mải tới đầu năm 1969 quân Cộng hòa mới tiến vào được vùng này...
Ba làng này cách thị xã Huế chừng 15 cây số về các hướng Đông và Đông Nam, cách bờ biển từ 3 tới 5 cây. Theo các viên chức địa phương trên 800 xác được tìm thấy trong các vùng trên trong vòng 6 tháng. Có hầm đào sâu, có hầm cạn. Nhiều xác chôn lâu rồi, quần áo đã mục... Trong số nạn nhân người ta nhận diện được 16 học sinh trung học, theo học ở Huế nhưng về quê ăn tết. Cả nhân viên hành chính, đàn ông, đàn bà, trẻ em, già lẫn trẻ. Một số tay bị trói, đa số đều chôn cùng một hố. Vùng làng Vinh Thái đào được 135 xác; làng Phú Lương 22; và làng Phú Xuân đợt đầu 230, đợt sau, khám phá vào cuối năm 69, 375 xác. Dù thời gian qua lâu, nhưng nhờ lượng muối cao của đất vùng này giữ, đa số tử thi hãy còn có thể nhận diện được. Nhiều nhân viên hành chính và quân nhân, bị bắn ở cổ và đầu. Đa số nạn nhân thuộc nam giới. Một vài phụ nữ và trẻ em và một vài người mang nhiều loại vết thương. Có các linh mục, tu sĩ và chủng sinh của các làng lân cận mất tích từ hơn 20 tháng kể từ biến cố tháng 02.68. Trong số 357 xác có cha Bửu Đồng, một cha sở quận Phú Vang và 2 chủng sinh. Cha Đồng dấu được trong túi sau bộ đồ ngủ đen trên người một hộp mắt kính trong đó có ba bức thư tiếng Việt. Một trong ba lá thư này, có bản chụp trưng bày ở nhà thờ chính tòa Huế, ông viết cho bổn đạo mình (thư tìm thấy trên thi thể ngày 8.11.69).
Các con cái yêu dấu: Đây là bút tích cuối cùng để nhắc cho các con ghi nhớ bài phúc âm thánh Phêrô trên thuyền bão táp... (3 chữ đọc không ra) đức tin. Lời cầu chúc của Cha ngày đầu xuân cho mọi công việc Tông đồ của Cha giữa chúng con, nhớ.. (hai chữ đọc không ra) khi sự sống của Cha sắp kết liễu theo ý chúa.
Hãy mến Mẹ sốt sắng lần hột, tha mọi lỗi lầm của Cha, xin cám ơn Chúa với Cha, xin Chúa tha tội cho Cha và tận tình thương nhớ cầu nguyện cho Cha được sống trong tin tưởng, kiên nhẫn, trong khắc khổ để kiến tạo hòa bình của Chúa Kitô và phục vụ tinh thần Chúa và mọi người trong Mẹ Maria. Xin cầu nguyện cho Cha bình an sáng suốt và can đảm cùng mọi sự đau khổ tinh thần, thể xác và gởi mạng sống cho Chúa qua tay Đức Mẹ. Hẹn ngày tái ngộ trên nước Trời. Chúc lành cho chúng con. (Chữ ký Cha Đồng)
Điểm chôn thứ mười bảy ở làng Thượng Hòa, quận Nam Hòa, bên bờ sông Tả Trạch, một phụ lưu sông Hương phía Nam lăng Gia Long. 11 xác được tìm thấy giữa các lùm cây trong tháng 07.69. Chỉ có ba xác nhận diện được là người của làng bên cạnh. Tất cả đều mang vết thương cổ và đầu, dấu chỉ của sự hành quyết.
Điểm thứ mười tám ở Thúy Thạnh, quận Hương Thủy, tìm thấy tháng 04.69, và ở làng Vinh Hưng, quận Vinh Lộc, tìm thấy tháng 07.69. Cả hai làng nằm trong vùng bị cộng sản chiếm từ lâu... Trên 70 xác, nhiều xác không còn nhận diện được nữa, đa số là đàn ông, vài đàn bà và trẻ con. Họ được nhận diện là người của các làng lân cận và vài người có thể bị chết vì chiến cuộc bởi mình họ mang nhiều vết thương và xác không toàn vẹn. Các nạn nhân khác bị bắn ở cổ và đầu.
Điểm thứ mười chín tìm thấy vào tháng 09.69 ở Khe Đá Mài, quận Nam Hòa, một con suối nhỏ chảy vào Khe Đại, phụ lưu sông Hương. Khe chứa đầy xương người, có xương đủ bộ, có chỗ xương nằm riêng, sọ nằm riêng; tất cả được nước suối mài trắng tinh. Dân đi cưa gỗ tìm thấy địa điểm này. Nạn nhân có lẽ đã được chôn bên bờ suối trong mùa mưa và nước suối đã dần soi mòn đất để lộ xác ra, cũng có thể là nạn nhân bị vứt xuống suối, chứng cớ là các mảnh quần áo được tìm thấy dọc bờ hoặc ngay dưới khe, thì việc chôn lấp nạn nhân có lẽ xảy ra trong các tháng mùa mưa (tháng hai, ba, tư). Và điều này có nghĩa là nạn nhân đã được dẫn thẳng tới đây hoặc được mang tới đây sau khi bị bắt một thời gian ngắn. Nếu chôn trong mùa suối khô, thì sự kiện xảy ra trong khoảng từ tháng 06 tới 10.
Có lẽ để giữ bí mật khi rút lui Việt cộng đã thanh toán vội vàng các nạn nhân tại đây. Theo luật thông thường, đặc biệt là ở các vùng nông thôn, kẻ thù thường chôn cất xác đồng đội đàng hoàng. Tuy nhiên cũng có thể đây là xương và sọ của lính Mặt Trận và Bắc Việt. Như vậy thì số phận nào cho những người Phú Cam bị mất tích?
Nghiên cứu các phúc trình quân sự Mỹ thì không thấy có một cuộc không tạc lớn hoặc của máy bay B 52 nào ở vùng trên, ngoại trừ trận chiến gần Lộc Sơn vào hạ tuần tháng 04.68, một địa điểm cách xa nơi đó chừng 10 cây số. Vả lại lập luận mang người bị chết vì bom B 52 băng qua vùng đất gập ghềnh để đưa về chôn ở suối này quả không vững. Đường lên núi dễ dàng hơn nhiều. Cũng vậy, nếu kẻ thù bị thiệt hại nặng ở trận Lộc Sơn và, theo thói quen sẵn có, đã mang xác 500 đồng đội đi thì hẳn lộ trình phải là hướng núi, gần và dễ di chuyển hơn nhiều, chứ làm sao mà chọn băng qua cánh rừng dày đặc khó xuyên qua được này.
Trong thời gian cuộc tấn công của cộng sản có xảy ra giao tranh lớn kéo dài từ Huế qua Bến Ngự, cầu Nam Giao tới gần và trong Nhà dòng Thiên An. Nhưng đã không có tiếp tục đánh nhau lớn về mạn Nam, khi quân thù chọn đường rút lui lên núi, hướng trái với Đá Mài. Khe Đá Mài nằm cách thành phố 40 cây số về hướng Nam, bên ngoài vùng lăng tẩm; nơi nầy được coi là vùng không người, chỉ có cộng quân lai vãng. Khe chứa 500 sọ. Địa thế cách trở, cách xa mọi văn minh bởi rừng đồi vách đá cho thấy người ta không muốn để số xác kia (xác của những người mang từ Huế ra) bị phát hiện, mà nếu có phát hiện thì cũng không nhận diện được. Nằm lẫn với xương là các mảnh quần áo thường, không phải kaki hay vải màu xanh bộ đội miền Bắc hoặc quân phục Mặt Trận. Các sọ vỡ xương trán, tất thảy cho thấy bị đánh bởi một vật gì nặng. Một số sọ khác không thấy vết tích gì ở xương, đây có thể là nạn nhân chết trong lúc giao tranh. Lần lượt tất cả hài cốt được chuyển về thành phố, nơi họ ra đi và tống táng trong an bình... Sau khi Đá Mài được khám phá, vẫn còn vài trăm người mất tích. Trong số đó có một số sinh viên, điển hình là các anh Ngô Anh Vũ, Nguyễn Văn Bích. Cả hai bị bắt ở nhà thờ Phủ Cam. Những người khác, viên chức hành chánh, thành viên chính đảng, thanh niên công giáo, Phật giáo, tu sinh, giáo chức và quân nhân. Họ bị bắt đi, biệt tăm tin tức.
Bên cạnh các hầm chôn tập thể, còn có các nạn nhân lẻ tẻ, bị giết tức tưởi. Có khi cả gia đình bị tiêu diệt như gia đình ông Nam Long, thợ buôn, bị bắn cùng vợ và 5 con tại nhà. Ông Ngô Bá Nhuận bị bắn dã man trước rạp chiếu bóng địa phương và ông Phan Văn Tường, lao công, bị giết ngoài nhà ông cùng với bốn đứa con...
Nguồn: Alje Vannema The Vietcong Massacre at Hue. Vintage Press, New York, 1976
submitted by PermanentD34th to TroChuyenLinhTinh [link] [comments]


2024.01.28 18:31 Other-Guest8801 Sống sót qua Nghĩa vụ Quân sự (NVQS) Việt Nam (phần 3)

Chú ý: Post dành riêng cho anh em chuẩn bị nhập ngũ và thân nhân gia đình muốn biết con em mình thời gian tiếp theo sẽ trải qua những gì. Post rất dài. Nhưng đáng để đọc. Không thừa đâu.Post do nhiều người đóng góp, có lượt bỏ các nội dung bí mật đặc thù của đơn vị. Những nội dung này có đầy trên mạng. Post này chủ yếu là tập hợp lại thôi. Bê hường nào muốn report thì cứ đi mà repot cái đống đấy đi nhá.
Trước khi đọc post này, anh em nên xem lại post trước:
https://www.reddit.com/TroChuyenLinhTinh/comments/1ad7vrw/sống_sót_qua_nghĩa_vụ_quân_sự_nvqs_việt_nam_phần_2

Các giai đoạn cơ bản của đời lính:
(Tầm sau tết, trước ngày hội quân)**Cơ quan đoàn thể ở địa phương sẽ đến thăm hỏi và cho thêm một khoản lộ phí, khích lệ tinh thần. Phần lớn do hội phụ nữ và hội cựu chiến binh địa phương gom góp vào. Thông thường khoản này được thu từ các gia đình ở địa phương, nếu gia đình có đóng góp khoản này mà tính ra thấy hụt bớt kha khá thì đừng hỏi gì cả. Chỉ cần biết là các ông có lộ phí lên đường là được. Để tiền đấy đừng dùng vội, mang vào trong đơn vị vẫn cần một khoản chuẩn bị trước.

Trước ngày hội quân, anh em sẽ được tập trung về ủy ban chuẩn bị lên đường.
Thời gian này vẫn đủ để anh em đi cắt tóc, nên cắt tóc ngay trong hôm đó. Cứ vào hàng tóc bảo làm quả đầu 3 phân bộ đội (đừng trông như mấy thằng tù là được). Tránh trường hợp vào đơn vị rồi chúng nó nó đưa cho mấy ông ối dồi ôi cắt với cả tông đơ lổm chổm, lúc đấy hối hận chả kịp.
Anh em sẽ được nhận một số món quân tư trang cơ bản vào lúc này (một số nơi phát sớm hơn nữa).
Đặc biệt nếu lên hệ được thì cố gắng xin hoặc trao đổi đồ đạc, nhất là đôi giày, đúng size hoặc rộng hơn một chút. Ngay sau đó lấy bút xoá đánh dấu vào quân tư trang cá nhân của mình. Nhớ là đánh dấu vào những chỗ khó nhìn thấy, và vải cũng dễ bị thấm bút xóa sang mặt sau nên cần chọn vị trí đánh dấu sao cho nó hợp lý, tránh tình trạng đi trong một đoàn mà có ông nào đấy nổi bật lên vì vài cái tiểu tiết thì khó sống với cán bộ. Một số quân tư trang khác sẽ được nhận sau khi về doanh trại. Vị trí đánh dấu từng món có nêu thêm trong phần Quân tư trang. Có thể cũ một chút nhưng chắc chắn tất cả đều là quân tư trang chưa qua sử dụng (Đừng ông nào hỏi vụ này nữa). Nếu tranh thủ giặt thì cũng được, nhưng khả năng cao sẽ không kịp, thỉnh thoảng vẫn có vài ông mặc đồ ướt đi hội quân cũng vì vậy.
Ông nào có chuẩn bị túi con cất tiền (như trong post trước) thì may luôn vào quần đùi quân nhu cũng được, chú ý đừng để bị cộm, lộ chỉ ra ngoài, cứ may song song với mép lưng quần bên trong là chuẩn nhất.
Một số nơi có tổ chức cả hội trại tiễn quân các thứ... Anh em ngủ một đêm ở khu vực ủy ban, lúc này ông nắm quân sẽ cực kỳ kỹ về số lượng, tránh tình trạng trốn đi (mà trốn thì xác định quy vào trốn nghĩa vụ quân sự). Tránh hết mấy trò cờ bạc, chén chú chén anh trong đêm này. Thời điểm tâm sinh lý ông nào cũng bất ổn, chẳng biết chuyện gì có thể xảy ra đâu. (hơi quá nhưng cẩn tắc vô áy náy). Giữ gìn tài sản, thân nhân cẩn thận. Nhiều vụ mất trộm từ tiền, điện thoại cho đến chị em gái, người yêu và cả vợ xảy ra trong cái đêm này.

Anh em tập trung ở một khu vực nào đó, thường là sân ủy ban hoặc sân vận động. Cứ gửi hết điện thoại cho người thân trước, khi nào ổn rồi hẳn nhờ người đem vào cũng chưa muộn.
Nghe nói phét 30 phút rồi nghe điểm tên. Gọi đến tên ông nào ông đấy đứng dậy đi ra xe, vài nơi có làm cầu đưa tiễn, thêm vài bé đoàn viên đứng phát hoa, nước. Rất điều lệnh. Mỗi địa phương có thể chia quân đi nhiều đơn vị khác nhau. Danh sách đang đọc có ông chạy lên lấy bút gạch xóa công khai cũng không có gì lạ. Khi lên xe rồi mới chắc chắn được anh em về đâu.

Về đơn vị huấn luyện gồm 2 nhóm: Quân chính thức và quân dự bị. Trường hợp phát hiện vấn đề không thể nhận quân thì lấy quân từ nhóm dự bị này thế chân vào cho đủ quân số. Vài ông đổi đồ linh tinh, mất rồi không đủ quân tư trang buộc phải bỏ tiền túi cho quân nhu cấp đồ mới. Hoặc một trò khá cũ, ông nào bị phát hiện trộm đồ khả năng sẽ bị lột trần như nhộng cho ôm cây cả buổi rồi bắt bỏ tiền túi mua bù vào.
Trong vòng 3-5 ngày đầu tiên có một buổi khám (khám lần 3), do chính quân y đơn vị thực hiện để đảm bảo về mặt sức khẻ cũng như khả năng tại ngũ của anh em. Bỗng có ông nào đấy được phụ thân đưa giấy khám tâm thần trầm cảm hay gì đấy rồi nó được ra về thì cấm ý kiến. Xem như không biết, không thấy. Đôi khi có vài trường hợp đến lúc này mới phát hiện ra vấn đề (tim mạch, hở van tim, giang mai, xùi mào gà, lở loét, dị tật, tâm thần, nghẹo....). Đơn vị từ chối nhận, đuổi về. Bốc quân dự bị thế vào. Thỉnh thoảng vài ông đi lính 3 ngày là vì thế đấy.

@ Bài học đầu tiên: XƯNG HÔ CHÀO HỎI
Phải tập chào hỏi, gặp là chào. Gặp bất kỳ ai cũng phải chào. Không chào là bất kính, bị để ý thì đời xuống dốc không phanh. Chú ý: Mấy ông to to ít nhiều đều có gốc gác packy cả. Đừng có giở trò phân biệt vùng miền ở đây. Đbrr cũng phải chào. Bệnh xỉ ở cái trốn này nó nằm ở một tầm cao khác rồi các ông cháu ạ. Quân đội VN tính tuổi quân không tính tuổi đời. Một ông 27 tuổi phải lễ phép chào hỏi một thằng nào đấy mới 22 23 tuổi là chuyện thường. Cay lắm cũng phải nhịn. Nó vả các ông, các ông phải nhịn và xin lỗi. Các ông vả nó, các ông bị vả lại và ăn kỷ luật. Những gì anh em phải học/huấn luyện/bị hành hạ trong 3 tháng chỉ là bản tóm tắt có lượt bớt, giảm độ khó so với thời học viện chúng nó thôi. Mấy trò lén lút, trốn trại, bay rào các thứ chúng nó trình độ cao hơn các ông nhiều. Gian khổ cấm than, than nhiều nó đấm cho. Chả ai can đâu.
Chưa biết gì thì cứ chào hỏi chuẩn sách giáo khoa như này là được:
gặp mặt thì "Chào thủ trưởng"
gặp mặt thì "Chào thủ trưởng"
gặp mặt thì "Chào thủ trưởng"
Tuyệt đối không sắp xếp từ ngữ như này: "Chào cán bộ" - Đây là câu chào dành riêng cho bọn đi tù. Chúng nó nghe thấy thì cẩn thận ăn vả.

@ Lính cũ làm gì ở đơn vị huấn luyện? Các hoạt động như gác ban ngày, hậu cần, liên lạc cho cán bộ cấp cao ưu tiên cho lính cũ làm. Lính mới nhiều ông chưa hiểu chuyện còn phải huấn luyện, chưa giao việc được.

Các đại ka ao hồ mắt mũi ngờ nghệch, lưng gù cằm hếch vào đây cẩn thận đi đứng cho đàng hoàng. Ông nào nhiều mực, long phụng quan công quan vũ vào đây được ưu ái cho thợ đến xăm xóa cho các ông. Nhỏ xăm đè lên, to xóa móng xóa nanh; vũ nữ lõa thể tặng cho ít vải... "Ngoài kia anh là đại bàng về đây xếp cánh an phận gà con".
Ông nào có khiếu hoặc biết cách cắt tóc có thể được phân công nhiệm vụ cắt tóc cho đơn vị (vào các ngày lễ, nghỉ). Thông thường được cấp cho tăng đơ, kéo, dao cạo... có thể được phép thu thêm tiền công trên mỗi quả đầu.
Anh em được phân chia về các tổ-tiểu-trung-đại đội, rải đều các cụm dựa theo địa chỉ nhà, trình độ học vấn, năng lực chuyên môn tránh tình trạng chênh lệch quá lớn giữa các đơn vị. Vài ông được chọn ra làm "liên lạc" (culi, con nuôi cán bộ...) lo việc vệ sinh phòng, giặt giũ... cho cán bộ. Thường là những cháu mồm mép hoặc có quen biết từ trước, được ưu ái hơn. Hãm nhất là mấy ông làm văn thư, phó bí thư đoàn... suốt ngày chạy (và nghe chửi); anh em chơi thể thao, hát hò, các ông ngồi họp (và nghe chửi); có vấn đề xảy ra thì các ông phải lên họp (và nghe chửi)... Ưu điểm là có tiếng nói hơn và được ưu tiên hơn ở một số mặt.
Thời điểm này cũng là lúc bắt đầu xem xét chọn danh sách biên chế đi học nhân viên chuyên môn. Ông nào học tiểu đội trưởng/nhân viên chuyên môn sẽ phải duy trì thêm chế độ tân binh-học viên ít nhất 6 tháng. Bù lại, các ông này sẽ về với quân hàm cao hơn các ông còn lại (Hạ sỹ-trung sỹ).
NGUYÊN TẮC: Không huấn luyện nghiệp vụ chuyên môn cho các anh em có gốc gác 3 đời là người Hoa, phục vụ cho VNCH hoặc có đạo (trường hợp đạo phật vẫn được xem xét). Danh sách được gửi lên khá sớm nên nếu có nguyện vọng thì xin ngay từ buổi tối đầu tiên để tăng cơ hội được lên danh sách. Trong quá trình huấn luyện các cán bộ sẽ đánh giá các ông, thường cũng các ông này đề xuất đưa anh em đi học hoặc biên chế về đơn vị của các ông đấy luôn.
Cùng thời điểm cũng tổ chức lên danh sách kết nạp đoàn, lựa chọn đảng viên dự bị. Ông nào lý lịch đỏ au hẳn theo, không thì khổ thêm chứ chẳng được gì. Ông nào có ý định xuất khẩu lao động thì nói luôn cho cán bộ là không muốn vào đảng để còn xin được visa. Có chỉ tiêu tuyển nhưng ít nơi bắt ép phải gia nhập đảng.
Nhận thêm quân tư trang, biên chế giường, vũ khí-trang bị: [Nêu cụ thể ở phần: Quân tư trang-vũ khí-trang bị].
Chú ý: Ông nào mắc chứng đau khớp các thứ khó leo trèo cứ xin nằm giường dưới ngay lúc này. Tránh trường hợp về sau báo động/thức dậy trong đêm trèo xuống hụt chân tai nạn các thứ.
Tổng hợp thông tin quân nhân, làm thẻ bảo hiểm quân đội: Ông nào có ghi lại thông tin bố, mẹ, vợ, con rồi thì đưa lên để vào danh sách làm thẻ bảo hiểm thân nhân. Ông nào có mang điện thoại vào thì tranh thủ gọi về gia đình, chuẩn bị trước khi nộp lại điện thoại cho cán bộ bảo quản. Nguyên tắc là không cấm nhưng thủ trường đơn vị có quyền cấm để tránh lộ, lọt thông tin nhạy cảm. (Nhỡ có thằng chết còn bịt mồm chúng nó được.) Ông nào có số điện thoại gắn với mối mang làm ăn, quan hệ các thứ thì nên gửi về, nhắn gia đình thỉnh thoảng gọi đi đâu đấy hoặc nạp tiền vào đấy cho nó duy trì số điện thoại. Nhiều ông không để ý, mất 2 năm về rồi nó hủy sim, hủy số khi nào chẳng hay.

Bắt đầu từ việc làm quen các chế độ trong ngày, trong tuần. [Nêu chi tiết ở phần Chế độ sinh hoạt]
Thời gian đầu vào chưa nắm được hết nội dung, sẽ được tổ chức học dần dần từng phần một. Ví như có 4 bài thể dục được chia ra 4 tuần đầu, các bài hát, 10 lời thề cho 2 tuần.... Gắng học cho nhanh vào, tồn đọng càng nhiều càng khổ anh em thôi.
Các nội dung học tập huấn luyện: [Nêu ở phần Nội dung huấn luyện tân binh]
Kỳ tân binh kéo dài 3 tháng huấn luyện tiêu chuẩn. Một số quân binh chủng đặc biệt có thể kéo dài thêm không quá 1.5 tháng để huấn luyện nghiệp vụ chuyên môn.
Sau tân binh, anh em được thăng hàm lên binh nhất và được phân về các đơn vị hoặc cho đi học tiểu đội trưởng/nhân viên chuyên môn. Lúc này cố gắng mà giữ được trong túi tầm 1 2 triệu gì đấy. Về đơn vị mới có tiền dư mà lo cái "lễ chào hỏi" sớm.
Nguyên tắc phân bổ quân số: Tránh đưa quân về gần nhà, càng nhiều mực càng về vùng xa dân cư. Thỉnh thoảng có vài ông bị điều chuyển hẳn vào trong Nam hoặc ngược lại.

Các ông này được đưa về huấn luyện tập trung tại các đơn vị doanh trại/trường trung cấp quân sự có chức trách nhiệm vụ, đủ điều kiện giảng dạy các nghiệp vụ chuyên môn tương ứng. Hầu hết học ở khu vực Hà Nội, Hải Dương...; trong Nam học ở Sài Gòn, Đồng Nai, Vũng Tàu... Thời gian kéo dài từ 6 đến 9 tháng.
Các loại chuyên môn nghiệp vụ: Tùy mỗi tỉnh thành/binh chủng sẽ có chỉ tiêu các nghiệp vụ chuyên môn riêng:
- Khẩu đội/Tiểu đội trưởng (học về cầm đầu lính khóa sau): Huấn luyện lại các bài cơ bản và nâng cao năng lực ní nuận 9 chị, điều lệnh đội ngũ...
- Tiểu đội trưởng binh chủng: pháo binh, công binh... Như các ông trên nhưng chuyên về nắm đầu một tiểu đội chuyên môn
- Quân y: Ưu tiên sinh viên y dược. Một số sinh viên y tạch bác sỹ nội trú sẽ bị bắt đi dạng này
- Quân khí: Quản lý, bảo quản quân khí. Hầu như đơn vị nào cũng cần.
- Hàng hải: Học về bảo trì, lái tàu, buộc dây... Học để lên tàu, biên chế về các hải đoàn, hải đăng, cửa khẩu biển, đảo...
- Thông tin: Chủ yếu về đi kéo dây thoại, thông tin liên lạc, vác máy vô tuyến... Mấy ông này luôn bị nhắm đến đầu tiên trong chiến sự
- Tiêu binh (ưu tiên cao to đẹp trai, trên người không có hoặc ít lộ mực) được điều động tham gia các sự kiện lớn, biên chế về các doanh trại ở trung tâm, gặp dân và các quan thường xuyên
- Cơ khí (sửa máy ô tô) ưu tiên có bằng cấp hoặc bằng lái xe cơ giới, chuyên ngành cơ khí, chế tạo máy...
- Hậu cần: Ưu tiên biết cắt tóc, nấu ăn
- Vận tải: Ưu tiên có bằng lái xe cơ giới
- Trinh sát: Ưu tiên to con, lưng dài vai rộng, sức khỏe tốt
- ...
"Ăn ngon trinh sát, ngồi mát thông tin"
Một số nơi có đợt tuyển thường xuyên đi cử tuyển để học lên quân nhân chuyên nghiệp từ các nhóm này. Ưu điển là tiết kiệm thời gian học hơn là đăng ký học chính quy từ bên ngoài. Dạng cử tuyển trong học viện/trường trung cấp được xem là bất tử. Các ông phá hoại thế nào cũng không lo bị đuổi về, trừ khi đến mức phải tước quân tịch thì hết cứu. Các ông có năng khiếu thể thao, võ thuật được ưu tiên theo các hoạt động hội thao (rất nhiều cơ hội), giải nhất nhì được thăng quân hàm sớm, còn được thưởng ngày phép cho về nhà thăm thân. Vài ông năng khiếu được tuyển vào đoàn văn công, được đi khắp nơi. Những ông này 2 năm lính đi hết 70% thời gian, gặp gái thường xuyên, giao lưu với đoàn thể sinh viên, em gái dân tộc cực nhiều.
Một số nơi không có suất đi học sẽ linh hoạt cắt cử huấn luyện tại chỗ tùy nhu cầu, đặc thù từng đơn vị, vị trí công tác.
Văn hóa giáo dục trong quân đội là học đủ năm thì lên, thi thố mang tính hình thức là chính. Số ít là giỏi thật. Còn lại giỏi mõm (nói phét, nịnh hót, nhậu nhẹt) và giỏi chịu đựng. Chế độ sinh hoạt tương tự (hoặc gắt hơn) thời tân binh. Tiêu chuẩn mỗi ngày học 9 tiết, 5-6 tiết buổi sáng và 3-4 tiết buổi chiều. Đôi khi triển khai học tăng cường thêm 2-3 tiết buổi tối (khoảng thời gian sau cơm tối đến trước điểm danh điểm quân số). Trường hợp thực địa, diễn tập có thể điều chỉnh tùy điều kiện. Có tổ chức thi giữa kỳ cuối kỳ đầy đủ. Nhiều ông đầu năm vào sổ 6 chấm cuối năm thầy sửa thành 9 cũng đừng lạ. Biết cũng xem như không biết. Cấm ý kiến. Ý kiến là phản động.
Học xong anh em sẽ được thăng quân hàm lên hạ sỹ, tốt nghiệp loại giỏi hoặc có thành tích xuất sắc được thăng quân hàm vượt cấp lên trung sỹ. Kèm theo đó là việc xác định binh chủng chuyên môn (đổi phù hiệu trên tuyết quân hàm thành phù hiệu của binh chúng tương ứng): Pháo binh, tăng thiết giáp, cơ giới, quân y, thông tin, hải quân...
Sau đó anh em được trả về các tỉnh thành, quân khu tương ứng để biên chế về các đơn vị chiến đấu thực hiện các công việc chuyên môn. Thường sẽ về trước tết, trước hoặc cùng lúc với khi lính cũ ra quân. Kèm theo đã có quân hàm cao hơn phần đông anh em còn lại (vẫn là binh nhất) và làm việc trực tiếp cho các cán bộ cấp phòng ban nên hiếm khi phải làm "Lễ chào hỏi".
Một số nơi tổ chức kiểm tra năng lực trước khi phân công công việc. Ông nào không đạt tiêu chuẩn tối thiểu của cán bộ đơn vị hoặc đơn vị không cần nữa vẫn phải về làm công tác cùng với vệ binh, hậu cần như thường. Khác mỗi điểm là ông mang hàm hạ sỹ quan nhưng lại đi gác cổng, quét sân, nấu ăn. Một số đơn vị quân số ít (trên tàu, đồn, chốt...) anh em buộc phải kiêm nhiệm thêm là chuyện đương nhiên. Nhìn chung quân y, thông tin vô tuyến là khỏe nhất. Hiếm khi xuất hiện tham gia dọn vệ sinh, quét dọn, họp hành... như các anh em còn lại.

Các ông không được cắt cử đi học tiểu đội trưởng/nhân viên chuyên môn sẽ về thẳng đơn vị chiến đấu. Tùy vào nhu cầu từng đơn vị và khả năng của các ông sẽ được phân về các phòng ban cụ thể:
+ Vệ binh: Việc gì cũng đến tay. Phòng này đông quân nhất, chuyên gác các vị trí trọng yếu, đảm bảo sẵn sàng chiến đấu. Thường xuyên kiêm nhiệm cả các công việc như dọn vệ sinh đơn vị, cày cuốc, tăng gia sản xuất...; các công việc của đoàn thanh niên như tổ chức chương trình, sắp xếp hội trường, bán sản phẩm tăng gia sản xuất, tiếp dân, xây dựng đơn vị (xách xô vác xi), đào công sự chuẩn bị diễn tập, tập tiêu binh chuẩn bị các sự kiện lễ lớn, đi hành quân....
+ Hậu cần: Chuyên lo việc bếp núc. Phải dậy sớm hơn (từ 3-4 giờ sáng). Có chia sẽ công việc với vệ binh. Hầu hết đơn vị đều có việc trao đổi quân giữa phòng hậu cần và vệ binh.
+ Liên lạc cán bộ: Các ông này thường có quen biết với cán bộ từ trước hoặc được chọn. Chủ yếu lo việc vặt cho cán bộ ở phòng ban tương ứng: Lau dọn vệ sinh, mua rựu mồi, dọn bàn, chạy vặt, giặt giũ quần áo cán bộ... Gặp cán bộ giàu + tốt với lính thì thường xuyên được thưởng thêm hoặc chia phần. Tiền đâu ra để thưởng và chia thì cấm hỏi. Cấm ý kiến. Ý kiến là phản động.
+ Một số ông giỏi tin học văn phòng được cắt cử hỗ trợ các phòng ban lo công việc bàn giấy, xử lý danh sách, cộng trừ, làm slide, in ấn... Trong khi hỗ trợ các chú các bác, được miễn các công việc còn lại. Nếu biết làm điện, đấu nối, bảo trì... được ưu tiên đi bảo trì, đấu nối... Các ông được biên chế về đơn vị chiến đấu thực địa như đồn, chốt, tàu biển... thường xuyên phải kiêm nhiệm nhiều công việc khác nhau.

@ "Lễ chào hỏi":
Thông thường, cán bộ đơn vị sẽ quán triệt trước vấn đề này nhưng nhiều nơi vẫn xảy ra như một nếp văn hóa.
Sau ngày ổn định biên chế thường là buổi gặp mặt chào hỏi gọi tắt là "Lễ chào hỏi". Thường diễn ra vào buổi tối, sau giờ điểm danh điểm quân số. Một vài ông lính cũ đến phòng và gọi cả phòng lính mới dậy gọi là ra mắt chào hỏi các anh. Anh em sẽ xếp hàng tại một nơi nào đó vắng và cán bộ ít khi xuất hiện. Lính cũ lúc này đang nhậu hoặc đơn giản là chờ ở đấy. Lần lượt tự giới thiệu, giảng dạy đạo lý nhân sinh, cách làm người, phải biết nghe lời, tôn trọng các anh. Các ông lính mới cứ đứng đấy dạ vâng thôi là đủ, các anh có mời vào mâm cũng nên đứng đấy, chưa phải lúc.
Tiếp theo là món chính. Lần lượt các ông lính cũ sẽ lên giao lưu bằng các hình thức tác động vật lý vào mặt, bụng, lên gối, xuống chỏ... Ông nào càng nhiều mực, trông càng gai mắt ăn đấm càng nhiều. Cứ chịu đấm ăn xôi. Ngã thì lo mà ôm gáy, ôm sườn, khéo nó đá đấm vào chỗ hiểm rồi ra đi lúc nào chẳng hay đâu. Ngậm cái mồm vào, ông nào càng chịu đau tốt về sau càng khỏe. Ông nào cãi lại, chống đối nó gai mắt nó đánh hội đồng cho rồi chẳng ai cản đâu. Nên nhớ, chúng nó là lính cũ, biết việc, quen thân các anh các bác cả rồi. Có chuyển đi nơi khác thì các ông cũng ưu tiên chuyển tụi lính mới hơn là đám lính cũ. Mà ở tiếp thì cũng chúng nó quản các ông thôi. Ai hỏi sao người ngợm bầm tím lên thì cứ bảo bị ngã ở đâu đấy, nhà vệ sinh, bãi rác, ngã cầu thang... ngã đâu chả được miễn có lý do hợp lý là được. Ngậm cái mồm vào. Cấm ý kiến. Ý kiến là phản động.
Năm sau đến phiên các ông cũng thế thôi, đấm đá thì tránh chỗ hiểm ra, khéo lại thêm vài ông Trần Đức Đô nữa thì khổ.
@ Cách tránh ăn đấm:
Ngay cái ngày vừa được biên chế về, họp toàn bộ anh em lính mới, hỏi xem đơn vị có bao nhiêu phòng ban. Mỗi ông góp một ít, tìm cách chuẩn bị mồi, rựu các thứ. Sau giờ điểm danh điểm quân số, cắt cử anh em đi mời các ANH LÍNH CŨ ra, nếu được thì gọi cả các anh trưởng phòng vệ binh với cả hậu cần (2 phòng này đông quân nhất). Mời các anh ăn trước, ngoan ngoãn lễ phép vào. Giới thiệu lẫn nhau các thứ. Xong việc cũng biết ý mà tự dọn dẹp sạch sẽ đi. Hiểu chuyện thì cứ "đi đêm" trước, chả ai làm gì các ông đâu.
Nhớ kỹ: Các ông là bé nhất, 27 tuổi cũng là bé nhất. Quân đội tính tuổi quân, không tính tuổi đời. Thằng lính cũ nào đấy đưa tờ 5 nghìn bảo "Lấy anh bao thuốc với chai string". Các ông cũng phải biết ý, cầm 5 nghìn đó rồi đi mua, hụt bao nhiêu tự đi mà bù vào, nhớ tìm thêm bật lửa cho nó. Đấy là văn hóa. Cấm ý kiến. Chống đối nó vả cho đấy.
Nếu là quân dưới quyền trực tiếp của cán bộ thì ít bị hành hạ hơn. Ông nào học chuyên môn nghiệp vụ về thì cũng cẩn thận, cay cú lẫn nhau vẫn gây sự như thường. Đấy là văn hóa của quân đội.

Trước ngày ra quân, các món như quần áo mũ dã chiến, mũ kê pi... sẽ thu hồi lại hết. Ông nào muốn mang về thì báo bên quân nhu xem như làm mất, rồi đóng tiền tương ứng với giá trị món đồ vào (một số nơi sẽ trừ thẳng vào tiền ra quân).
Khi ra quân anh em sẽ nhận được một số món như:
+ Quần tây, áo sơ mi: Bộ đồ xấu kinh khủng. Áo sơ mi xanh lơ, chất vải kém, dùng để mặc lúc ra quân. (Trên lý thuyết các bộ khác đẫ thu hồi hoặc hết niên hạn nên không sử dụng nữa)
+ Quà ra quân: Tiêu chuẩn là khoảng 500 nghìn mỗi ông. Cộng hết lại chưa đến 200 nghìn cũng đừng có thắc mắc. Cấm ý kiến. Ý kiến là phản động.
+ Giấy học nghề: Có một số nghề sơ cấp như cắt tóc, lái xe, thi bằng lái, cơ khí, bảo trì... được hỗ trợ chi phí nếu có thẻ học nghề. Khi đăng ký học anh em vẫn phải đóng đầy đủ tiền như mọi người. Đến khi học xong rồi mang thẻ CÒN HẠN ra sẽ được trả lại tương ứng với giá trị của thẻ. Vài nơi phát luôn giấy chưa ghi tên, anh em có thể đem bán nếu có người chịu mua, chỉ cần điền thông tin vào rồi nộp kèm lúc học xong nghề là được hoàn lại tiền. Bị phát hiện hay không thì tùy. Còn lại hầu hết viết sẵn tên và thông tin của anh em, không học thì vất đi.
Chú ý: Hiện tại chỉ còn một số trường nghề trực thuộc bộ quốc phòng còn chấp nhận cái thẻ này. Còn lại thì quên đi.
+ Tiền ra quân: Khoảng 20tr+ gồm: tiền ra quân thực tế (tầm 5-7tr), vài triệu tiền bảo hiểm thất nghiệp, vài triệu..... Ông nào có dự định học lái xe bằng B2 thì giữ lại đừng dùng vội, còn phải đóng cho trường nghề nữa. Nhiều ông chưa kịp lấy tiền thì căn tin nó vào cấn nợ hết, âm vào rồi lại gọi bố mẹ lên chuộc về. Thế nào cùng lòi ra vài ông khóc lóc hu hu bảo trên đường về bị móc túi cho xem. :))
Đi sao về vậy: Anh em sẽ được tập hợp từ các đơn vị chiến đấu. Trả quân về đơn vị huấn luyện. Rồi trả ngược về huyện rồi về địa phương. Ở huyện sẽ có người thu hồi toàn bộ tuyết quân hàm, phù hiệu, cầu vai của anh em. Ông nào muốn giữ lại làm kỷ niệm thì mua thêm bộ thứ 2. Khi về trả lại 1 bộ thôi. Mấy cái quân hiệu gắn mũ các thứ không cần mua thêm thì thôi bỏ đi.
Trước khi về đến nhà sẽ có người ở địa phương yêu cầu đăng ký quân nhân dự bị/dự bị động viên. Cứ im lặng xem như không biết cho yên thân, hỏi thì bảo em sắp đi xuất khẩu lao động, đăng ký rồi khó xin visa. Nhỡ tay ký vào rồi mỗi năm nó gọi về vài tuần ảnh hưởng cả cuộc sống lẫn công việc. Có phụ cấp trách nhiệm (sẵn sàng làm bia thịt hứng đạn nếu có chiến tranh) 160k-360k/tháng tùy quân hàm, nhận theo quý/năm. Ra quân nên chuyển ngay đi nơi khác mà sống. Địa phương thấy ông nào thất nghiệp hay có việc mà nhàn hạ quá tự động họ sẽ thêm vô danh sách tập huấn, khó thoát. Thỉnh thoảng địa phương sẽ gọi hỏi tình hình công việc, cứ bảo đang làm việc ở tỉnh thành nào đó là được. Ông nào xuất khẩu lao động được thì càng tốt.

Ông nào từng đi lính hay quá tuổi rồi cũng đừng vội mừng. Nó vẫn gọi đi nghĩa vụ được thêm vài năm ở diện nghĩa vụ dân quân tự vệ. Có đề xuất của địa phương với giấy triệu tập vẫn phải đi tự nguyện trên tinh thần bắt buộc hết cả. Chúng nó chưa làm căng thôi đấy. Làm đúng chỉ đạo thì khối ông vượt biên. :))
Trừ khi các ông làm công việc chân tay hoặc việc phổ thông, còn lại doanh nghiệp rất ẹ khi tuyển dụng cựu quân nhân. Lý do là vì các ông này đã nhiễm nặng văn hóa toxic của quân đội. Khi cần cho đi công tác quốc tế cũng khó hơn các ông trốn nghĩa vụ ở nhà. Chưa kể còn trống mất 2 năm kinh nghiệm. Ông nào gốc thanh nghệ tĩnh còn khó khăn hơn cả. Anh em đoạn này phải đi tứ xứ, xuất khẩu lao động rồi trốn chui trốn nhũ nơi đất khách cũng có lý do cả. Bớt phân biệt vùng miền đi các bố. Không phải ai cũng xấu đâu. Xúc phạm nhớ loại trừ ra hộ. Ví dụ: NHỮNG ĐỨA MẤT DẬY từ ngoài Bắc
Cơ bản ông nào có học thức, trình độ rồi mà dính vào bộ đội là đời xuống dốc. Mất thêm 2 3 năm làm lại cuộc đời. Trễ thời đồng trang lứa là chuyện bình thường. Doang nghiệp cao cấp nó cần tụi trẻ dễ nghe dễ bảo chứ không cần đám già thiếu kinh nghiệm làm việc, thừa kinh nghiệm quân đội như các ông. Cố mà sống lấy.

Xem tiếp phần 4 tại:
https://www.reddit.com/TroChuyenLinhTinh/comments/1ae3jlj/sống_sót_qua_nghĩa_vụ_quân_sự_nvqs_việt_nam_phần_4
submitted by Other-Guest8801 to TroChuyenLinhTinh [link] [comments]


2023.09.04 11:01 truyeniota List truyện chữ Ngẫu Nhiên của Truyện Iota 14 48

List truyện chữ Ngẫu Nhiên của Truyện Iota 14 48
Tất cả Action Bách Hợp Biến Thân Cổ Đại Cung Đấu Dã Sử Đam Mỹ Dị Giới Dị Năng Điền Văn Điền Viên Đô Thị Đoản Văn Đồng Nhân Đông Phương Game Gia Đấu Hài Hước Hành Động Hệ Thống Hiện Đại Huyền Huyễn Huyền Nghi Khác Khoa Huyễn Kiếm Hiệp Kinh dị Kỳ Ảo Lịch Sử Linh Dị Manhua Manhwa Mạt Thế Ngôn Tình Ngược Nữ Cường Nữ Phụ Phương Tây Quân Sự Quan Trường Sắc Sắc Hiệp Sủng Thám Hiểm Thanh Xuân Tiên Hiệp Trinh Thám Trọng Sinh Truyện Truyện Chữ Truyện Teen Truyện Tranh Võ Hiệp Võng Du Xuyên Không Xuyên Nhanh Xuyên Việt - Xuyên Không Zhihu

Thiên Uyên

Truyện ChữHuyền Huyễn, Truyện ChữChương 134:36 giây trước

Tình Yêu Sủng Nghiện Của Tổng Giám Đốc Lâm

Truyện ChữNgôn Tình, Truyện ChữChương 27049 giây trước

Đan Đại Chí Tôn

Truyện ChữHuyền Huyễn, Truyện ChữChương 203:49 giây trước

Nhan Tiểu Thư, Em Mãi Là Người Tình

Truyện ChữNgôn Tình, Truyện ChữChương 11958 giây trước

Vợ Trước Đừng Kiêu Ngạo

Truyện ChữĐô Thị, Khác, Ngôn Tình, Truyện ChữChương 14558 giây trước

Ngươi Một Cái Cảnh Sát Giao Thông, Đoạt Trinh Sát Bản Án Thích Hợp Sao

Truyện ChữĐô Thị, Truyện ChữChương 31: H59 giây trước

Hoa Trong Mộng - Cả Đời Vì Em

Truyện ChữĐô Thị, Ngôn Tình, Ngược, Sủng, Truyện Chữ, Truyện TeenChương 136:1 minutes trước

Thợ Săn Hải Tặc Gan Dạ Nhất

Truyện ChữĐồng Nhân, Truyện ChữChương 115:1 minutes trước

Bất Diệt Bá Thể Quyết

Truyện ChữHuyền Huyễn, Tiên Hiệp, Truyện ChữChương 116:1 minutes trước

Đến Từ Uchiha Tình Báo Thương

Truyện ChữĐồng Nhân, Truyện ChữChương 110:1 minutes trước

Băng Thanh Thần Đế

Truyện ChữHuyền Huyễn, Truyện ChữChương 126:1 minutes trước

Hogwarts Không Có Chúa Cứu Thế

Truyện ChữĐồng Nhân, Truyện ChữChương 115:1 minutes trước

Ngọt Ngào Của Ác Ma 2

Truyện ChữNgôn Tình, Ngược, Truyện ChữChương 111:20 phút trước

Độc Sủng Cô Vợ Ấm Áp

Truyện ChữNgôn Tình, Ngược, Trọng Sinh, Truyện ChữChương 88: T31 phút trước

Tóc Công Chúa

Truyện ChữĐô Thị, Ngôn Tình, Truyện ChữChương 134:33 phút trước

Chấp Niệm Duy Nhất Của Hạ Tiên Sinh

Truyện ChữĐô Thị, Ngôn Tình, Truyện ChữChương 69: D34 phút trước

Đánh Đổi Ước Mơ, Em Nhận Lại Được Gì?

Truyện ChữNgôn Tình, Ngược, Truyện ChữChương 6241 phút trước

Hôn Nhân Không Trọn Vẹn

Truyện ChữKhác, Ngôn Tình, Ngược, Truyện ChữChương 4750 phút trước

Xuyên Không Tới Vương Triều Đại Khang

Truyện ChữNgôn Tình, Truyện ChữChương 99553 phút trước

Nữ Phụ Không Có Khát Vọng Sống

Truyện ChữKhác, Ngôn Tình, Nữ Phụ, Trọng Sinh, Truyện ChữChương 75: G54 phút trước

Bạn Gái Cũ, Em Muốn Trốn Sao?

Truyện ChữNgôn Tình, Sủng, Truyện ChữChương 48: K54 phút trước

Định Mệnh Hay Lỗi Định Mệnh

Truyện ChữNgôn Tình, Truyện ChữChương 2459 phút trước

Tổn Thọ Rồi! Lão Tổ Tông Ngươi Còn Có Bao Nhiêu Bạn Gái Trước

Truyện ChữHuyền Huyễn, Truyện ChữChương 10: P1 hours trước

Ép Hôn Được Chồng Như Ý

Truyện ChữNgôn Tình, Sủng, Truyện ChữChương 38: L1 hours trước

Cô Vợ Oan Gia

Truyện ChữNgôn Tình, Sủng, Truyện ChữChương 22: N1 hours trước

Ma Cà Rồng Thích Cưỡng Đoạt

Truyện ChữĐam Mỹ, Sủng, Truyện ChữChương 42: Đ1 hours trước

Vị Vương Gia Này Tránh Xa Ta Chút!

Truyện ChữĐam Mỹ, Sủng, Truyện Chữ, Xuyên KhôngChương 30: &1 hours trước

Sau Khi Chuyển Trường Trùm Trường Theo Đuổi Tui Không Tha

Truyện ChữĐam Mỹ, Sủng, Truyện ChữChương 31: Đ1 hours trước

Từ Từ

Truyện ChữĐô Thị, Ngôn Tình, Ngược, Truyện ChữChương 20: Đ1 hours trước

Nhạc Tiên Sinh Đang Không Vui

Truyện ChữNgôn TìnhChương 3841 hours trước

Hậu Duệ Kiếm Thần

Truyện ChữTiên HiệpChương 13601 hours trước

Cô Vợ Tài Phiệt: Tạ Thiếu Sủng Thành Nghiện

Truyện ChữNgôn Tình, Truyện ChữChương 3461 hours trước

Ông Xã Bạc Tỷ Là Chủ Nợ

Truyện ChữNgôn TìnhChương 3401 hours trước

Nhà Họ Cẩm Đột Nhiên Lại Có Cháu

Truyện ChữNgôn Tình, Truyện ChữChương 67: 61 hours trước

Xuyên Thành Công Năm Đến Muộn Nhất Trong Truyện Vạn Nhân Mê

Truyện ChữĐam Mỹ, Hài Hước, Truyện Chữ, Xuyên KhôngChương 61 hours trước

Tổng Tài Phu Nhân Có Thai Rồi

Truyện ChữNgôn Tình, Truyện ChữChương 812:1 hours trước

Bắt Đầu Trở Thành Quan Chủ, Đồ Đệ Tất Cả Đều Là Đại Khủng Bố!

Truyện ChữHuyền Huyễn, Truyện ChữChương 310:4 giờ trước

Từ Luyện Đan Thuật Bắt Đầu Lá Gan Độ Thuần Thục

Truyện ChữHuyền Huyễn, Truyện ChữChương 291:4 giờ trước

Toàn Dân: Chuyển Chức Chiến Sĩ, Kỹ Năng Đều Có Thể Tiến Hóa

Truyện ChữĐô Thị, Truyện ChữChương 256:4 giờ trước

Hải Tặc: Ta Sáng Tạo Thần Quốc Bị Lộ Ra Ánh Sáng Rồi!

Truyện ChữĐồng Nhân, Truyện ChữChương 2234 giờ trước

Toàn Dân Hôn Phối Trò Chơi, Ta Có Thể Chứng Kiến Gợi Ý

Truyện ChữHuyền Huyễn, Truyện ChữChương 217:4 giờ trước

Toàn Dân Chuyển Chức, Ta Dựa Vào Hố Chết Triệu Hoán Vật Biến Cường

Truyện ChữHuyền Huyễn, Truyện ChữChương 215:4 giờ trước

Ma Đạo Nữ Đế Vượng Phu, Ta Dựa Vào Kịch Bản Quét Ngang Chư Thiên

Truyện ChữHuyền Huyễn, Truyện ChữChương 208:4 giờ trước

Trí Tuệ Nghịch Thiên, Ta Sáng Tạo Toàn Dân Tiến Hóa Thời Đại

Truyện ChữĐô Thị, Truyện ChữChương 148:5 giờ trước

Bắt Đầu Đại Đế Tu Vi, Ta Tông Môn Sản Xuất Hàng Loạt Tiên Đế

Truyện ChữHuyền Huyễn, Truyện ChữChương 108:5 giờ trước

Những Ngày Tháng Yêu Đương Cùng Chí Tôn

Truyện ChữĐam Mỹ, Truyện ChữChương 845 giờ trước

Cớ Sao Lại Tương Phùng?

Truyện ChữNgôn Tình, Truyện ChữChương 52: M5 giờ trước
submitted by truyeniota to u/truyeniota [link] [comments]


2023.08.21 18:33 truyeniota List truyện thể loại dị giới hay nhất của Truyện Iota 11 33 21 08

List truyện thể loại dị giới hay nhất của Truyện Iota 11 33 21 08
DỊ GIỚI HOÀN (FULL)📷

Tạo Hóa Tiên Đế

Truyện ChữChương 1619:...3 giờ trước📷

Nhân Đạo Chí Tôn

Truyện ChữChương 2389:...3 giờ trước📷

Thiên Hà Đơn Độc

Truyện ChữChương 6: Ho...13 giờ trước📷

Nam Nhân Chỉ Ảnh Hưởng Tốc Độ Rút Kiếm Của Ta

Truyện ChữChương 42: C...1 days trước📷

Vũ Cực Thiên Hạ

Truyện ChữChương 2074:...1 hours trước📷

Dị Thế Tà Quân

Truyện ChữChương 1284:...16 giờ trước📷

Đấu La Đại Lục II (Tuyệt Thế Đường Môn)

Truyện Chữ17 giờ trước📷

Thiên Đạo Đồ Thư Quán

Truyện ChữChương 3577:...14 giờ trước📷

Vô Thượng Sát Thần

Truyện ChữChương 3259:...23 giờ trước📷

Vĩnh Sinh

Truyện ChữChương 1566:...1 days trước📷

Vô Tận Đan Điền

Truyện ChữChương 3634:...22 giờ trước📷

Tối Cường Thần Thoại Đế Hoàng - Truyện Chữ

Truyện ChữChương 2383:...1 days trước📷

Đại Chúa Tể

Truyện ChữChương 1563:...1 days trước📷

Già Thiên

Truyện ChữChương 1896:...1 days trước📷

Thần Khống Thiên Hạ

Truyện ChữChương 2673:...1 days trước📷

Nông Gia Tiểu Nương Tử

Truyện ChữChương 783 ngày trước📷

Âm Dương Miện

Truyện TranhÂm Dương Miệ...4 ngày trước📷

Ta Thật Sự Không Yếu Nha

Truyện ChữChương 55: 5...5 ngày trước📷

Vô Cực Ma Đạo

Truyện ChữChương 100:...5 ngày trước📷

Boss Quỷ Thoại Đầu Tiên

Truyện ChữChương 50: 5...5 ngày trước

Ta Có Trăm Vạn Tốc Độ Đánh

Truyện TranhTa Có Trăm V...1 week trước📷

Thiên Khải Bại Gia

Truyện TranhThiên Khải B...2 ngày trước📷

Thú Thế Ngọt Sủng, Tôi Ở Dị Giới Làm Vũ Thần

Truyện TranhThú Thế Ngọt...1 days trước📷

Hào Hoa Phong Nhã Triệu Hồi Sư

Truyện ChữChương 198:...1 week trước📷

Phượng Tôn Cửu Thiên: Khuynh Thành Tuyệt Sắc Linh Trận Sư

Truyện ChữChương 181:...1 week trước📷

Phế Vật Triệu Hồi Sư

Truyện ChữChương 220:...1 week trước📷

Tôi Là Con Gái Của Tử Thần

Truyện ChữChương 161 week trước📷

Phải Cầu Hôn Với Bảy Nam Nhân, Làm Sao Bây Giờ?

Truyện ChữChương 2791 week trước📷

Anh Trai Nhân Vật Chính

Truyện ChữChương 96: 9...1 week trước📷

Quỷ Máu

Truyện ChữChương 200:...1 week trước📷

Max Cấp Đại Lão Tại Thế Giới Quỷ Dị

Truyện ChữChương 238:...1 week trước📷

Xuyên Về Bộ Lạc Nguyên Thủy Làm Thủ Lĩnh

Truyện ChữChương 50: C...1 week trước📷

Quỷ Bí Chi Chủ

Truyện ChữChương 225:...
submitted by truyeniota to u/truyeniota [link] [comments]


2023.08.21 18:17 truyeniota Danh mục truyện Cổ đại 11 18 21 08 của Truyện Iota

Danh mục truyện Cổ đại 11 18 21 08 của Truyện Iota
CỔ ĐẠI HOÀN (FULL)
📷
Vang Danh Thiên Hạ
Truyện Chữ
Chương 57: 5...3 giờ trước
📷
Bạch Nhật Đề Đăng
Truyện Chữ
Chương 107:...3 giờ trước
📷
Đường Chuyên
Truyện Chữ
Chương 1522:...2 giờ trước
📷
Xuyên Nhanh: Nữ Phối, Bình Tĩnh Một Chút
Truyện Chữ
Chương 2253:...1 hours trước
📷
Nam Nhân Chỉ Ảnh Hưởng Tốc Độ Rút Kiếm Của Ta
Truyện Chữ
Chương 42: C...1 days trước
📷
Tái Kiến Lan Lăng
Truyện Chữ
Chương 94: 9...1 days trước
📷
Tô An Cưới Vợ
Truyện Chữ
Chương 50: 5...1 days trước
📷
Nhật Ký Xuyên Thanh
Truyện Chữ
Chương 31: 3...1 days trước
📷
Tối Cường Thần Thoại Đế Hoàng - Truyện Chữ
Truyện Chữ
Chương 2383:...1 days trước
📷
Chuyển sinh - Thần Y Quận Chúa Khuynh Thiên Hạ
Truyện Tranh
Chuyển sinh...2 ngày trước
📷
Ai Đã Bắt Cóc Hoàng Hậu?
Truyện Tranh
Ai Đã Bắt Có...2 ngày trước
📷
Khuynh Thế Đế Vương Cơ
Truyện Tranh
Khuynh Thế Đ...2 ngày trước
📷
Sự Phản Bội
Truyện Tranh
Sự Phản Bội...2 ngày trước
📷
Xuyên Nhanh Những Năm Tháng Xuyên Vào Truyện Làm Ruộng
Truyện Chữ
Chương 53: 5...1 days trước
📷
Thần Trù Cuồng Hậu
Truyện Tranh
Thần Trù Cuồ...1 days trước
📷
Báo Phong Niên
Truyện Chữ
Chương 72 ngày trước
📷
Địa Sát 72 Phép Thần Thông
Truyện Tranh
Địa Sát 72 P...2 ngày trước
📷
Nghe Quân Về
Truyện Chữ
Chương 6: 6:...3 ngày trước
📷
Con Gái Của Gian Thần
Truyện Chữ
Chương 113 ngày trước
📷
Nữ Đồ Tể Cùng Tiểu Kiều Nương
Truyện Chữ
Chương 71: C...3 ngày trước
CỔ ĐẠI
CỔ ĐẠI HOÀN (FULL)
📷
Nguyệt Nguyệt Luân Hồi
Truyện Chữ
Chương 43: 4...3 ngày trước
📷
Phụng Chỉ Xuất Chinh
Truyện Tranh
Phụng Chỉ Xu...3 ngày trước
📷
Nữ Pháp Y Đại Lý Tự
Truyện Chữ
Chương 49: 4...3 ngày trước
📷
Xuyên Nhanh Ta Chỉ Muốn Làm Ruộng
Truyện Chữ
Chương 50: 5...3 ngày trước
📷
Đông Xưởng Truyền Kì
Truyện Chữ
Chương 103:...3 ngày trước
📷
Người Ở Rể Bị Ép Thành Phản Diện
Truyện Tranh
Người Ở Rể B...4 ngày trước
📷
Hoàng Thúc Sủng Ta Đến Tận Xương
Truyện Tranh
Hoàng Thúc S...4 ngày trước
📷
Liêu Trai Không Thể Nào Xinh Đẹp Như Vậy
Truyện Tranh
Liêu Trai Kh...3 giờ trước
📷
Quân Hoa Lưỡng Sinh Truyện
Truyện Chữ
Chương 43: C...4 ngày trước
📷
Tiểu Thiếp Chỉ Muốn Sống Yên Bình
Truyện Tranh
Tiểu Thiếp C...4 ngày trước
📷
Xuyên Việt Chi Đại Minh Nữ Trạng Sư
Truyện Chữ
Chương 90: C...4 ngày trước
📷
Đại Chu Tiên Lại
Truyện Tranh
Đại Chu Tiên...4 ngày trước
📷
Phu Nhân Ta Là Nữ Đế Hoàng Triều
Truyện Tranh
Phu Nhân Ta...4 ngày trước
📷
Tần Triều Mỹ Mãn Sinh Hoạt
Truyện Chữ
Chương 46: 4...4 ngày trước
📷
Ta Thuần Phục Bạo Vương
Truyện Tranh
Ta Thuần Phụ...4 ngày trước
📷
Tam Diện Học Đường (Xuyên Thành Nam Nhân Triều Đường)
Truyện Chữ
Chương 66: Đ...4 ngày trước
📷
Vô Cực Ma Đạo
Truyện Chữ
Chương 100:...5 ngày trước
📷
Tần Thời Minh Nguyệt – Bách Bộ Phi Kiếm
Truyện Tranh
Tần Thời Min...5 ngày trước
📷
Cô Vương Quả Nữ
Truyện Tranh
Cô Vương Quả...6 ngày trước
📷
Ma Hoàng Tiên Y - Tà Đế Phu Nhân Vừa Oanh Vừa Lạnh
Truyện Tranh
Ma Hoàng Tiê...
submitted by truyeniota to u/truyeniota [link] [comments]


2023.08.04 15:43 truyeniota Truyện chữ Iota mới câp nhật 08 42 04 08

TRUYỆN MỚI CẬP NHẬT

Tất cả Bách Hợp Cạnh Kỹ Cổ Đại Cung Đấu Dã Sử Đam Mỹ Dị Giới Dị Năng Đô thị Đồng Nhân Đông Phương Gia Đấu Hài Hước Hệ Thống Huyền Huyễn Huyền Nghi Khác Khoa Học Khoa Huyễn Kiếm Hiệp Kỳ Ảo Lịch Sử Linh Dị Manhwa Mạt Thế Ngôn Tình Ngược Nữ Cường Phương Tây Quân Sự Sắc Sủng Thám Hiểm Thể Loại Tiên Hiệp Tiểu Thuyết Triết Học Đường Phố Trinh Thám Trọng Sinh Truyện Hoàn Thiện Truyện Mới Truyện Teen Truyện Tranh Võng Du Xuyên Không

Quỷ Bí Chi Chủ

Dị GiớiChương 832: Tháng sáu tiến đến9 giây trước

Nghịch Thiên Đan Đế

Huyền HuyễnChương 629: Thăm dò10 giây trước

Độc Tôn Truyền Kỳ - Thanh Vân Môn

Tiên HiệpChương 159710 giây trước

Tu La Vũ Thần

Tiên HiệpChương 3916: Truyền Gia Chi Bảo11 giây trước

Võ Nghịch Cửu Thiên Giới

Huyền HuyễnChương 1889: Hô Duyên Đình vị hôn thê10 giây trước

Nhị Thứ Nguyên Lớn Như Vậy, Ta Muốn Đi Xem

Tiên HiệpChương 78: Night Raid 210 giây trước

Ông Xã Tuyệt Tình Đừng Lại Đây

Ngôn TìnhChương 1312 giây trước

Mỗi Tuần Ta Có Một Nghề Mới

Hệ ThốngChương 3060: Đại hỗn chiến12 giây trước

Kiếm Kiếm Siêu Thần

Huyền HuyễnChương 557: Quay về sơn môn13 giây trước

Cô Vợ Câm Quá Bá Đạo

Ngôn TìnhChương 202115 giây trước

Chân Long Chí Tôn Đô Thị

Đô thịChương 839: Bí ẩn năm năm trước15 giây trước

Ta Ở Huyền Vũ Trên Lưng Xây Gia Viên

Mạt ThếChương 1404: Nữ Hải Tặc Đoàn. « 3 càng ».15 giây trước

Phong Thần Châu

Tiên HiệpChương 2087: “Hủ Viên Vương!” 17 giây trước

Dịu Ngọt Hương Hè

Ngôn TìnhChương 22: Vắng học2 phút trước

Bí Mật Nguy Hiểm, Xin Anh Tha Thứ

Ngôn TìnhChương 22: Cuộc Sống Không Có Anh, Em Thà Chọn Cái Chết!3 phút trước

My Engineer: Có Áo Thực Tập Kỹ Thuật, Có Bánh Răng, Có Vợ Chưa?

Đam MỹChương 43: Bông Hoa Số 433 phút trước

Thì Thầm Bên Tai Em

Đô thịChương 433 phút trước

Lụi Tàn Nơi Cấm Cung, Héo Mòn Trong Bi Thương

Đam MỹChương 16: Sau đêm nay ai sẽ trở thành vị vua mới?3 phút trước

Trọng Sinh Cứu Rỗi Thiếu Niên Bệnh Kiều Âm Trầm

Ngôn TìnhChương 7: Bắt tay?7 phút trước

Thập Niên 70 Quần Chúng Ăn Dưa Tự Mình Tu Dưỡng

Ngôn TìnhChương 56: Suýt nữa thành cô gái bị vàng đập chết7 phút trước

(Huyết Tộc) Alpha Thân Vương, Ngài Là Của Em

SủngChương 72: Khoe khoang.10 phút trước

Sau Khi Bị Cắm Sừng, Tôi Mang Thai Con Của Boss

SủngChương 32: Được, kết hôn đi12 phút trước

Toàn Cầu Cao Võ: Cày Quái Thành Thần, Ta Đánh Xuyên Qua Nhân Loại Cấm Khu

Đô thịChương 740: Chiến dung nham lĩnh chủ15 phút trước

Sinh Cục Cưng Cho Bạo Quân Phản Diện Rồi Phải Làm Sao Đây?

Ngôn TìnhChương 8019 phút trước

Cạn Lời, Sao Không Ai Tin Tôi Yêu Đương Nghiêm Túc Vậy

Ngôn TìnhChương 9: Em muốn cảm ơn chị thế nào?20 phút trước

Đi Về Phía Mặt Trời

Ngôn TìnhChương 1221 phút trước

Trở Lại 1982 Làng Chài Nhỏ

Thể LoạiChương 539: Thả lưới26 phút trước

Người Chồng Âm Này Có Chút Không Dễ Nuôi

Ngôn TìnhChương 73: 73: Sự Tồn Tại Không Thể Bảo Tồn Được Hình Ảnh 127 phút trước

Giáo Thảo Bá Đạo Cầu Tôi Quay Đầu Lại

Đam MỹChương 40: 40: Muốn Quay Lại Với Cậu2 giờ trước

Trở Về Làm Thiên Tài

Ngôn TìnhChương 70: 70: Em Gái2 giờ trước
submitted by truyeniota to u/truyeniota [link] [comments]


2023.08.04 10:59 truyeniota Truyện Iota mới cập nhật 15 58 04 08

TRUYỆN MỚI CẬP NHẬT

Tất cả Bách Hợp Cạnh Kỹ Cổ Đại Cung Đấu Dã Sử Đam Mỹ Dị Giới Dị Năng Đô thị Đồng Nhân Đông Phương Gia Đấu Hài Hước Hệ Thống Huyền Huyễn Huyền Nghi Khác Khoa Học Khoa Huyễn Kiếm Hiệp Kỳ Ảo Lịch Sử Linh Dị Manhwa Mạt Thế Ngôn Tình Ngược Nữ Cường Phương Tây Quân Sự Sắc Sủng Thám Hiểm Thể Loại Tiên Hiệp Tiểu Thuyết Triết Học Đường Phố Trinh Thám Trọng Sinh Truyện Hoàn Thiện Truyện Mới Truyện Teen Truyện Tranh Võng Du Xuyên Không

Võ Nghịch Cửu Thiên Giới

Huyền HuyễnChương 1354: Thành hôn14 giây trước

Đào Quáng Mười Năm, Ta Tại Chỗ Phi Thăng!

Huyền HuyễnChương 118: Sư đệ xin dừng bước20 giây trước

Cô Vợ Bướng Bỉnh Mua Một Tặng Hai

Ngôn TìnhChương 119956 giây trước

Kiếm Kiếm Siêu Thần

Huyền HuyễnChương 24: Lấy Lâm Vô Mệnh trên cổ đầu người1 minutes trước

Phản Phái: Sư Muội Ta Tất Cả Đều Là Hắc Hóa Nữ Đế

Huyền HuyễnChương 110: Đến từ ngạo kiều phát biểu1 minutes trước

Nghịch Thiên Đan Đế

Huyền HuyễnChương 86: Chấn Vi Lôi1 minutes trước

Hải Tặc: Cái Thứ Nhất Đồng Bạn Là Mèo Tom

Đồng NhânChương 228: Thẩm phán1 minutes trước

Huấn Luyện Quân Sự Ngày Thứ Nhất, Cao Lãnh Giáo Hoa Đưa Nước Cho Ta

Thể LoạiChương 1013: Bình kia vài chục năm Phi Thiên Mao Đài chính là tiện nghi nhất ( hôm nay tăng thêm )1 minutes trước

Quỷ Bí Chi Chủ

Dị GiớiChương 301: Đánh thức1 minutes trước

Phong Thần Châu

Tiên HiệpChương 1547: “Ta chém chết ngươi!” 1 minutes trước

Kính Vị Tình Thương

Bách HợpChương 162: Giấc mơ lạnh lẽo rền vang1 minutes trước

Vương Phi Thiên Tài: Tiểu Bảo Bối Của Vương Gia

Ngôn TìnhChương 71: Đi học1 minutes trước

Chân Long Chí Tôn Đô Thị

Đô thịChương 2981 minutes trước

Khấu Vấn Tiên Đạo

Tiên HiệpChương 1421: Thiên ý khó trái1 minutes trước

Ta Ở Huyền Vũ Trên Lưng Xây Gia Viên

Mạt ThếChương 868: : Thần Tích ?1 minutes trước

Cô Vợ Câm Quá Bá Đạo

Ngôn TìnhChương 14811 minutes trước

Mở Đầu Nữ Đế Làm Chính Cung

Huyền HuyễnChương 817: Đặc biệt tình huống trinh sát1 minutes trước

Mỗi Tuần Ta Có Một Nghề Mới

Hệ ThốngChương 2523: Báo thù1 minutes trước

Toàn Cầu Cao Võ: Cày Quái Thành Thần, Ta Đánh Xuyên Qua Nhân Loại Cấm Khu

Đô thịChương 267: Khương phụ thái độ1 minutes trước

Tu La Vũ Thần

Tiên HiệpChương 3384: Ta Bởi Vì Sở Phong Đến1 minutes trước

Cửu Long Khiêng Quan Tài! Ta Đại Đế Thân Phận Tại Tang Lễ Lộ Ra Ánh Sáng

Huyền HuyễnChương 91: Thuấn sát!3 phút trước

Boss Quỷ Thoại Đầu Tiên

Huyền HuyễnChương 29: Hương hỏa Mân Nam4 phút trước

Cao Võ: Bối Cảnh Vô Địch Ta, Cư Nhiên Là Phản Phái

Thể LoạiChương 278: Quét sạch kết thúc4 phút trước

Toàn Cầu Xâm Nhập

Dị NăngChương 2964 phút trước

Ôm Trăng Sáng

Đam MỹChương 41: Nước mưa5 phút trước

Như Ý Truyện Trọng Sinh Văn Chi Thanh Anh Hoằng Lịch

Cổ ĐạiChương 114: Nghi ngờ19 phút trước

Game Of Thrones Chi Thánh Diễm Quân Vương

Đồng NhânChương 432: Quyết tâm19 phút trước

Chân Long Chí Tôn Đô Thị

Đô thịChương 136221 phút trước

Có Một Loại Bi Thương

Ngôn TìnhChương 73: Từ Nay Em Sẽ Không Gọi Anh Là Đoàn22 phút trước

Vọng Tương Tư

Huyền HuyễnChương 81: Là Ai Mê Hoặc Ai23 phút trước

Tiểu Cô Nương Của Hoắc Thiếu

Ngôn TìnhChương 91: Phô trương tình cảm (H+)23 phút trước

Khi Nữ Phó Giám Đốc Từng Đơn Phương Tôi

Ngôn TìnhChương 72: Phức tạp23 phút trước

Tán Đổ Ông Chú Hơn Mình 10 Tuổi!!

Ngôn TìnhChương 54: 54: Cơn Mưa Tầm Tã Và Trạm Xe Buýt24 phút trước

Giọt Lệ Tình

Ngôn TìnhChương 75: 75: Trọn Đời Viên Mãn End27 phút trước

Bức Thư Tình Không Lời Hồi Đáp

Ngôn TìnhChương 1231 phút trước

Ánh Trăng Nơi Viễn Đằng, Có Chúng Ta Vẫn Chờ Nhau

Ngôn TìnhChương 26: Đi lạc trong rừng32 phút trước

Sự Lựa Chọn Của Em Chỉ Có Thể Là Tôi

Ngôn TìnhChương 49: 49: Nhà Của Bạn Gái Anh34 phút trước

Sự Quyến Rũ Của Bóng Đêm

Huyền HuyễnChương 45: Địa vị xã hội35 phút trước

Thống Tướng, Chờ Ngày Anh Yêu Em

Ngôn TìnhChương 3336 phút trước

Được Chiều Chuộng Bởi Bạn Cùng Phòng Thẳng Nam

Đô thịChương 9: Thắt lưng37 phút trước

Ta Ở Thế Giới Song Song Chép Văn Nuôi Con Gái

Đô thịChương 1305: 1178. Sâu rượu tụ hội40 phút trước
submitted by truyeniota to u/truyeniota [link] [comments]


2023.08.04 10:24 truyeniota Truyện chữ Iota mới cập nhật 15 24 04 08

Truyện chữ Iota mới cập nhật 15 24 04 08
Truyện chữ Iota mới cập nhật 15 24 04 08
https://preview.redd.it/icsdc92002gb1.jpg?width=215&format=pjpg&auto=webp&s=f49af273ce0ceb3b3e7e0d00da0b316d2335307f

TRUYỆN MỚI CẬP NHẬT

Tất cả Bách Hợp Cạnh Kỹ Cổ Đại Cung Đấu Dã Sử Đam Mỹ Dị Giới Dị Năng Đô thị Đồng Nhân Đông Phương Gia Đấu Hài Hước Hệ Thống Huyền Huyễn Huyền Nghi Khác Khoa Học Khoa Huyễn Kiếm Hiệp Kỳ Ảo Lịch Sử Linh Dị Manhwa Mạt Thế Ngôn Tình Ngược Nữ Cường Phương Tây Quân Sự Sắc Sủng Thám Hiểm Thể Loại Tiên Hiệp Tiểu Thuyết Triết Học Đường Phố Trinh Thám Trọng Sinh Truyện Hoàn Thiện Truyện Mới Truyện Teen Truyện Tranh Võng Du Xuyên Không

Giọt Lệ Tình

Ngôn TìnhChương 14: 14: Chỉ Cần Anh Muốn5 giây trước

Bức Thư Tình Không Lời Hồi Đáp

Ngôn TìnhChương 1210 giây trước

Cô Vợ Bướng Bỉnh Mua Một Tặng Hai

Ngôn TìnhChương 113352 giây trước

Chân Long Chí Tôn Đô Thị

Đô thịChương 132453 giây trước

Toàn Cầu Cao Võ: Cày Quái Thành Thần, Ta Đánh Xuyên Qua Nhân Loại Cấm Khu

Đô thịChương 211: Một nhà song vương tọa!1 minutes trước

Võ Nghịch Cửu Thiên Giới

Huyền HuyễnChương 1288: Xé rách thương khung1 minutes trước

Tu La Vũ Thần

Tiên HiệpChương 3328: Không Phải Là Thần Thú?1 minutes trước

Quỷ Bí Chi Chủ

Dị GiớiChương 245: Xác nhận1 minutes trước

Khấu Vấn Tiên Đạo

Tiên HiệpChương 1365: Kim Cương Thực1 minutes trước

Chân Long Chí Tôn Đô Thị

Đô thịChương 241: Tan tành xương cốt1 minutes trước

Ta Ở Huyền Vũ Trên Lưng Xây Gia Viên

Mạt ThếChương 810: : Giao dịch Ấu Long. « 3 càng ».1 minutes trước

Cô Vợ Câm Quá Bá Đạo

Ngôn TìnhChương 14251 minutes trước

Mở Đầu Nữ Đế Làm Chính Cung

Huyền HuyễnChương 759: Cái gì gọi là Chí Thiện a1 minutes trước

Mỗi Tuần Ta Có Một Nghề Mới

Hệ ThốngChương 2466: Từ chức1 minutes trước

Phong Thần Châu

Tiên HiệpChương 1490: “Xin chỉ giáo!” 1 minutes trước

Game Of Thrones Chi Thánh Diễm Quân Vương

Đồng NhânChương 406: Sứ giả1 minutes trước

Ánh Trăng Nơi Viễn Đằng, Có Chúng Ta Vẫn Chờ Nhau

Ngôn TìnhChương 26: Đi lạc trong rừng1 minutes trước

Tán Đổ Ông Chú Hơn Mình 10 Tuổi!!

Ngôn TìnhChương 34: 34: Pháo Hoa1 minutes trước

Sự Lựa Chọn Của Em Chỉ Có Thể Là Tôi

Ngôn TìnhChương 49: 49: Nhà Của Bạn Gái Anh3 phút trước

Sự Quyến Rũ Của Bóng Đêm

Huyền HuyễnChương 45: Địa vị xã hội3 phút trước

Thống Tướng, Chờ Ngày Anh Yêu Em

Ngôn TìnhChương 335 phút trước

Được Chiều Chuộng Bởi Bạn Cùng Phòng Thẳng Nam

Đô thịChương 9: Thắt lưng5 phút trước

Ta Ở Thế Giới Song Song Chép Văn Nuôi Con Gái

Đô thịChương 1305: 1178. Sâu rượu tụ hội8 phút trước

Quách Thống Lĩnh! Nhà Ngài Có Sói

Ngôn TìnhChương 113: Xác Chết Trong Hang Động51 phút trước
submitted by truyeniota to u/truyeniota [link] [comments]


2023.07.18 11:54 2tripvietnam Tổng Hợp 7 Homestay Quảng Ninh Gần Biển Đầy Đủ Tiện Nghi Cho Nhóm Bạn

Tổng Hợp 7 Homestay Quảng Ninh Gần Biển Đầy Đủ Tiện Nghi Cho Nhóm Bạn
Nếu bạn đang băn khoăn và tìm kiếm các địa điểm lưu trú ở Quảng Ninh, vậy thì đừng bỏ qua bài viết này. Tại đây, 2trip đã tổng hợp 7 villa, homestay Quảng Ninh có chất lượng tốt và không gian đẹp để bạn tham khảo và lựa chọn.

1. Villa Quảng Ninh Deluu

Villa Quảng Ninh Deluu tọa lạc trong khu biệt thự Sun Grand City Feria Hạ Long, một phần của hệ thống nghỉ dưỡng Sun Premier Village Ha Long Bay và Boutique Shophouse của tập đoàn Sun Group. Homestay này nằm trên một bán đảo tuyệt đẹp, được bao quanh bởi bờ biển dài. Với phong cách kiến trúc Indochine độc đáo, homestay mang đến không gian sống sang trọng và ấn tượng.
https://preview.redd.it/i4h3wfi43pcb1.jpg?width=768&format=pjpg&auto=webp&s=82055f60901b78b00ad224010aa8fbb9a79481d7
Villa Quảng Ninh Deluu có diện tích gần 200m2, thiết kế dạng biệt thự đơn lập hiện đại với 3 tầng. Homestay này có tổng cộng 5 phòng ngủ, bao gồm các hạng phòng như Superior, Deluxe và phòng Twin. Tất cả đều có ban công riêng nhìn ra bên ngoài. Với 7 giường lớn kích thước 1m8 và 6 phòng tắm, homestay có thể chứa tối đa 14 người lớn và 7 trẻ em.
Homestay cung cấp không gian bếp rộng rãi để du khách có thể tự nấu ăn. Nếu muốn tổ chức tiệc nướng ngoài trời, homestay cung cấp dịch vụ than nướng kèm cồn khô với mức phí 100.000đ/5kg than. Du khách cũng có thể sử dụng dịch vụ dọn dẹp sau tiệc và dọn dẹp nhà bếp với mức giá 500.000đ/lần.
Mức giá thuê nguyên căn của Villa Quảng Ninh Deluu linh hoạt, phụ thuộc vào số lượng người thuê phòng. Giá dao động từ 12.000.000đ - 14.000.000đ cho đoàn khách từ 6 đến 14 người. Đối với khách thứ 15, homestay sẽ phụ thu 500.000đ/đêm/người lớn. Thời gian nhận phòng là từ 14h00 và trả phòng trước 12h00. Nếu khách muốn thuê thêm giờ, homestay áp dụng phụ phí 500.000đ/giờ chỉ khi có phòng trống.

2. Cô Tô Center

Cô Tô Center là một trong những Homestay Quảng Ninh đầu tiên trên đảo Cô Tô được thiết kế theo phong cách hiện đại. Homestay này nhanh chóng thu hút sự chú ý của du khách khi đến Cô Tô với cam kết mang đến dịch vụ chất lượng với mức giá hợp lý nhất.
Homestay Cô Tô Center gồm 3 căn nhà riêng biệt với các phòng ngủ lớn, phòng đơn, phòng đôi và phòng tập thể. Mỗi phòng có diện tích từ 15 đến 25m2 và được trang bị đầy đủ tiện nghi hiện đại như điều hòa, tivi, wifi tốc độ cao. Các phòng cũng có hệ thống cách âm để đảm bảo sự riêng tư và không gian nghỉ ngơi yên tĩnh cho khách lưu trú.
https://preview.redd.it/0dt5azvm3pcb1.jpg?width=768&format=pjpg&auto=webp&s=859497ba65dc0fd27541df01ae71a7fdbe4ccdd8
Homestay Cô Tô Center có không gian sân vườn xanh mát với nhiều chậu cây cảnh và hoa tươi. Bạn có thể ngồi thưởng thức đồ uống, đọc sách và trò chuyện tại bàn trà trong khu vực sân vườn này.
Một điểm đáng chú ý của homestay này là khách có thể nhận phòng vào bất kỳ khung giờ nào trong ngày, giúp du khách linh hoạt với lịch trình cá nhân. Thời gian trả phòng từ 12h00 đến 12h30. Cô Tô Center không có giới hạn độ tuổi cho việc nhận/trả phòng.

3. Homestay T&N

Homestay Hạ Long - T&N tọa lạc tại phường Bãi Cháy, thành phố Hạ Long, mang đến cho du khách sự thuận lợi khi di chuyển đến các điểm vui chơi như đảo Tuần Châu, công viên Sun World, rạp chiếu phim CVG, trung tâm Hòn Gai và bãi biển.
Homestay T&N thu hút du khách không chỉ bởi thiết kế độc đáo và lạ mắt mà còn bởi tiện nghi hiện đại. Homestay này có tổng cộng 25 phòng, bao gồm phòng đơn, phòng đôi và phòng gia đình. Các phòng được cải tạo với bức tường cách âm và gạch chịu lực. Mỗi phòng mang theo một concept riêng biệt, phục vụ nhu cầu và sở thích của từng khách hàng.
https://preview.redd.it/5g291w1o3pcb1.jpg?width=768&format=pjpg&auto=webp&s=c23818062828e869a582eb732961a23c001afca9
Homestay T&N có diện tích rộng khoảng 500m2, cung cấp nhiều tiện ích và không gian hoạt động rộng rãi. Du khách có thể thưởng thức bữa sáng miễn phí tại nhà hàng trong homestay với các món ăn đậm chất biển Quảng Ninh. Sân thượng được thiết kế sáng tạo với hệ thống đèn led và đồ trang trí nổi bật.

4. Lavender House

Lavender House mang đến không gian hiện đại, thân thiện và ấm cúng như ngôi nhà của riêng bạn. Homestay này nằm sâu trong khu phố cổ Hạ Long, mang đến không khí yên tĩnh và trong lành, không có sự ồn ào như khu phố tây.
https://preview.redd.it/3lgaek2p3pcb1.jpg?width=1024&format=pjpg&auto=webp&s=97e01b7690041009fd80c67ca83d36b704ed9f26
Homestay này cho thuê nguyên căn, cho phép bạn tận hưởng không gian riêng tư hoàn toàn cho một mình hay cùng gia đình và bạn bè thân thiết. Thiết kế khách sạn bao gồm phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ, phòng vệ sinh, ban công và khu vực ăn uống rộng rãi, mang đến nhiều không gian để sinh hoạt và trải nghiệm.
Homestay cũng có hồ bơi và bãi biển riêng, dịch vụ spa xông hơi chuyên nghiệp và xe đạp miễn phí để bạn dạo chơi quanh thành phố thuận tiện và linh hoạt.

5. The Bay Ha Long Homestay

The Bay Ha Long Homestay được xây dựng với kiến trúc trẻ trung, với cây xanh bao phủ khắp không gian, mang đến không khí tươi mát và dễ chịu suốt cả ngày.
https://preview.redd.it/gn10t6fq3pcb1.jpg?width=742&format=pjpg&auto=webp&s=7388e43b616fbdd5c1c1d362456bc2faa1781652
Mỗi căn phòng tại homestay đều có ban công rộng mở và cửa kính trong suốt, cho phép bạn ngắm nhìn khung cảnh bên ngoài mỗi sáng khi thức giấc. Bên trong, các phòng được trang bị giường nệm, gối, gương sát đất, bàn, đèn ngủ và nhà vệ sinh riêng, giúp khách thoải mái hoạt động, giải trí và nghỉ ngơi.
Homestay The Bay Ha Long nằm ngay trung tâm thành phố và chỉ trong bán kính 500m, khách có thể dễ dàng đến các điểm du lịch nổi tiếng như bãi biển, phố đi bộ, Công viên nước và Cáp treo Nữ Hoàng.
Xem thêm: Little Colmar Boutique Homestay Ngôi Làng Cổ Tích Đậm Âu Giữa Hạ Long

6. LaLa Villa Hạ Long

LaLa Villa Hạ Long nằm trong khu biệt thự nghỉ dưỡng Beverly Hills Hạ Long. Với thiết kế theo phong cách Wabi-sa-bi nhẹ nhàng và tinh tế, homestay mang đến không gian sống hiện đại với tông màu be, vàng nhạt tối giản. Nội thất trang trí bằng bức tranh nghệ thuật và đồ gốm sứ thêm phần khéo léo. Homestay tạo ra không gian sống đậm chất Nhật Bản hiện đại, nhẹ nhàng và thư thái.
https://preview.redd.it/2203wjdr3pcb1.jpg?width=768&format=pjpg&auto=webp&s=4326a5db98ac414ddf3f51e5a87c7edf8974f8db
Villa LaLa Quảng Ninh có tổng cộng 10 phòng ngủ, có khả năng chứa tối đa 50 người. Trong số này có phòng Master với bồn tắm view biển và phòng xông hơi ngay trong phòng. Có 4 phòng Twin với 2 giường lớn có thể ghép chung. 4 phòng Double với 1 giường lớn dành cho 2 người và 1 trẻ em dưới 6 tuổi. Bên cạnh đó, còn có 1 phòng Dorm với 4 giường tầng dành cho 4 người.
Khách thuê căn biệt thự có thể sử dụng bể bơi vô cực rộng 500m2 của khu nghỉ dưỡng với mức giá 80.000đ/người lớn và 50.000đ/trẻ em. Homestay cũng cung cấp dịch vụ ăn uống sang trọng tại nhà hàng 5 sao với giá ưu đãi từ 200.000đ - 500.000đ/thực đơn.
Mức giá thuê nguyên căn của homestay LaLa Villa Quảng Ninh dao động từ 11.000.000đ với đoàn khách dưới 32 người và 12.500.000đ với đoàn khách từ 32 đến 42 người. Đối với khách thứ 43, sẽ phụ thu 250.000đ/người và số người tối đa mỗi đoàn là 50 người, bao gồm cả người lớn và trẻ em.

7. Legacy Yên Tử

Legacy Yên Tử là một nguồn cảm hứng được rút ra từ những di sản cổ đại trên núi Yên Tử. Homestay này được thiết kế theo kiểu cung điện hoàng gia thời nhà Trần, đưa chúng ta quay về thế kỷ 13. Không gian khu nghỉ dưỡng này đã được hoàn thiện với nội thất thủ công tinh tế, sử dụng những nguyên vật liệu sản xuất theo cách truyền thống.
Legacy Yên Tử cung cấp 4 loại phòng, gồm Superior, Deluxe, Suite và phòng tổng thống. Mỗi phòng có diện tích rộng lớn khoảng 50m2 và được chia thành 2 khu vực: phòng ngủ và ban công. Khu vực ban công có diện tích từ 15 đến 20m2 và được trang bị ghế sofa lớn. Đặc biệt, một số phòng VIP còn có kèm theo bồn tắm gỗ tại khu vực ban công.
https://preview.redd.it/c7vz9gns3pcb1.jpg?width=768&format=pjpg&auto=webp&s=35b3c0fb46ea1ad440b76befb6df66f9fc96e95d
Với diện tích 852m2, phòng tiệc Diên Hồng của Legacy Yên Tử – MGallery là một không gian hoàn hảo cho các sự kiện quan trọng như tiệc lớn, hội nghị và lễ cưới. Phòng tiệc được chia thành 5 phòng họp và có một sảnh độc đáo dành riêng cho các buổi tiệc trà hoặc tiếp đón khách. Được trang bị đầy đủ tiện nghi hiện đại và dịch vụ lễ tân chuyên nghiệp, phòng tiệc Diên Hồng đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng.
Bên trong khuôn viên của Legacy Yên Tử – MGallery, du khách còn có thể tìm thấy một trung tâm chăm sóc sức khỏe rộng lớn với diện tích 2.240m2. Tại đây, bạn sẽ được trải nghiệm những dịch vụ trị liệu sức khỏe tuyệt vời như ngâm chân lá thuốc, tắm lá thảo dược và massage. Hơn nữa, du khách còn có cơ hội tìm hiểu về các loại lá thuốc thảo dược và thậm chí nhận được sự chăm sóc và tư vấn về sức khỏe với mức phụ phí hợp lý.
Tổng thể, Quảng Ninh là một điểm đến nổi tiếng với nhiều lựa chọn lưu trú chất lượng và giá cả phải chăng. Bởi vậy, bạn sẽ dễ dàng lựa chọn một homestay ưng ý mà không tốn quá nhiều thời gian. Chúng tôi chúc bạn và gia đình có những khoảnh khắc thư giãn và vui vẻ tại thành phố du lịch này.
Có thể bạn quan tâm
submitted by 2tripvietnam to u/2tripvietnam [link] [comments]


2023.06.04 12:30 T-NNguyen Nhìn lại phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục

Nhìn lại phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục

https://preview.redd.it/5ff4m6djaz3b1.png?width=320&format=png&auto=webp&s=176264f83d1d955c7f57399bacc7d64a24249c30
1. Đỉnh cao của phong trào duy tân
Bỏ lối học từ chương khoa cử, tập trung cho thường thức và thực nghiệm, dạy cả tiếng Việt, Pháp và Hán văn. Chủ trương này lại xuất phát từ tầng lớp nho gia cuối cùng của Việt Nam. Không chỉ thế, chấn hưng công thương, khai mỏ, lập đồn điền, cắt tóc, xuất dương du học… cũng là chủ trương của họ. Dù chỉ tồn tại trong 9 tháng (5.1907 – 1.1908), nhưng trường Đông Kinh Nghĩa Thục thực sự là đỉnh cao của cuộc cách mạng xã hội to lớn đầu thế kỷ 20 có tên là Duy Tân
Cánh chim đầu đàn
Theo Nguyễn Hiến Lê: “Cụ Tây Hồ (Phan Châu Trinh) là người mở đường cho phong trào Duy Tân ở nước nhà. Lập Nghĩa Thục một phần công lớn là của cụ, gây tư tưởng mới ở Quảng Nam là cụ, đi khắp nơi diễn thuyết là cụ, khuyên quốc dân cắt tóc là cụ, liệng cái phó bảng ra mà lập hiệu buôn cũng là cụ, bỏ tục nhuộm răng, vận Âu phục bằng nội hoá thì người đầu tiên cũng là cụ”. Thế nhưng, khi Đông Kinh Nghĩa Thục thành lập, Phan Châu Trinh chỉ nhận làm người tham gia giảng dạy bình thường.
Nhiều tài liệu cho rằng Đông Kinh Nghĩa thục là trường học miễn phí và dạy theo lối cải cách đầu tiên ở Việt Nam. Thực ra trước đó, năm 1905 tại Bình Thuận đã ra đời một ngôi trường tương tự, cũng từ chủ trương của cụ Phan Châu Trinh, đó là trường tư thục Dục Thanh, do ông Nguyễn Trọng Lội mở, ông Lương Thúc Kỳ (nhạc phụ của Phan Khôi) giảng dạy. Phí tổn đều do công ty Liên Thành (cũng do ông Lội lập) chu cấp. Một số thanh niên Nam kỳ (đất thuộc Pháp) cũng ra đây học. Nguyên cuối năm 1904 Phan Châu Trinh cùng Trần Quý Cáp và Huỳnh Thúc kháng chu du mấy tỉnh miền Trung. Đến Bình Thuận, Phan Châu Trinh bị bệnh phải ở lại. Thời gian này ông cùng với Hồ Tá Bang lập một thư xã ở đình Phú Tài để giảng sách Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu. Nguyễn Trọng Lội nhiệt thành dự khán những cuộc thuyết trình ấy. Đây chính là bước tập dượt để Đông Kinh Nghĩa Thục ra đời.
Đem nhà làm trường
Những cuộc bàn bạc đầu tiên cho sự ra đời của Đông Kinh Nghĩa Thục bắt đầu từ năm 1906 tại nhà ông Lương Văn Can, số 4, phố Hàng Đào, Hà Nội. Chính ra đó là những cuộc luận bàn “quốc sự”. Trong những cuộc luận bàn ấy, Phan Châu Trinh có kể khá cặn kẽ về hoạt động của Kháng Ứng Nghĩa Thục, nơi đào tạo các nhà tiền bối duy tân của Nhật, mà ông có dịp khảo sát tường tận trong thời gian ba, bốn tháng qua Nhật.
Hôm quyết định thành lập, cũng tại số 4 Hàng Đào có mặt các ông Lương Văn Can, Dương Bá Trạc, Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học… nhưng lại vắng mặt Tăng Bạt Hổ và Phan Châu Trinh. Người cao tuổi hơn cả là Lương Văn Can được các đồng chí nhất trí tôn làm thục trưởng.
Về tài chánh, hội viên tự ý góp bao nhiêu cũng được và quyên thêm ở những chỗ quen, hảo tâm. Tiền - thục trưởng quản chi, nhưng sổ sách do Nguyễn Quyền giữ. Dự kiến sẽ lập một trường tại Hà thành, sau đó sẽ phát triển ra các tỉnh. Đến khi chọn địa điểm, do tài chánh còn eo hẹp, Lương Văn Can đề nghị lấy nhà mình làm cơ sở ban đầu, vì nhà có một cái gác tẩu mã (1), chứa được vài trăm học sinh, mặc dù dưới đất đang là cửa hàng kinh doanh tơ lụa của vợ ông. Dự kiến khi học sinh đông hơn, sẽ mướn thêm nhà số 10 ở bên cạnh. Nhà này còn rộng hơn nhà ông Can, vốn là của ông Hương cống Sùng, một phú gia bậc nhất đất Hà thành hồi trước, giờ đã bán lại cho ông Phạm Lẫm và đang rất trống vì ông Lẫm đi làm Bố chánh ở Vĩnh Lại, Hưng Hoá. Nhà này ăn thông từ Hàng Đào sang Hàng Quạt, dài trên 50m, có chỗ rộng hơn 30m, cũng có gác tẩu mã và cả một hoa viên. Về sau trường đã thuê được địa điểm này để phát triển theo dự kiến.
Hai người đảm nhiệm việc lập các thủ tục xin phép lập trường tại phủ Thống sứ Bắc Kỳ là Nguyễn Văn Vĩnh và Phạm Duy Tốn. Cả nhà cùng “Nghĩa Thục”
Dù chỉ bằng truyền miệng, nhưng tin tức trường Đông Kinh Nghĩa thục sắp ra đời lan rất nhanh khắp cả hai vùng đất bảo hộ, miền Bắc và miền Trung. Việc học trò đi học không phải mất tiền là một việc chưa từng có. Nhưng điều mà người ta chú ý nhiều hơn cả là về các vị giáo sư sẽ giảng dạy ở đây. Họ là những danh sĩ tâm huyết của đương thời, không chỉ có những tú tài, cử nhân nhưng bất cần áo mão cân đai, mà còn có cả những nhà trí thức tây học tên tuổi. Danh sách ứng sinh đăng ký theo học dồn dập đổ về địa chỉ số 4 Hàng Đào. Trong khi đó thủ tục xin phép đã nộp gần hai tháng mà nha Thống sứ vẫn cứ im lặng. Nguyên do là vì… cái tên. Nghĩa thục là trường dạy không lấy tiền, nhưng mật thám Pháp lại thấy nó gần với hai chữ nghĩa quân, là từ mà dân chúng đang gọi quân gia của ông Hoàng Hoa Thám trên Yên Thế! Một phụ huynh, là dân Tây học, nóng lòng xin cho con học, mách nước với ông Lương Văn Can: Theo lệ Tây, chưa cho phép mà không bác bỏ, xem như mặc hứa. Vì vậy có thể mở lớp ngay được. Nhưng để an toàn, nên mở ngay hai lớp nhỏ nhất, một lớp cho con trai, một cho con gái và chỉ dạy chữ quốc ngữ. Quốc ngữ là lợi khí để khai dân trí, nhưng hợp với chiêu bài “khai hoá” mà người Pháp không có lý do gì cấm.
2. Chấn hưng công thương, kỹ nghệ
“Tôi cầm bút ký tờ đoạn mãi mà tay run lên. Từ nhỏ, có bao giờ dám động tới di sản của tổ tiên đâu”. Đó là lời thuật lại sau này của bà Lương Văn Can khi bà ký vào giấy tờ bán hiệu buôn Quảng Bình An ở Hàng Ngang, lấy 7.000 đồng đưa chồng tiêu vào việc trường
Những tấm lòng vàng
Theo Nguyễn Hiến Lê, những nhà quyên tiền nhiều nhất là hiệu kim hoàn Thế Xuân ở Hàng Bạc và hiệu hàng tấm (tơ lụa) Phúc Lợi ở Hàng Ngang. Hồi mới phát động, dân khí đang lên, ai nghe nói giới cựu học và tân học bắt tay nhau mở mang dân trí, chấn hưng đất nước cũng hăm hở kẻ góp công người góp của. Nhưng việc chi tiêu cho Đông Kinh Nghĩa Thục đâu phải nhỏ mà chỉ dựa vào lòng hảo tâm, thành ra không bao lâu, việc tiền bạc trở thành gánh nặng to lớn. Chỉ sau nửa năm hoạt động, bà Lương Văn Can phải bán đi hiệu buôn như phần trên đã nói. Đưa môn kinh tế vào trường
Điều này chính Phan Châu Trinh cũng đã tiên lượng, khi bàn đến việc quyên tiền, ông có nói: “Chúng ta có cái dũng khí độc lập cả ngàn năm rồi, trăm lần bẻ mà không gãy. Tôi có dịp chu du các nơi, những người hưởng ứng có tới số ngàn, chỉ tiếc một điều, người có hằng sản thì không có hằng tâm, người có hằng tâm thì hầu hết là bần sĩ, mỗi khi nghĩ tới việc đó, tôi thường thở dài, biết làm sao đây?”. Trước đó, chính Phan Châu Trinh cũng là người đầu tiên nêu gương chấn hưng thực nghiệp khi cho khai trương Quảng Nam thương hội, mở xưởng dệt rồi may cho mình một bộ Âu phục bằng chính thứ vải tự dệt ấy.
Cho nên mở mang công thương nghiệp lúc đó là vấn đề cấp bách, trước mắt là kiếm tiền trang trải cho Đông Kinh Nghĩa Thục và ủng hộ các học sinh Đông du. Về lâu dài, nó là nền tảng của toàn bộ công cuộc duy tân đất nước.
Những chủ trương phát triển công thương, kỹ nghệ này trước hết được đưa vào trong chương trình học của nhà trường. Sách Quốc dân độc bản, một tài liệu giáo khoa quan trọng của trường, có 79 bài thì có tới 24 bài (từ bài 56 đến bài 79) đề cập trực tiếp đến các vấn đề thuộc về kinh tế, kỹ nghệ. Cho đến nay chưa biết được các soạn giả đã tham khảo các nguồn tài liệu nào để viết về các vấn đề kinh tế học. Theo phỏng đoán có thể họ tham khảo từ các sách Tân văn, Tân thư và Tân báo (từ Trung Quốc, Nhật Bản), các sách báo kinh tế của người Pháp, và từ chính các vấn đề kinh tế nổi cộm đang diễn ra ở Việt Nam lúc đó. Trong các luận điểm về kinh tế mà các soạn giả nêu ra khá nhiều dẫn chứng từ các nước Âu, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam.
Khi nhà nho đi buôn
Tiên phong trong việc này ở đất Bắc là ông Đỗ Chân Thiết. Năm 1904, nhân vua Thành Thái ra bái yết lăng tẩm tổ tông ở làng Gia Miêu, Thanh Hoá, Đỗ Chân Thiết cùng Phương Sơn thảo Hưng Quốc sách, nhảy xe lửa vào tận Thanh Hoá định dâng vua, nhưng bị viên tổng đốc Thanh Hoá gàn cản, việc không thành. Hai ông trở về Hà Nội, rủ nhau đi buôn, mướn thuyền về Hải Dương chở gạo lên Hà Nội bán. Thuyền về đậu bến cột Đồng Hồ mấy ngày, dân buôn thấy thuyền của ông Cử, ông Nghè không ai dám tới mua, sau nhờ một bà xuống bán dùm, chỉ nửa buổi đã hết. Sau hai ông gọi thêm vài người đồng chí hùn vốn được vài ngàn bạc, mở hiệu Đồng Lợi Tế ở phố Mã Mây, chuyên bán hàng nội hoá và tiệm thuốc bắc, hiệu Tuỵ Phương gần ga Hàng Cỏ.
Ông Hoàng Tăng Bí mở hiệu Đông Thành Xương ở Hàng Gai, vừa buôn bán vừa làm công nghệ, lần đầu dùng khung cửi rộng dệt xuyến bông nhuộm đen; chế các loại trà mạn, trà tàu, trà ướp sen. Hiệu Các Thành ở Hàng Gai, hiệu Hồng Tân Hưng ở Hàng Bồ cũng mở vào lúc ấy.
Phong trào từ đó lan ra các tỉnh. Ông Tùng Hương mở hiệu Phúc Lợi Tế ở Phúc Yên và Hưng Lợi Tế ở Hưng Yên. Ở Việt Trì, ông Nguyễn Trác mở hiệu Sơn Thọ. Hai hiệu Sơn Thọ và Đông Thành Xương có vốn lớn nhất, trang hoàng đẹp, bán nhiều đồ nội hoá như quạt lông, đồ tre đan Đại Đồng Sơn, khai trúc Nghệ An, giày Kinh, lãnh Bưởi, lãnh Sài Gòn…
Lập đồn điền, khai mỏ
Nghĩa Thục còn khuyến khích đồng chí lập đồn điền để khuếch trương nông nghiệp. Ông Bùi Đình Tá cùng hùn vốn với người bạn là Phan Tứ, khai phá một đồn điền ở Mỹ Đức, gần chùa Hương. Ông Tá là dân Tây học, đỗ đạt, được bổ thông ngôn rồi thăng tham tá. Chẳng những là người nhiệt tâm dạy giúp Nghĩa Thục từ khi mới mở, ông còn là người lập ra một cô nhi viện đầu tiên ở Việt Nam. Việc ông mở đồn điền ở Mỹ Đức là để có phương tiện nuôi trẻ mồ côi. Trên Yên Bái còn có một đồn điền được khai phá ở Yên Lập, rộng 50 mẫu, khai rừng đốt than và trồng ngô, lúa. Vì đây là vùng rừng âm, nước độc, nhân công từ xuôi lên lần lượt ngã bệnh, rồi cũng phải bỏ dở.
Một việc ít ai biết là những người trong Nghĩa Thục còn có nhiều chuyến sục sạo trên vùng thượng du Bắc Việt và đã tìm được một số mỏ như than, chì, kẽm, lưu huỳnh… Một đoạn ghi chép của Nguyễn Hiến Lê: “Các cụ lên miền rừng núi, hỏi dò thổ dân, thấy chỗ nào nghi có quặng là đem về ít cục đá, đất, giao cho phòng thí nghiệm phân tích sau khi đóng tiền 5 đồng mỗi lần. Nếu phòng thí nghiệm bảo là có quặng, các cụ đóng thêm tiền, đón kỹ sư đến tận nơi xem xét, sau cùng mướn người cắm mốc bốn bên, vẽ bản đồ xin đóng thuế khai mỏ”.
Nói chung, giới nho sĩ chủ trương đều thiếu kinh nghiệm quản trị, thiếu vốn, thiết bị kỹ thuật nên các công trình chỉ để lại tiếng vang, kích thích lòng yêu nước là chính. Tuy nhiên, các cơ sở kinh tế nói trên còn là nơi gặp gỡ thuận tiện để họ bàn bạc chuyện khác, quan trọng và cao cả hơn.
3. Người mở cửa Đông Du
Không chỉ góp tiền của và công sức cả nhà cho Đông Kinh Nghĩa Thục, trong bốn thanh niên Việt Nam đầu tiên xuất dương qua Nhật mở màn cho phong trào Đông du, còn có hai người là con trai của ông Lương Văn Can.
Tiếng khóc mất nước trước Nhật hoàng
Chiến thắng vẻ vang của Nhật trong cuộc chiến tranh với Nga (1904-1905) dẫn đến hoà ước Postsmouth, đem lại cho Nhật hải cảng Lữ Thuận, phía nam Sakhaline và con đường xe lửa phía nam Mãn Châu. Sự kiện trên khiến các nước châu Âu giật mình vì một châu Á đang trỗi dậy, nó còn đem lại niềm khích lệ lớn cho giới sĩ phu yêu nước Việt Nam là theo gương tự cường của nước Nhật để đánh đuổi thực dân Pháp.
Trong cuộc chiến tranh Nga – Nhật ấy, có một người Việt tham dự trong lực lượng thuỷ quân của Nhật và lập công lớn trong các trận Đại Liên, Lữ Thuận, được nước Nhật thưởng huy chương quân công. Người đó là Tăng Bạt Hổ. Được mời dự trong bữa đại yến do Nhật hoàng đãi các tướng sĩ mừng chiến thắng, khi đỡ chén rượu do vua Nhật ngự rót, Tăng Bạt Hổ uống một hơi cạn rồi khóc lớn. Thấy lạ, Nhật hoàng hỏi, thì ông nói rằng ông khóc mừng cho nước Nhật thắng trận và cũng khóc vì cái nhục của nước ông là Việt Nam còn trong ách xâm lược của thực dân Pháp.
Tăng Bạt Hổ người Bình Định, tham gia quân đội triều đình, làm đến chức cai cơ, ông cùng với Phạm Toàn mộ nghĩa quân chống Pháp. Sau nhiều trận thất bại, nghĩa quân tan rã, không chấp nhận dụ hàng, ông trốn qua Thái Lan, rồi sang Trung Quốc xin làm thuỷ thủ cho một tàu buôn. Nhờ đó ông thường có dịp qua lại các hải cảng Nhật, tự học và nói thông tiếng Nhật. Khi chiến tranh Nga - Nhật xảy ra, vì lòng căm hờn người Âu, ông đăng ký vào thuỷ quân Nhật.
Rước Phan Bội Châu sang Nhật
Dù được an ủi và khen là chân ái quốc, nhưng vua Nhật cũng không hứa hẹn gì. Nhưng tiếng khóc của ông tại hoàng cung Nhật đã gây được cảm tình lớn với nhiều tướng lĩnh và chính khách, đặc biệt với hai nghị sĩ Nhật là Khuyển Dưỡng Nghị và Đại Ôi Trọng Tín. Hai ông nghị này rất muốn tranh thủ Nhật hoàng viện trợ cho Việt Nam kháng Pháp, nhưng do tình hình khi đó Nhật còn muốn hoà hoãn với Pháp, nên họ khuyên Tăng Bạt Hổ nên tìm cách phát triển phong trào duy tân trong nước để nâng cao dân khí, dân trí cho đại sự về sau dễ thành và hứa tận lực giúp cho học sinh Việt Nam sang Nhật được phép cư trú và miễn học phí.
Cuối 1904, Tăng Bạt Hổ về Hải Phòng rồi vào Quảng Nam. Qua giới thiệu của ông Nguyễn Thành (2), ông nhiều lần gặp gỡPhan Bội Châu và Kỳ ngoại hầu Cường Để. Đầu năm 1905, ông đưa Phan Bội Châu sang Nhật bằng tàu thuỷ, từ Hải Phòng. Mở ra con đường Đông Du
Sang Nhật, qua Tăng Bạt Hổ, Phan Bội Châu nhiều lần hội kiến với Khuyển Dưỡng Nghị, Đại Ôi Trọng Tín và đại tướng Phúc Đảo. Để tránh những rắc rối về ngoại giao có thể xảy ra với thực dân Pháp, các nhân vật trên nhất trí giao phó việc huấn luyện học sinh Việt Nam cho Đông Á đồng văn hội, vì hội này là hội phi chính phủ, lấy danh nghĩa một tổ chức của dân Nhật giúp đỡ một tổ chức của dân Việt Nam, là một việc làm hợp pháp, không liên can gì tới chính quyền Nhật. Việc học, tập trung vào hai phần: 1/Quân sự chuyên môn; 2/ Phổ thông tri thức. Đông á đồng văn dành năm phòng học để dạy riêng cho học sinh Việt Nam.
Cao điểm của phong trào Đông du (1907–1908), con số du học sinh Việt Nam ở Nhật ước lượng chừng 200, Nam kỳ hơn 100 người, Trung kỳ chừng 50 người, Bắc kỳ hơn 40 người. Sở dĩ phong trào Đông du phát triển mạnh ở Nam kỳ là do ông Phan Bội Châu có nhiều mối quan hệ đồng chí với những nhà cách mạng ở vùng đất thuộc địa này. Năm 1903, trong chuyến du Nam, vào tận vùng Thất Sơn (An Giang), căn cứ địa cuối cùng của lực lượng cần vương miền Nam, trên đường trở về, ghé qua Sa Đéc, Phan Bội Châu có hội kiến với hai ông Đặng Thúc Liên và Nguyễn Thần Hiến. Sau này ông Hiến là người lập ra Khuyến du học hội ở Nam kỳ và cho con trai là Nguyễn Như Bích qua Nhật, khiến sĩ phu ở đây hưởng ứng rất đông và đóng góp cho phong trào rất nhiều tiền bạc, vì phần đông họ là những đại điền chủ.
Hổ phụ sinh hổ tử
Trong Ngục trung thư Phan Bội Châu có kể, sau chuyến về nước thu xếp cho ông Cường Để sang Nhật, khi trở qua nhà trọ cũ ở Hoành Tân thì gặp Lương Ngọc Quyến (con ông Lương Văn Can) đang đợi ở đó. Anh thanh niên này đã vượt biển trốn sang Nhật, khi lên bờ trong túi chỉ còn vỏn vẹn 3 xu. Rồi một hôm Quyến nhịn đói một mình từ Hoành Tân lên Đông Kinh, mất 1 ngày, 1 đêm. Không có chỗ ngủ, anh đi vào sở cảnh sát. Sáng ra, cảnh sát hỏi gì anh cũng không biết, vì không biết tiếng Nhật. Sau khi cảnh sát cho “bút đàm” thì biết anh là thiếu niên… Ấn Độ. Thấy lạ, thương tình, cảnh sát cho tiền để anh đi xe lửa về Hoành Tân. Quyến dùng tiền ấy chu du khắp Đông Kinh mấy ngày và tình cờ vào toà báo Dân Báo của những nhà cách mạng Trung Quốc tại Nhật. Khi rõ hết tình cảnh, chủ bút Chương Thái Viêm đã nhận Quyến vào làm việc, ngạch tam đẳng thư ký.
Trở lại Hoành Tân, Lương Ngọc Quyến đưa hai thanh niên mới từ nước nhà qua là Nguyễn Thức Canh và Nguyễn Điển lên Đông Kinh. Phan Bội Châu giữ Lương Nghị Khanh (3) ở lại Hoành Tân với mình.
Sau khi đưa Phan Bội Châu sang Nhật, Tăng Bạt Hổ về nước đi khắp Bắc, Trung, Nam vận động Đông du. Một lần tiếp kiến Lương Văn Can, ông Can nói: “Chúng ta đã vào hàng lão, nên đặt hy vọng vào bọn hậu tiến”. Được lời như cởi tấm lòng, Tăng Bạt Hổ bày tỏ mục đích về nước của mình. Do cuộc hội đàm đó mà hai người con cụ Lương có mặt trong số bốn thanh niên đầu tiên của phong trào Đông du.
4. Thực hành ở Nam kỳ
Khi vào đến Nam kỳ, phong trào Duy Tân có tên gọi là Cuộc Minh Tân (công cuộc minh đức, tân dân). Trụ cột của phong trào là ông Trần Chánh Chiếu
Sợi dây liên hệ
Ông Trần Chánh Chiếu sinh 1867 tại Rạch giá trong một nhà điền chủ khá giả. Sau khi học hết trường tỉnh, được một linh mục giới thiệu, ông lên Sài Gòn vào học ở trường Collège d’Adran. Vì nhập quốc tịch Pháp nên ông còn được gọi là Gilbert Trần Chánh Chiếu (viết tắt là G. Chiếu).
Thời đó, ông Chiếu có người con là Trần Chánh Tiết du học tại Hương Cảng, trường Saint Joseph, dạy tiếng Anh. Ông Chiếu do có Pháp tịch nên dễ dàng qua lại Hương Cảng thăm con. Do đó, ông có được nhiều dịp gặp và luận đàm cùng ông Phan Bội Châu tại Hương Cảng, rồi bí mật sang Nhật để gặp Kỳ Ngoại Hầu Cường Để. Lề lối làm việc của ông khá thiết thực vì là người chịu ảnh hưởng tân học. Ngoài ông Chiếu, các nhân vật quan trọng của phong trào ở Nam kỳ còn có Nguyễn Thần Hiến, Nguyễn An Cư, Nguyễn An Khương (thân phụ nhà cách mạng Nguyễn An Ninh)…
Những hoạt động nổi bật ở Nam kỳ là khuyến khích người Việt tự cường bằng cách liên kết với nhau thành lập các công ty, các cơ sở thương mại, tài chánh tín dụng, phát triển công nghệ, dịch vụ… hòng cạnh tranh với tư bản Pháp và Hoa kiều lúc ấy đang thống lãnh nền kinh tế Nam kỳ
Ý tưởng có một tập đoàn kinh tế
Trong những chủ trương phát triển công kỹ nghệ của ông Trần Chánh Chiếu thì việc thành lập công ty Nam Kỳ Minh Tân công nghệ có thể được xem là táo bạo nhất. Đây là công ty gồm nhiều cổ phần, đa số người đóng góp là giới điền chủ và công chức, cổ động đầu 1908, thành lập công khai theo luật hiện hành vào 1.6.1908 trong buổi họp ở văn phòng viên chưởng khế Aymard tại Sài Gòn, với bản điều lệ gần giống như các công ty của người Pháp lúc bấy giờ. Đến tháng 8.1908 đã quy tụ hơn 3.000 cổ đông. Điều lệ ghi rõ: “1/Lập lò nghệ tại Nam kỳ: lò chỉ (kéo sợi bông vải), lò dệt, lò savon (xà bông), thuộc da và pha ly (thuỷ tinh)… 2/Dạy con nít làm các nghề ấy. M.Gilbert Chiếu làm tổng lý công ty. Quán chánh công ty ở tại thành Mỹ Tho”.
Tháng 9.1908 xà bông công ty Minh Tân tung ra thị trường, cạnh tranh rất hiệu quả với xà bông trên thị trường đồng thời, khiến hút thêm số lượng khá lớn cổ đông mới.
Báo Lục Tỉnh Tân Văn số 39 (30.8) thấy rao: “Tổng lý là G. Chiếu ra thông cáo cho biết ai có hùn vốn thì có quyền gởi con đến học nghề, thời hạn học là 7 năm, công ty nuôi cơm nước còn quần áo, mùng mền thì cha mẹ phải chịu. Công ty lo nhà ngủ, nhà ăn cho học trò, đứa nào học giỏi sẽ được hưởng lương tháng, sau đó, khi biết nghề rồi phải giúp việc cho công ty 7 năm”. Trong thời gian biểu học tập thấy ghi rõ các phần học nghề, học chữ quốc ngữ, học chữ “Lang sa”, thời gian luyện tập thể thao và dọn dẹp vệ sinh, cả phần: “Ngày lễ theo đạo Thiên Chúa hoặc theo đạo Thích Ca, học trò được đi làm việc bổn phận”.
Ngoài công ty lớn trên đây, đáng chú ý là hai khách sạn hoạt động với mục đích làm kinh tài cho phong trào, đồng thời cũng là nơi tụ họp để che mắt nhà cầm quyền thực dân: Minh Tân khách sạn ở Mỹ Tho và Nam Trung khách sạn ở Sài Gòn.
Sôi nổi “công nghiệp hoá”
Cùng với Nam Kỳ Minh Tân công nghệ, một phong trào đưa ra những đề án, những cuộc vận động để thành lập những cơ sở công kỹ nghệ hưởng ứng cuộc Minh Tân nở rộ ở Sài Gòn và nhiều tỉnh Nam kỳ. Xin nêu ra vài cơ sở có tiếng vang đương thời.
Ông Nguyễn An Khương lập ra Chiêu Nam Lầu, tầng dưới bán cơm theo lối bình dân, tầng trên bán cơm sang trọng hơn, tầng trên cùng làm khách sạn.
Công ty nhà in: “Hội này lập ra là có ý muốn mua một cái nhà in để mà in nhật trình, cùng là sách vở và in công việc cho quan làng và người mua bán, sách nói đủ việc cơ xảo, bán giá rẻ cho mọi người, lớn, nhỏ, già, trẻ, nghèo, giàu đều đọc được” (Lời rao trên Lục Tỉnh Tân Văn).
Mỹ Tho Minh Tân túc mễ tổng cuộc: được hình dung như là một tổng công ty xuất khẩu lúa gạo. Người khởi xướng là ông phó tổng Trần Văn Hài ở làng Lương Phú, tổng Thạnh Quới, hạt Mỹ Tho.
Y Dược công ty: hình thức như một cơ sở bào chế Đông Nam dược, làm ra các loại thuốc ta dạng tán, dạng nước, dạng viên, ngâm rượu…
Nam Hoà Thạnh: Hội thương mãi này nhóm đại hội ngày 19.4.1908 tại châu thành Biên Hoà, có mặt 130 ông, góp vốn được 11.500 đồng.
Chợ Lớn Nam Chấn Thành thương xã: số vốn 40.000 đồng, người góp vốn khắp 6 tỉnh Nam kỳ.
Tân Thành thương cuộc: tiệm này ở Bến Tre mua lúa với số lượng nhiều để bán cho nhà máy và xay ra để bán lẻ.
Ngoài việc kêu gọi góp vốn thành lập các cơ sở kinh doanh của người Việt, ông G. Chiếu còn chủ trương lập ở Sài Gòn một tổ chức kinh doanh tài chánh, dạng như một ngân hàng tín dụng. Gọi là Hãng cho vay Sài Gòn – Chợ Lớn.
Sử dụng công cụ báo chí
Để yểm trợ phong trào, một tờ báo công khai ra đời lấy tên là Lục Tỉnh Tân Văn ra hàng tuần. Báo ra ngày 14.11.1907 do ông F.H. Schneider - một chủ nhà in người Pháp sáng lập, ông Trần Chánh Chiếu làm chủ bút. Nhiều nhân sĩ ở các tỉnh Nam kỳ góp bài vở, có người ở miền Trung (ông Hồ Tá Bang) hoặc ở Cao Miên (ông Trương Duy Toản) cũng gởi bài.
Một chi tiết đáng chú ý: năm 1907 ở Hà Nội, Đăng Cổ Tùng Báo, là tờ báo tích cực yểm trợ cho Đông Kinh Nghĩa Thục, đăng tải những bài kêu gọi lòng yêu nước, chống tục lệ phong kiến… Nhưng báo này chỉ ra được 8 tháng thì bị chánh quyền đóng cửa vào ngày 11.11.1907. Vài ngày sau khi Đăng Cổ Tùng Báo chết, tờ Lục Tỉnh Tân Văn ra mắt số 1 tại Sài Gòn.
5. Tan rã và lan tỏa
Đầu năm 1908 (tháng chạp năm Đinh Mùi) Toàn quyền Beau lệnh rút giấy phép Đông Kinh Nghĩa Thục, lấy cớ nơi này có nhiều hoạt động mờ ám, có thể làm cho lòng dân náo động Nghĩa Thục bị đóng cửa
Trước đó, cuối 1907, thấy nhiều đồng chí hoạt động quá kịch liệt, không còn trong khuôn khổ Nghĩa Thục (mua khí giới chở về Hà thành, đưa thanh niên lên Yên Thế với Đề Thám…), sợ Nghĩa Thục bị đổ vỡ, trong một cuộc họp, Lương Văn Can đề nghị với các hội viên tách làm hai phe, ai ôn hoà thì ở lại, ai muốn bạo động thì biệt lập ra. Đề nghị được mọi người tán thành. Nhưng thực dân Pháp đã nhanh tay hơn.
Cùng với việc rút giấy phép là cuộc bố ráp lục soát, nhưng vì đoán được trước nên trường đã cho thủ tiêu hết những giấy tờ quan trọng, như bản in các bài ca ái quốc và nhất là những sách do Phan Bội Châu từ hải ngoại gởi về. Hầu hết tài liệu này được bí mật chuyển qua nhà ông Phương Sơn ở số 2, ngõ Phất Lộc để thiêu hủy. Không còn bằng cớ gì cụ thể, nên các thầy giáo và học viên chưa ai bị giam cầm.
Ba biến cố quan trọng
Các nhà nho tưởng như thế đã yên, không ngờ chỉ vài tháng sau những biến cố dồn dập xảy ra, khiến hầu hết các nhân vật của Đông Kinh Nghĩa thục đều bị liên lụy.
Trước hết là vụ kháng thuế ở Quảng Nam. Vụ này có ảnh hưởng rất lớn, mở đầu cho những cuộc biểu tình vĩ đại về sau. Hàng vạn quần chúng kéo nhau đến vây Toà sứ ở Quảng Nam, đưa yêu sách đòi giảm thuế. Viên Công sứ không chấp đơn, ra lệnh bắn vào đám đông làm một số người chết. Phong trào nhanh chóng lan ra khắp các tỉnh Trung kỳ. Chính phủ Pháp đổ tội cho Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Trần Quí Cáp, Huỳnh Thúc Kháng xúi giục. Trần Quí Cáp bị bắt đem ra chém tại Nha Trang, Huỳnh Thúc Kháng bị giam ở Hội An, Phan Châu Trinh lúc đó đang ở Hà Nội bị còng tay giải về Huế, chỉ có Phan Bội Châu đang ở Nhật, chúng không làm gì được.
Thứ hai là âm mưu bạo động của Đề Thám. Tháng 6.1908 Pháp dò la biết Đề Thám vẫn liên lạc với Phan Bội Châu, thu dụng thêm nghĩa binh ở miền Thanh Nghệ, lập thêm đồn, mua thên vũ khí, nên ra tay trước: bắt và xử tử 12 người hoạt động cho Đề Thám, sau đó tấn công nghĩa quân. Khi người Pháp cho Đề Thám lập ấp ở vùng Nhã Nam, đó chỉ là giải pháp tạm thời để thăm dò lẫn nhau, chứ không khi nào họ chấp nhận có một khu vực ở Yên Thế lại được tự trị với quân đội, tài chính và hành chính riêng.
Nhưng đáng kể nhất là vụ đầu độc lính Pháp tại Hà Nội ngày 26.6.1908. Đây là một phần trong kế hoạch tấn công Hà Nội của nghĩa quân Đề Thám, nhưng chỉ thực hiện được việc đầu độc, cơ sự bị bại lộ, cuộc tấn công dự kiến từ Sơn Tây và Gia Lâm kéo về đã không thành. Viên Toàn quyền và tướng Tư lệnh tối cao quân đội Pháp cho lập toà án quân sự, gọi là Hội Đồng Đề Hình, quyết xử thật nặng vụ này: bếp Hiên cùng 6 người nữa coi việc nấu ăn trong trại lính Pháp bị xử tử. Nhiều nhà yêu nước của Đông Kinh NghĩaThục cũng bị bắt và đem ra xét xử. Trong bản án của Hội Đồng Đề Hình tuyên ngày 15.10.1908 xử phạt các ông Nguyễn Quyền, Võ Hoành, Lê Đại chung thân khổ sai; ông Dương Bá Trạc 15 năm tù; Dương Trọng Nho, Hoàng Tăng Bí 5 năm tù, vì các ông đã liên hệ không ít thì nhiều với âm mưu đầu độc. Tất cả các ông đều bị đày đi Côn Đảo. Khi ra đảo, họ gặp hai ông Phan Châu Trinh và Huỳnh Thúc Kháng cũng bị đày ra đây. Người đứng đầu Đông Kinh Nghĩa Thục là Lương Văn Can cũng bị bắt, vì không đủ chứng cứ buộc tội nên được thả ra sau đó. Nhưng đến sau vụ ném tạc đạn ở Hà Nội ngày 23.4.1913 cụ lại bị buộc tội và đày lưu xứ qua Nam Vang 10 năm. Một số nhà chí sĩ có cảm tình với Nghĩa Thục cũng bị vạ lây: Ngô Đức Kế bị đày ra Côn Đảo 14 năm, Nguyễn Thượng Hiền phải trốn qua Trung Quốc…
Bế cửa Đông du
Chính phủ Pháp muốn tiêu diệt hẳn phong trào cách mạng, nên không chỉ đàn áp ráo riết phong trào trong nước mà còn tìm mọi cách triệt phá tận gốc phong trào Đông du. Dựa vào hiệp ước đã ký, Pháp đề nghị Nhật giao cho họ những người lãnh đạo phong trào, giải tán và trục xuất các học sinh Việt Nam. “Vì gặp nhiều khó khăn tài chánh sau chiến tranh Nga – Nhật, chánh phủ Nhật phải nhìn nhận tất cả các thuộc địa của Pháp tại Á châu với hiệp ước ngày 10.7.1907, để đổi lấy một ngân khoản là 300 triệu quan tiền mà Pháp đã cho Nhật vay. Không bao lâu sau, chánh phủ Nhật tỏ ý không muốn sung nạp các cựu học sinh Việt Nam nữa” .
Trước tình thế trên, Phan Bội Châu thu xếp cho nhiều thanh niên Đông du tiếp tục sang Trung Quốc và Thái Lan. Năm 1909 Phan Bội Châu qua Bangkok, Kỳ ngoại hầu Cường Để cải trang làm bồi bàn về nước, được Nguyễn An Khương và Nguyễn An Cư đón ở Vũng Tàu, đưa về Sài Gòn và sau đó chu du nhiều nơi ở Nam kỳ để vận động tiền bạc và tổ chức lực lượng.
Dư âm
Trừ ông Lê Đại, do thực dân căm ghét tài làm thơ nôm châm chọc của ông mà đày ông đến 15 năm ở Côn Đảo, còn lại, năm 1910, những nhân vật của Nghĩa Thục đều được tha về đất liền nhưng đều phải biệt xứ. Ông Nguyễn Quyền bị an trí ở Bến Tre, Dương Bá Trạc ở Long Xuyên, Võ Hoành ở Sa Đéc. Cũng trong năm đó, nhờ những vận động của Hội nhân quyền Paris, Phan Châu Trinh được ân xá nhưng phải an trí ở Mỹ Tho, sau đó, khi được trả tự do hoàn toàn, ông đã tìm đường sang Pháp.
Nhờ tư cách cùng chí khí, các nhà cách mạng Nghĩa Thục khi bị an trí trong Nam đều được đồng bào kính trọng. Đông đảo những người ngưỡng mộ đã cho con em theo học. Một số đông các nhà cách mạng từ 1925 trở về sau vẫn tự hào là hồi nhỏ đã được các ông dạy bảo. Thực dân Pháp đâu ngờ án đày biệt xứ lại giúp các ông gieo mầm cách mạng ở nơi khác.
Nguyễn Trọng Tín (Sài Gòn tiếp thị)
_________________________________
Chú thích:
(1) Gác tẩu mã: gác lớn mà các nhà Hà Nội xưa thường có. Sở dĩ gọi là gác tẩu mã, vì nó rộng và dài, như có thể cho ngựa chạy trên đó được.
(2) Ông còn có tên là Nguyễn Hàm, hiệu Tiểu La, người làng Thạnh Mỹ (Quảng Nam), vừa là sáng lập viên Duy Tân hội, vừa là người phụ trách phong trào Đông du, năm 1908 bị đày ra Côn Đảo, mất ngoài đảo năm 1911.
(3) Lương Nghị Khanh là con thứ tư của Lương Văn Can, rất thông minh, 17 tuổi đã đậu tú tài, người quen thường gọi là Tú con.
submitted by T-NNguyen to T_NNguyen [link] [comments]


2023.06.04 05:31 T-NNguyen Đạo đức và luân lý Đông Tây (Phần 1)

ĐẠO ĐỨC VÀ LUÂN LÝ ĐÔNG TÂY

PHAN CHÂU TRINH (1872-1926)
Đây là bài diễn thuyết của Cụ Phan Châu Trinh
diễn tại nhà hội Việt Nam ở Sài Gòn, đêm 19-11-1925.
Thưa anh em đồng bào!
Anh em đồng bào thấy tôi là người tuổi tác, ở lâu năm bên Pháp mới về, anh em đồng bào có lòng quá yêu, nhường cho tôi bước đầu lên diễn đàn nhà hội "Việt Nam" ta đây, để tỏ ý kiến là hy vọng của tôi đối với xã hội Việt Nam ta từ ấy đến giờ, thì tôi rất lấy làm cảm tạ vô cùng.
Không nói, tưởng anh em đồng bào cũng đã biết tôi vì quyền lợi của dân tộc Việt Nam mà phải lăn lóc đến mười tám năm nay. Trong khoảng 18 năm đó (hơn 14 năm ở Pháp) thường mong mỏi được gặp mặt anh em đồng bào nơi cố hương, đặng tỏ chút ý kiến về những sự đã được nghe thấy trong khi tôi trôi nổi nơi đất khách quê người. Không ngờ giấc mộng được thành, trở về nơi chôn nhau cắt rốn, giáp mặt anh em đông đủ thế này. Tôi mừng quá!
Thưa anh em đồng bào, nay tôi đã được gặp anh em đông đủ ở đây, tôi xin anh em cho phép tôi được giải bày đôi chút ý kiến về "Đạo đức luân lý Đông Tây" mà mong rằng anh em để ý hiểu cho. Đáng lẽ theo thời nay, không thiếu chi vấn đề rất quan trọng làm rung động các dân tộc trên toàn cầu, tôi có thể nói chuyện cùng anh em được, thế mà tôi lại không lựa đến mấy vấn đề mới mẻ ấy, chỉ bọn lấy cái vấn đề "Đạo đức là luân lý" rất tầm thường mà rất cũ kỹ thế này.
Tôi chọn vấn đề này, là vì tôi tưởng rằng từ xưa đến nay bấy cứ dân tộc nào, bất luận quốc gia nào, dầu vàng, dầu trắng, dầu yếu, dầu mạnh đã đứng cạnh tranh hơn thua với các dân tộc trên thế giới thì chẳng những thuần nhờ cái sức mạnh mà thôi, mà phải nhờ cái đạo đức làm gốc nữa; nhất là dân tộc nào bị té nhào xuống, nay muốn đứng lên khỏi bị người đè lên trên thì lại cần có một đạo đức vững chặt hơn dân tộc đang giàu mạnh hơn mình.
Câu chuyện đạo đức tôi sẽ giải ra sau này không cao xa gì, mà cũng không như câu chuyện đạo đức các ông thuộc về phái thủ cựu thường đã nói. Đạo đức đây chỉ là: "Phàm đã là một dân tộc sinh tồn trên hoàn vũ, đã có một cái lịch sử chính đáng, thì phải giữ gìn những sự vẻ vang trong lịch sử của dân tộc mình", nghĩa là gìn giữ lấy những đức hay tính tốt mấy trăm nghìn năm ông cha để lại, khiến cho nước nào dân tộc nào đối với mình cũng đem lòng kính trọng. Nói tóm lại là một cái tính chất của một dân tộc đã trải lâu năm kết tinh lại như hòn ngọc mài không mòn, như sắt nguội đánh không bể thì mới gọi là đạo đức được.
*
  • *
Thưa anh em đồng bào!
Tôi lâu nay lưu lạc, bây giờ trở về mới liếc mắt trông qua cái hiện trạng của nước nhà ta, tôi rất lấy làm buồn lắm. Than ôi! Cái đạo đức cũ đã mất từ bao giờ không khác gì trái cây khô, mà cái đạo đức mới cũng chưa thành hình gì cả. Thử xem các ông cựu học thì bo bo nói rằng phải buộc bọn thiếu niên tân tiến theo đạo đức cũ. Nhưng chán thay, các ông ấy chỉ nói thế thôi, xét ra thì chẳng những lễ, nghĩa, liêm, sỉ các ông đã bỏ mất không biết gì đến rồi, mà đạo đức cũ của ông cha ta ngày xưa để lại cũng theo dòng nước chảy xuôi. Đó là nói các ông không biết giữ gìn đó thôi, chớ như đem ngay cái luân lý cũ kỹ mấy nghìn năm trước mà so sánh với cái luân lý của thế giới ngày nay thì cũng trái ngược lắm rồi. Còn các bạn thiếu niên thấy ông già lù khù như thế lại càng giàu thêm cái tính nết, thành ra cách ăn ở Tây không ra Tây, mà Nam cũng chẳng ra Nam. Điều này không chỉ tôi nói ra đây mà thôi, chính người Pháp ở thuộc địa lâu ngày viết sách chê đến đã nhiều.
Anh em ta đây tất cũng đã thấy người ta thường nhóm năm nhóm bảy với nhau rằng cái tính của người Tây kiêu ngạo hay khinh người, nhưng ta hãy tự hỏi ta điều đó, ta xem cách ta ăn ở có đáng cho người kính trọng không? Sự đó không thiếu gì là gương cũ ta có thể kể ra được. Đã mất mươi năm nay, nhờ cái phong trào của thế giới xô đẩy mà trong nước ta cũng có đảng thủ cựu, đảng Duy tân, đảng Hòa bình, đảng Kịch liệt làm ồn ào cả lên mà rút cục lại chằng thành hiệu quả gì... Đến khi đổ vỡ ra thì thấy toàn những đầu trâu mặt ngựa cả, chỉ bêu xấu cho cái danh giá của dân tộc mình, khiến cho người ta trông vào thấy thế càng khinh dễ thêm, càng vày đạp thêm.
Ông Khổng nói rằng: "Tài giả bồi chi, khuynh giả phúc chi" nghĩa là mình tốt thì trời đất giúp thêm cho, mà mình đã nghiêng đổ thì trời đất lại xô đạp thêm. Ông Mạnh cũng nói rằng: "Nhân tất tự vũ nhi hậu nhân vũ chi" nghĩa là mình có tự khinh mình thì người ta mới khinh mình. Vậy thì không trách mình thì còn trách ai! Bữa nay tôi chọn cái vấn đề này mà nói chuyện cùng anh em đồng bào đây, chính là vì cái chính ý đó.
Xưa nay ta học chỉ đọc ngoài miệng thôi, ít khi chịu tách bạch cho phân minh từng nghĩa nên nhiều khi hiểu lầm. Như chữ đạo đức và luân lý ta thường cho là một nghĩa chớ không biết rằng đạo đức là đạo đức, luân lý là luân lý. Đạo đức gồm cả luân lý mà luân lý chỉ là một phần trong đạo đức mà thôi. Đã gọi là người thì phải có nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, cần, kiệm. Nhân là có lòng thương người, Nghĩa là làm việc phải, Lễ là ăn ở cho có lễ độ, Trí để làm việc cho đúng, Tín là nói với ai cũng giữ lời cho người ta tin mình mới làm được việc, Cần là làm việc siêng năng, Kiệm là ăn ở dành dụm trong lúc no để phòng lúc đói, lúc có để phòng lúc không v.v... Người có đạo đức tức là người ở trong đạo làm người vậy. Đạo đức đã như thế thì không có mới có cũ, có Đông có Tây nào nữa, nghĩa là nhất thiết đời nào, người nào cũng giữ được đạo đức ấy mới là trọn vẹn. Dầu nhà bác học xường ra học thuyết nào khác nữa, dầu các chính thể khác nhau hoặc dân chủ, hoặc quân chủ, hoặc cộng sản đi nữa, cũng không tài nào vượt qua khỏi chân lý của đạo đức, nghĩa là đạo đức thì không bao giờ thay đổi được.
Luân lý thì không thế. Luân lý có thể thay đổi được luôn. Luân lý thì mỗi người mà khác. Thí dụ như nước ta về thời nhà Đinh lập được năm bà Hoàng Hậu mà đến các đời sau như Lê, Lý, Trần, Tây Sơn, Nguyễn, thì chỉ lập có một Hoàng hậu mà thôi; như đời nhà Trần thì người trong họ được lấy nhau mà tục ấy đời sau lại cấm. Đời nhà Trần khi nào trong nước có giặc thì vua triệu những bậc phụ lão trong nước vào điện để bàn bạc, mà đến đời sau thì chỉ một lũ vua tôi làm chuyên chế với nhau mà thôi.
Lại thí dụ như xứ này hễ cha mẹ chết thì đem ăn thịt hoặc đốt đi, mới gọi là hiếu, mà xứ kia thì phải làm đám táng có kèn trống linh đình mới là phải đạo làm con. Xem những cớ đó thì đủ biết rằng luân lý có phải là thứ thiên niên bất dịch đâu, mà kỳ thật có thể tùy thời mà thay đổi vậy. Người ta có thể thay đổi luân lý mà không thể thay đổi được đạo đức. Ấy luân lý và đạo đức khác nhau là thế. Nói cho rõ hơn là luân lý như cái áo tùy người lớn nhỏ mà thay đổi, nhưng cũng không mất hình cái áo đi, chí như đạo đức là như cơm, như nước, như đồ bổ dưỡng, cần cho mọi người dẫu muốn thay đổi cũng không thay đổi được, nếu thay đổi được là đạo đức gia.
Tôi giải rõ nghĩa hai chữ luân lý và đạo đức khác xa như thế là cốt ý sẽ bàn về sự thay đổi luân lý của nước ta và đề phòng khi anh em đồng bào nghe đến câu "thay đổi luân lý" khỏi lấy làm giật mình. Trước khi tôi chưa giải rõ nghĩa hai chữ luân lý đạo đức, nếu tôi nói: "Ngày nay ta phải bỏ quân chủ lập dân chủ mới hợp thời" thì chắc cũng có mấy ông hiểu lầm hai chữ luân lý là đạo đức đều ứng lên mà la rằng: "Bỏ quân chủ thì nền đạo đức cũ của nhà Nam ta cũng đổ nát theo còn gì!" Nhưng bây giờ thì anh em cũng không đến nỗi hiểu lầm như thế nữa.
Vậy tôi xin bàn qua hai chữ luân lý Đông Tây:
Luân lý của người Âu Tây dạy cho con trẻ phải thờ cha kính mẹ, thương yêu bà con họ hàng, tưởng cũng còn hơn cái luân lý của ta dạy bằng "Tam Tự Kinh và Tam Thiên Tự". Luân lý của họ cũng không khác gì mình, duy theo pháp luật thì con trai con gái họ đến 21 tuổi là tuổi trưởng thành, thì có thể lìa cha mẹ mà độc lập được, nghĩa là "đến tuổi có nghĩa vụ mà trách nhiệm đối với quốc gia luân lý tất nhiên phải nhẹ cái gánh trong gia đình đi". Người mình thấy luân lý của người khác ta khác mình và có lẽ lại sơ lược hơn mình thì cho là mọi rợ, chớ biết đâu khi xưa họ cũng như mình. Song từ khi cái tư tưởng quốc gia của họ đã tiến lên thì cái tư tưởng gia đình lần lần nhẹ bớt đi, ấy cũng là lẽ tiến hóa tự nhiên... Cũng như ngày nay cái phong trào xã hội bên Âu mạnh quá, khiến cho lắm nhà triết học đã nghĩ đến cách làm thế nào phá tan cái vòng gia đình chật hẹp kia, cho mọi người trong nước được bình đẳng, nghĩa là kẻ giàu người nghèo đều được giáo dục và sinh hoạt như nhau, không đến nỗi như ngày nay xa nhau một trời một vực, phá cái thành "phân cách" chặn ngang các hạng người như thế, là cốt giữ gìn trật tự trong xã hội và ai ai cũng được bình đẳng như nhau.
NÓI VỀ QUỐC GIA LUÂN LÝ CHÂU ÂU
Quốc gia luân lý Châu Âu phát đạt từ hồi Trung Cổ nghĩa là từ thế kỷ thứ XVI nền quân chủ đang thịnh. Vua của họ hồi ấy cũng như vua của ta, nghĩa là tự thánh tự thần làm chuyên chế quá cho nên mới nảy ra nhiều nhà đại triết học thuyết minh vua là gì, nước là gì, nói ra có giới hạn, rất phân minh, khiến cho ai nấy đều hiểu quốc gia có quan hệ mà nhẹ bớt gia đình.
Thứ hai là từ thời có dân tộc ở Châu Âu đều có tính háo chiến cho nên thường lấy sự thắng trận làm vinh, thua trận mà làm nhục đánh nhau lung tung. Ví tính háo chiến đó, cho nên dân các nước bên Châu Âu về thời đó, đều có một nền quốc gia luân lý rất bền chặt vững vàng.
Ấy, quốc gia luân lý của họ mà thành là vì hai cớ đó.
Đến bây giờ thì thời cuộc thịnh như đã suy, từ khi bốn năm đại chiến như vừa rồi, nước thua dân bị lầm than thì đã đành, mà nước được dân cũng lắm nỗi khốn thành ra trăm việc đều như hư nát mà nào có ích cho ai! Vì thế nên mấy nhà đại chính trị, đại quốc gia đã qua, không thể duy trì lại được nữa đành phải bỏ mà tiến lên thời đại xã hội vậy. Tuy nước nào cũng có một đảng thử cựu phản đối, kịch liệt, nhưng cái phong trào xã hội bây giờ cuồn cuộn như nước nguồn đang đổ, thì làm sao ngăn lại được nữa. Cuộc đại thắng của xã hội luân lý sau này cũng là một việc dĩ nhiên.
Ấy là bước tiến lên, bỏ quốc gia luân lý mà bước lên xã hội luân lý, cũng như khi trước bỏ gia đình luân lý mà tiến lên quốc gia luân lý vậy.
*
  • *
Xã hội không phải là cái luân lý cường quyền của chính phủ đối với dân, cũng không phải là sức mạnh của nước nọ đối với nước kia, mà chính là trong nước thì lấy người này đối với người kia, suy rộng ra thế giới thì lấy loài người đối với loài người.
Trong buổi quốc gia luân lý bên Âu Châu đang thịnh, có câu nói rằng: Một người đối với một người thì có công lý, còn một dân tộc đối với một dân tộc thì không có luân lý, ngày nay lòng người xu hướng về xã hội luân lý thì lại có câu nói trái lại rằng: Một người đối với một người đã có công lý thì mấy trăm nghìn, mấy ức triệu người nhập lại thành một nước, tài nào lại không có công công lý.
Đó là tôi chỉ tỏ ra rằng chủ nghĩa xã hội luân lý hiện nay bên châu Âu đã mở mang như thế. Muốn cho dễ hiểu câu "trong nước người này đối với người kia" nghĩa là: người có giúp cho người không, người mạnh giúp cho người yếu như là: bên nước họ mấy nhà giàu bỏ tiền lập nhà thương, trường học cho con nhà nghèo; những kẻ đi đường thấy người yếu bị đè nén thì hết sức bênh vực v.v... Nói tóm lại xã hội luân lý là suy tự lòng công đức mà công đức lại là suy ở tư đức mà ra.
Vì sinh kế, vì lợi quyền, người bên Âu châu họ cũng tranh giành nhau dữ dội lắm, song giành nhau cũng ở trong vòng pháp luật mà thôi. Chí như công đức là giúp đỡ lẫn nhau, kính trọng quyền lợi cho nhau thì họ vẫn không bỏ. Tôi nói như thế chắc anh em nghĩ cho tôi ở bên Tây lâu rồi nên tán tụng như thế chăng. Xin thưa rằng dân bên Âu châu họ cũng xấu chán, dân đức của họ cũng chưa đến cõi hoàn toàn, song dân nào họ có 30% hoặc 50% biết giữ luân lý thì tưởng cũng đủ gọi là họ có rồi. Phong tục họ có chỗ xấu mặc lòng, nhưng trong nước họ còn có đảng Thượng lưu biết lo đời, như mấy nhà đại chính trị, đại triết học, đại văn hào, đại giáo dục, đứng lên hô hào nào làm sách, nào viết kịch, nào làm báo, nào diễn thuyết. Cốt phá bỏ những chứng hư tật xấu của người đời, rồi bọn thiếu niên xã hội, bọn thiếu niên dân chủ cũng tán thành réo theo để lo cứu chữa những đồi phong ác tục trong nước. Chẳng những họ lo ở trong nước họ mà thôi, họ còn lo đến cả thế giới nữa.
Lấy một việc đó mà so với người mình quanh năm trọn tháng chỉ lo cho cái xác thịt, cái tuổi già mà vẫn không xong thì cũng đủ xấu hổ rồi; huống là nói đến việc xã hội nhân quần, họ hơn ta xa như thế thì làm sao ta không kính trọng họ cho được?
*
  • *
Bây giờ tôi xin đem cái luân lý của ta so sánh với luân lý của Âu – Tây.
Trên tôi đã nói luân lý của ta có năm mà thuộc về gia đình hết ba, nghĩa là cha con, anh em, vợ chồng. Nếu nói theo trí tưởng luân lý từ xưa để lại mà làm cho đúng thì tư tưởng cũng không còn chỗ nào trích được. Như ông Khổng nói: "Cha con có thân, vợ chồng có biệt, anh em có thứ lớp" nếu ta theo thế mà diễn kịch ra, dẫu gia đình luân lý của ta hẹp hòi, không được rộng rãi chăng nữa, thì đáng lẽ phải tốt lắm mới là phải, chớ có đâu tồi bại thế này! CÁI NỀN LUÂN LÝ Ở Á ĐÔNG, NHẤT LÀ Ở NƯỚC TA NGÀY NAY ĐỔ NÁT NHƯ THẾ LÀ BỞI CÁC NHÀ VUA CHUYÊN CHẾ LÀM SAI HẾT CẢ ĐẠO KHỔNG MẠNH MÀ RA.
Chẳng những vua quan chuyên chế mà thôi, họ còn lập mưu kéo cả kẻ làm cha, kẻ làm chồng vào cái cạm độc ác ấy nữa để cho tiện việc chuyên chế của bọn họ. Một bọn hủ nho mắc cạn còn vẽ rắn thêm chân vào, đem những tư tưởng rất nông nỗi truyền bá ra để trói buộc dân gian. Như là: "Quân thần chí nghĩa bất khả đào ư thiện địa chi gian", nghĩa là mình sinh ra xứ này phải đội ông vua lên đầu. Tư cách ông vua thế nào, chính sách ông vua thế nào, các ông không cần biết đến. Hễ có cái huy hiệu là ông vua thì các ông đội lên thôi! Các ông đã tôn ông vua lên, tất nhiên các ông tôn cha lên mà nói: "Thiên hạ vô bất thị để phụ mẫu" nghĩa là trong trời đất không có cha mẹ nào quấy. Ôi Hủ nho! Hủ nho! Cũng vì mấy câu tà thuyết của các ngươi mà gia đình luân lý của nước nhà ta ngày nay trụy lạc đến thế này.
Tôi xin kể ra đây một chuyện rất tầm thường, mắt ta thường thấy, nhưng tưởng ít ai chủ ý đến. Chuyện ấy là chuyện bài ca và mấy bức tranh Nhị Thập Tứ Hiếu lòe loẹt trên nốc nhà người Nam ta ngày nay, những bức tranh gai mắt ấy, những câu ca rườm rà tai ấy tả ra câu chuyện rất vô lý dị đoan bày rõ một cái án tội nhân của đạo đức Khổng Mạnh. Kẻ tốt quá, người xấu quá đã không nhằm vào đâu, mà những việc tả ra đó y như là quỷ thuật, không phải là sự ăn ở thật của loài người. Các anh em nghĩ thử bụi tre mùa đông lá đã rụng khô hết, khóc thế nào mà mọc được măng; nằm trên giá làm thế nào mà cá nhảy lên được? Những chuyện hoang đàng ấy tự là Quách Thủ Chính đời nhà Minh làm ra chớ không phải đã lâu. Nhiều người mắc mưu của Thủ Chính đem cái bức tranh ấy treo vào vách thay mặt cho đạo Nho, thế mà không ai dám chê bai đến. Luân lý gia đình như thế thì làm sao mà không càng ngày càng lụn bại cho được. Ta thử xem gia đình của ta bây giờ thì cha mẹ coi con như của, nói rằng của mình đã sinh ra, mình muốn thế nào thì phải thế. Đại khái cha mẹ không muốn lo việc đời, thì cũng không muốn cho con đi xa, cha mẹ muốn lòn cúi các cửa ông lớn này, ông lớn nọ để con làm các sở cho vẻ vang thì cũng bắt con như thế, thật không còn gì là cho con một chút tự do. Ấy là tôi nói mấy nhà giàu, còn như các nhà nghèo thì dạy con thì tát, thì chửi, thì đánh thì nói rằng thương con cho roi cho vọt, mà không biết rằng làm như thế là nuôi cho con một cái tính phục tùng nô lệ. Khi còn ở trong gia đình thì thở cái không khí chuyên chế của gia đình, khi đến trường học thì thở cái không khí trong trường học (tính người mình hay thích giao con cho một ông thầy dữ đòn) thì làm sao khi bước chân ra ngoài xã hội khỏi quen tính nô lệ, chịu lòn cúi người. Cái tính nô lệ của người mình ngày nay chính là mang từ lúc trong gia đình chuyên chế mà ra vậy.
Trong luật ta cho cha mẹ và chồng có quyền nhiều. Đạo cha con xem ra thì chỉ còn thấy những kẻ tay lấm chân bùn còn biết cắm cúi lo làm để nuôi cha nuôi mẹ, chí như bọn thượng lưu trung lưu thì ta không còn thấy đến chữ hiếu nữa.
Bọn ấy thường nhiều mượn những lốt lễ nghĩa rất kỳ khôi của bọn tà nho mang vào che miệng thế gian, chớ không có một chút gì gọi là hiếu là thuận cả. Nào là nằm đường, nào là chống gậy, nào là khóc mả, nào là ở dơ, nhưng kỳ trung có thương xót, có yếu đuối gì đâu, chỉ đem một trò giả dối diễn ra trước mặt mọi người mà thôi vậy. Chẳng những bọn ấy giả dối trong khi cha mẹ họ tử hậu mà trong lúc sinh tiền họ cũng không ăn ở thật lòng. Về đạo vợ chồng thì ta vẫn nói là "Phu xướng phụ tùy" là "Thiếp phụ dĩ thuận vi chính" hoặc "xuất giá tòng phu" song ta coi thì rút cuộc lại nhà nào thuận hòa tức là vợ chồng nhà ấy có đạo đức có tính cách ngang nhau mới được thế. Nếu nhà nào vợ khôn hơn chồng thì vợ làm chủ. XEM ĐÓ THÌ CŨNG ĐỦ BIẾT RẰNG SỰ GÌ GÂY DỰNG RA KHÔNG THEO TÍNH TỰ NHIÊN CỦA LOÀI NGƯỜI THÌ DẪU CÓ QUYỀN CHUYÊN CHẾ MẠNH ĐẾN ĐÂU CŨNG KHÔNG BUỘC NGƯỜI TA THEO ĐƯỢC.
*
  • *
Bàn đến quốc gia luân lý thì tôi xin thưa rằng, nước ta tuyệt nhiên không có. Tôi xin nói tạm rằng quốc gia luân lý của ta từ xưa đến nay chỉ ở trong vòng chật hẹp của vua và tôi. Không nói đến "dân và nước" vì dân không được bàn đến việc nước!
Vua là gì? Vua là người cầm quyền chính trong nước, là người đầu sỏ trong một bộ lạc hoặc là người anh hùng thấy dân đồ thán ra đánh đổ cường quyền, khôi phục lấy đất nước của ông cha để lại rồi tự đặt lên làm chúa tể cả muôn người; hoặc là người gian hùng nhân thời ly loạn dùng mưu quỷ chước thần đánh đổ con cháu một dòng vua nào rồi tự đặt mình lên cái địa vị ấy; hoặc người cùng một nước đánh nhau đặng cầm quyền chuyên chế; hoặc người nước ngoài lấy sức mạnh đến đánh đặng cấm lấy chìa khóa quyền lợi. Nói tóm lại vua là người lấy quyền người làm quyền mình, lấy quyền công làm quyền tư, lấy đất người làm đất mình, lấy đất công làm đất tư vậy.
Tôi là gì? Tôi là người tùng phục vua (vua chư hầu) hoặc là người làm nô lệ cho vua, hoặc là người làm công cho vua. Đem mình ra đầu tên mũi đạn đổi lấy một mảnh giấy vàng, một dấu ấn đỏ; đang đầu ra giữa trận mưa dầu nắng lửa để đổi lấy chung rượu lạt, tiếng ban khen. Nói tóm lại, tôi là người tôi mọi, đã bán rẻ vừa hồn lẫn xác cho vua vậy.
Quốc dân luân lý của ta từ xưa đến nay chỉ gồm có thế, cho nên dân trong nước không biết quyền dân là gì, nghĩa vụ là gì. Vua của ta ngày xưa là thế, tôi của ta ngày xưa là thế, sử sách của ta gọi nước là như thế! Cho nên dân không biết vua và nước có cái giới hạn gì khác nhau không. Vì thế, cho nên dân chỉ biết nghĩa tôn quân mà không biết nghĩa ái quốc, gặp vua tử tế làm nhiều công bình thì dân thương, dám liều chết ra đánh giặc giúp vua; gặp vua tàn bạo, làm nhiều điều độc ác thì dân ghét, muốn rửa hờn, mở của thành cho giặc vào. Thí dụ như hồi nước Pháp đánh Bắc Kỳ chỉ có 90 mươi tên lính Nam không ai bắn trả lại một phát súng. Hồi ông Nguyễn Chính có quân đóng ở đó, song chưa đánh đã thua, khiến vua Chiêu Thống phải chạy đi đường, bị dân bóc lột. Ông Mạnh có nói rằng: "Vua coi dân như cỏ rác, thì dân coi vua như người đi đường", đã coi như người đi đường thì còn luân lý gì. Việc gì mà chẳng bóc lột.
Xem như thế thì xưa nay nước ta không có quốc gia luân lý, chỉ có một cái luật vua tôi bắt buộc dân phải theo. Vua với dân không có luân lý gì dính nhau, chẳng qua vua và tôi tớ của vua hiệp nhau lấy sức mạnh để đè nén dân mà thôi vậy.
Trừ ra đời nhà Trần thì vua với dân gần nhau lắm. Con vua cũng đi chơi với con dân, những kẻ phụ lão đều dự bàn việc nước, và những khi vua đã truyền ngôi cho Hoàng Thái Tử rồi thì thường đi khắp dân gian xem xét phong tục, chính trị để sửa sang cho hiệp với lòng ước vọng của dân; cho nên dân mến đức mà cảm phục, mấy lần tử chiến với giặc Mông Cổ, mấy phen hiệp sức để giúp vua mới được thắng trận một cách vẻ vang như thế.
Ngày nay ta đọc một đoạn vinh dự sử của nhà Trần đều lấy làm vui; ta đọc đến khúc bi thảm sử của nhà Lê, nhà Nguyễn thì đều lấy làm buồn, nhưng có mấy khi ta chịu xét đến cái gốc rễ của lẽ thắng bại đâu.
Người nào có học chữ Pháp một chút thì cũng biết rằng trong sách ấu học hoặc sách tiểu học, bắt đầu đều dạy: phải thương nhà thương người đồng loại; thế mà ngày nay không có ai dám mở miệng ra nói một tiếng: "thương nước" thì nghĩa có đáng chán không! Hơn sáu mười năm nay ở dưới quyền một nước bảo hộ rất văn minh, rất tự do mà cái mầm tự do không nẩy ra được là bởi tự đâu?
Không phải cái độc chuyên chế từ xưa đã thâm căn cố đế trong óc người nước ta rồi đấy à? Tiếng thương nước đã có luật Gia Long cấm. Những kẻ học trò và dân gian không được nói đến việc nước, lo đến việc nước.
Thương nước thì phải tù tội! Cho nên những nhà thế phiệt giữ mình cho đến nỗi uốn nắn con từ trong nhà, lấy sự lo việc đời, sự thương nước làm sợ. Sợ quá! Hình như nói đến sự đó thì phải bị khinh, bị nhục như kẻ cắp kẻ trộm vậy. Rất đỗi bây giờ người Nam đã ở dưới chính trị Pháp là giống người cho sự thương nước làm tính tự nhiên của loài người mà cũng không ai dám nói tới; xem chừng như còn lo sợ hơn khi còn ở dưới quyền chuyên chế nữa. Có người cho lời tôi nói là chuyện chiêm bao, cãi lại rằng: ở bên Pháp người ta dạy thương nước như thế, chớ bên này thì không dạy như thế đâu. Hễ ai nói đến thương nước thì trong sổ kín của sở mật thám đã ghi tên vào rồi; họ cho là phản Tây làm loạn, như thế bảo người Nam không sợ sao được?
Việc đó tôi cũng biết chán, tôi xin thưa rằng cái lỗi ấy bởi ông cha ta để lại. Cái "dây xiềng sắt" ấy chính tay ông cha ta đã làm ra để buộc ta. Người ta nhân lấy đó mà cột mình, chớ nào có phải người ta bày đặt ra hay là mang ở bên Pháp qua mà cột mình đâu! Họ làm như thế là vì họ thấy mình không biết trả lời. Nay mình trả lời như thế này thì họ cấm sao được: "Một nòi dân cùng một giọt máu xẻ ra, cùng một thứ tiếng nói, ở trong miếng đất mà ông cha nó đã đổ máu, đổ mồ hôi, đổ nước mắt để vở vạt ra, thành ra một nước lưu truyền từ bốn nghìn năm đến giờ, thì cho phép hưởng quyền lợi trong miếng đất ấy, được sống ở đó, chết chôn đó, giàu nhờ đó, nghèo nương đó, làm gì thì làm không ai cấm đoán được. Loài dân ấy không đến nỗi như dân Do Thái ở Âu châu, đi đâu cũng bị ngược đãi, không đến nỗi như bọn Hắc Nô ở Mỹ châu đi tới đâu cũng bị chết chóc, thì cũng không khi nào chịu quên ơn miếng đất mà chúng nó thường gọi là "Tổ Quốc" của chúng nó bao giờ. Một loài như thế nay bảo nó đừng thương "Tổ Quốc" thì bảo nó thương ai?". Nếu ta trả lời hẳn hoi như thế thì dầu gặp kẻ tàn bạo thế nào cũng không thể bỏ ta được. Thế thì sao ta không dám nói thương nước?
Cái "thương nước" tôi nói đây không phải là xúi dân "tay không" nổi lên, hoặc đi lạy nước này cầu nước khác để phá loạn trong nước đâu! Tôi xin thưa: Nước ta đã hư hèn bị mắc trong tay người ta rồi, thì bây giờ ta phải đem lòng thương nước, bênh vực lẫn nhau, mà giúp cho nhau để cứu chuộc lại cái danh giá cùng lợi quyền của ta về sau. Hễ người ta làm việc gì bất công thì mình phải hiệp sức nhau lại mà chống, còn làm việc gì phải chăng thì mình cũng phải nhìn nhận, chớ có thấy chính quyền mình mất rồi mà đem lòng căm tức không kể đến việc hay của người ta. Thế thì lòng thương nước của dân Việt Nam có làm gì hại đến quyền lợi người Pháp không? Tôi xin thưa rằng: không! Dân Việt Nam thấy người nào làm hại cho nước nó thì nó ghét, ấy là lẽ tự nhiên.
Theo ý tôi tưởng, chẳng qua dân Việt Nam mình hèn hạ nên người ta mới đè nén, nếu dân Việt Nam biết thương nước Việt Nam, biết học khôn cho nước Việt Nam nhờ thì người mình càng biết thương nước hơn, vì có biết thương nước mới biết chọn nước nào làm lợi, nước nào làm hại cho nó. Thương nước cho phải đường mới gọi là thương nước, nếu thương không phải đường thì đã không giúp gì cho ai mà lại còn làm hại sinh linh nữa. Nay ta nói rằng thương nước, nhưng chỉ thương bằng lỗ miệng, nằm ỳ ra đó kêu người đến thì có khác gì đem đầu đi làm đầy tớ với anh khác. Tôi dám tưởng nếu người Pháp họ không cho ta thương nước, để ta nằm ỳ mã ra đó thì đã không lợi gì cho họ mà lại khiến cho ta chán nản, không tội gì trung thành một cách vô ích với họ nữa, thế thì sự thương nước cũng có lợi cho người Pháp.
Tôi nói đây thật chưa hết nhưng đã dài lắm rồi, vậy xin anh em cho phép tôi tóm lại đoạn đã nói ở trên.
"Từ nay dân Việt Nam ta phải biết thương nước là tính tự nhiên trời đã phú cho, không thù nghịch gì với người Pháp. Phải có quốc gia luân lý in sâu vào óc thì sự ước ao tự do độc lập của dân tộc ta sau này mới thành tựu được. Tôi ở Pháp về mà nói như thế chắc anh em lấy làm lạ, vì nay người bên Âu châu đã đào sâu ôm chặt cái ái quốc chủ nghĩa rồi, nay tôi lại đem về tuyên bố trong dân gian chẳng hóa ra trái ngược với phong trào bên ấy lắm ru? Xin thưa rằng không phải.
Chúng ta phải biết rằng: "Một loài dân trong một nước cũng như bọn học trò trong trường học, phải có thứ lớp, phải tuần tự mà tiến tới, phải qua lớp dưới mới lên lớp trên, không bao giờ nhảy lớp được, nghĩa là phải do gia đình luân lý tiến lên quốc gia luân lý, rồi do quốc gia mà tiến lên xã hội vậy". Thế thì chúng ta cũng phải bước qua cái nền quốc gia luân lý trong đôi ba mươi năm đã, rồi mới có thể mong tiến lên xã hội luân lý được.
*
  • *
Xã hội luân lý thật trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến, so với quốc gia luân lý thì người mình còn dốt nát hơn nhiều. Một tiếng bè bạn không thể thay cho xã hội luân lý được, cho nên không cần cắt nghĩa làm gì.
Tuy trong sách nho có câu: "Sửa nhà trị nước mới yên thiên hạ". Hai chữ "thiên hạ" đó tức là xã hội. Ngày nay những kẻ học ra làm quan cũng võ vẽ nhắc đền hai chữ đó nhưng chỉ làm trò cười cho kẻ thức giả đấy thôi. Cái chủ ý bình thiên hạ mất đi từ lâu rồi.
Cái chủ nghĩa xã hội bên Âu châu rất thịnh hành như thế, thế mà người bên ta điền nhiên như kẻ ngủ không biết gì là gì. Thương hại thay! Người nước ta không hiểu cái nghĩa vụ loài người ăn với loài người đã đành, đến cái nghĩa vụ mỗi người trong nước cũng chưa hiểu gì cả. Bên Pháp mỗi khi người có quyền thế, hoặc chính phủ lấy sức mạnh mà đè nén quyền lợi riêng của một người hay của một hội nào, thì người ta hoặc kêu nài, hoặc chống cự, hoặc thị oai, vận động kỳ cho đến được công bình mới nghe.
Vì sao mà người ta làm được như thế? Là vì người ta có đoàn thể, có công đức biết giữ lợi chung vậy. Họ nghĩ rằng nếu nay để cho người có quyền lực đè nén người này thì mai ắt cũng lấy quyền lực đè nén mình, cho nên phải hiệp nhau lại phòng ngừa trước. Người ta có ăn học biết xét kỹ thấy xa như thế, còn người nước mình thì sao? Người mình thì phải ai tai nấy, ai chết mặc ai! Đi đường gặp người bị tai nạn, gặp người yếu bị kẻ mạnh bắt nạt cũng ngơ mắt đi qua, hình như người bị nạn khốn ấy không can thiệp gì đến mình.
"Đã biết sống thì phải bênh vực nhau" ông cha mình ngày xưa cũng đã hiểu đến. Cho nên mới có câu: "Không ai bẻ đũa cả nắm" và "Nhiều tay làm nên bột". Thế thì dân tộc Việt Nam này hồi cổ sơ cũng biết đoàn thể, biết công ích, cũng góp gió làm bão, giụm cây làm rừng, không đến nỗi trơ trọi lơ láo, sợ sệt, ù lỳ như ngày nay.
Dân không biết đoàn thể, không trọng công ích là bởi ba bốn trăm năm trở về đây, bọn học trò trong nước mắc ham quyền tước, ham bả vinh hoa của các triều vua mà sinh ra giả dối nịnh hót, chỉ biết có vua mà chẳng biết có dân. Bọn ấy muốn giữ túi tham mình được đầy mãi, địa vị mình được vững mãi, bèn kiếm cách thiết pháp luật, phá tan tành đoàn thể của quốc dân.
Dầu trôi nổi, dầu cực khổ thế nào mặc lòng, miễn là có kẻ mang đai đội mũ ngất ngưỡng ngồi trên, có kẻ áo rộng khăn đen lúc nhúc lạy dưới, trăm nghìn năm như thế cũng xong! Dân khôn mà chi! Dân ngu mà chi! Dân lợi mà chi! Dân hại mà chi! Dân càng nô lệ, ngôi vua càng lâu dài, bọn quan lại càng phú quý! Chẳng những thế mà thôi, "một người làm quan một nhà có phước", dầu tham, dầu nhũng, dầu vơ vét, dầu rút rỉa của dân thế nào cũng không ai phẩm bình; dầu lấy lúa của dân mua vườn sắm ruộng, xây nhà làm cửa cũng không ai chê bai. Người ngoài thì khen đắc thời, người nhà thì dựa hơi quan, khiến những kẻ ham mồi phú quý không đua chen vào đám quan trường sao được. Quan đời xưa đời nay của ta là thế đấy! Luân lý của bọn thượng lưu – tôi không gọi bọn ấy là thượng lưu, tôi chỉ mượn hai chữ thượng lưu nói cho anh em dễ hiểu mà thôi – ở nước ta là thế đấy!
Ngày xưa thì bọn ấy là bọn Nho học đã đỗ được bằng cử nhân, tiến sĩ, ngày nay thì bọn ấy là bọn Tây học đã được cái chức ký lục thông ngôn; có khi bồi bếp dựa vào thân thế của chủ cũng ra làm quan nữa. Những bọn quan lại đã nói ở trên này chỉ còn một tiếng chỉ đúng hơn là lũ ăn cướp có giấy phép vậy.
Những kẻ ở vườn thấy quan sang, quan quyền cũng bén mùi làm quan. Nào lo cho quan, nào lót cho lại, nào chạy ngược, nào chạy xuôi, dầu có ruộng, dầu bán trâu cũng vui lòng, chỉ cầu được lấy chức xã trưởng hoặc cai tổng, đặng ngồi trên, đặng ăn trước, đặng hống hách thì mới thôi. Những kẻ như thế mà vẫn không ai khen chê, không ai khinh bỉ, thật cũng lạ thay! Thương ôi! Làng có một nắm dân mà người này đối với kẻ kia đều ngó theo sức mạnh, không có một chút gì gọi là đạo đức là luân lý cả . Đó là nói người trong một làng đối với nhau, chí như đối với dân kiều cư ký ngụ thì lại càng hà khắc hơn nữa . Ôi! một dân tộc như thế thì tư tưởng cách mạng nảy nở trong óc chúng làm sao được!
Xã hội chủ nghĩa trong nước Việt Nam ta không có là cũng vì thế.
Nay muốn một ngày kia nước Việt Nam được tự do độc lập thì trước hết dân Việt Nam phải có đoàn thể đã. Mà muốn có đoàn thể thì có chi hay hơn là truyền bá xã hội chủ nghĩa trong dân Việt Nam này.
(To be continued in Part 2)
submitted by T-NNguyen to T_NNguyen [link] [comments]


2023.05.31 13:12 T-NNguyen Di thảo Nguyễn Trường Tộ: Kế hoạch làm cho dân giàu nước mạnh (Part 1)

KẾ HOẠCH LÀM CHO DÂN GIÀU NƯỚC MẠNH

NGUYỄN TRƯỜNG TỘ (1830-1871)
Tháng 5 Năm Tự Đức 17 (Khoảng 20-6 đến 18-7 năm 1864)
Trộm nghĩ, trong nước có nhiều việc, dân chúng phải lo gấp việc sinh sống và ý trời giúp người lại ngoài ý muốn của người.
Cho nên Mạnh Tử có thuyết:
“Địch quốc ngoại hoạn”[1];
Tiên nho có câu:
“Thiên tâm nhân ái”[2].
Do từ việc người mà xem, các nước trong bầu trời, chưa nước nào không do có nhiều biến cố mà vượt lên xa được; từ đạo trời mà xem, lại càng kỳ diệu hơn. Tạo vật ban phúc cho con người, cái phúc đó cũng chỉ được dần dần, lớn dần dần, phải lâu ngày mới thấy. Người biết rõ lẽ trời sẽ không vì những điều lo buồn trước mắt mà oán trách trời. Vì rằng, tạo vật sinh ra muôn vật để cho con người sử dụng mà không tiếc một thứ gì. Chỉ vì con người phần đông chỉ thích nhàn không chịu ra sức sưu tầm phát hiện những của cải ẩn giấu, nên những thứ quý giá của rừng núi, biển cả, dưới đất, trên trời chưa được sử dụng hết.
Kể từ khi có loài người, loài vật đến nay đã gần 7.000 năm, thống kê số lợi hưởng trên mặt đất của cả thiên hạ chưa đầy 4/10. Vả lại, tạo vật sinh ra loài người đều do cùng một nguồn gốc như nhau cả. Thế mà ngày nay trên địa cầu, người văn minh thì ít người dã man thì nhiều, chẳng lẽ tạo vật lại có hậu đãi, bạc đãi khác nhau? Đó chẳng qua chưa đến thời mà thôi. Ví dụ như cha mẹ đối với con cái, đứa lớn thì bảo lập nghiệp làm ăn sinh sống, đứa bé thì phải dạy cho biết số mục, ứng đối… cứ tuần tự như vậy. Do đó suy ngược lại thì mọi ý định sắp xếp của tạo vật không có cái gì là không để tâm đến. Đấy chính vì muốn cho con người được mở rộng thêm trí thức, làm sáng tỏ thêm cái tinh anh của trời đất, tức là phú cho loài người một nguyện vọng vô cùng, khiến loài người phải tìm kiếm những điều mới lạ hay ho. Tạo vật lại sợ con người yên phận thủ thường không chịu qua lại với nhau, nên về đất đai mới sinh ra có thổ nghi khác nhau, tốt xấu khác nhau để nhân đó giao thông qua lại với nhau, để người biết trước bày kẻ biết sau, để dã man biến thành văn minh, để giúp vào những việc mà tạo hóa chưa kịp làm, để nêu rõ cái công dụng kỳ diệu của linh tính loài người.
Nếu để cái thấy, nghe, ăn, nghỉ của con người, chỉ biết tuân theo tự nhiên như loài vật không có linh tri linh giác mà không giao cho con người quyền điều khiển vận hành thì làm sao phân biệt được con người linh hơn muôn vật? Vì vậy ở trên lục địa năm châu lại có biển lớn bao bọc bốn phía, có các sông lớn thông suốt trong các châu, nối liền các đồng bằng để xe thuyền đi lại, nhưng cũng có những hang núi cản đường, đèo ải chắn lối, khiến con người phải tự khai đường để thông đến những chỗ đất đai có của báu. Ở trên mặt đất, sự sắp xếp kỳ diệu của tạo vật như vậy rất nhiều không thể kể xiết.
Nói tóm lại, loài người chúng ta có chung một trời che, chung một đất chở, chung một mặt trời chiếu, chung một mặt trăng soi, một không khí đầy tràn, một hơi nóng ấm áp, một thứ nước thấm nhuần, một ngọn gió mát mẻ, do một lý chi phối tất cả, do một tính chất đồng như nhau tất cả… buổi đầu do một mà sinh ra, cuối cùng lại hợp lại làm một mới thành tựu cái công dụng to lớn của cả trời đất. Xem đấy thì chúa tạo vật không nỡ để cái lý lẽ lớn lao của trời đất cuối cùng phải đến chỗ bế tắc, cũng không nỡ để cho cái dùng hằng ngày của loài người cuối cùng không phát triển được, nên đã bày ra nhiều cách để mở mang trí tuệ, dìu dắt nhau tiến lên con đường đại đồng… Trước đây 3.500 năm, phương Đông là nơi đầu tiên đã khai phá được cái phong khí thô sơ thuần phác, mà làm được hàng trăm công việc, cho đến thời trung cổ thì càng ngày càng thịnh. Lúc bấy giờ, phương Tây đang còn ở giai đoạn mông muội dã man, cho nên các rợ miền Tây Bắc phương Đông thường hay đến xâm chiếm các nước phương Tây. Do đó phương Tây đã tiêm nhiễm được văn hóa phương Đông. Rồi nhân nạn binh đao xảy ra mà hai bên có sự qua lại, do thám tình hình của nhau. Những cái gì bên này chưa có thì nghĩ cách trèo non vượt biển để cướp về, còn bên kia bị kém thua thì cũng lo học cái phương pháp mà họ đã dùng để thắng mình để đối địch lại.
Xem như nước ta xưa bị Trung Quốc xâm chiếm tàn phá. Việc đó tưởng như tạo vật gieo họa nhưng chính cũng là làm phúc. Vì nhân đó mà nước ta trở thành một nước văn hiến. Ở miền Nam Hải có ba nước: nước ta, Miến Điện và Xiêm La. Nhưng hai nước kia còn trong tình trạng kém cỏi, còn lâu mới đuổi kịp nước ta. Thế chẳng phải do những cớ đã nói trên đó sao? Thời nhà Chu, nho sĩ nước Phất Lâm đã qua Trung Quốc, đến thời Vũ Đế nhà Hán đã từ nước Thân Độc thông sang Đại Hạ, thời Nam Bắc triều, rợ Bắc đã chiếm sang cả phương Tây. Đến thời Thế Tổ nhà Nguyên trong lúc chưa cướp đoạt xong nước Kim Nguyên mà đã lo khai thông miền Tây Bắc, miền Tây Nam của phương Đông, miền Đông Bắc của phương Tây và miền Bắc của phương Nam. Hễ nơi nào có hình thế đẹp đẽ đất đai màu mỡ, là không khỏi bị chúng tiến chiếm, làm sao cho đường bộ hai bên Đông Tây thông làm một với nhau. Đến cuối đời Nguyên, có vị phò mã Tát Mã Nhi Tứ Thiên của nước Cáp Liệt uy danh lan khắp Tây Vực, có người phương Tây đầu quân vào hàng ngũ của ông ta, nhân đấy họ đã đem theo về thuốc súng và các thứ đồ vật kỳ lạ khác. Người Tây vì loạn lạc đã lâu nay muốn trị yên nên đã bắt chước phương pháp đó chế súng điểu thương, để chống lại, và những thứ kỳ xảo khác đều lấy phương Đông làm kiểu mẫu. Về sau, việc học thuật, việc chế tạo những khí cụ ngày càng được tinh vi. Học thuật được tinh vi thì sinh ra kỹ xảo. Kỹ xảo đến cực điểm thì trở nên mạnh và đã làm thay đổi hẳn cái hèn kém mông muội trước kia. Cho đến thời Minh bước tiến Âu Tây ngày một lên cao vùn vụt, đến nỗi không có chỗ để thử cái tài dũng của họ nữa. Do đó, họ chuyển dần về phía Tây, và bỗng nhiên tìm được Tây Châu (tức Tân Thế Giới) và chiếm lấy làm đất của mình, khai thác vùng đất đai mấy ngàn năm hoang vu, cải tiến phong tục tập quán mấy ngàn năm hủ lậu. Lúc đầu người dân bản xứ còn xem họ như thù địch, dần dần đã chịu gần gũi và ngày càng trở nên thân thiết, những người dân ở đây đã học được hết những cái kỹ xảo của người phương Tây, cho nên không đầy 100 năm sau đã đuổi được người phương Tây ra khỏi đất mình. Những nước phụ thuộc phương Tây xưa kia, nay trở thành những nước thân phương Tây. Các nước ấy đã nhờ phương Tây mà thay đổi những tập quán cũ để trở thành giàu mạnh, người phương Tây cũng nhờ vào nguồn lợi ở đó để chu cấp cho mình. Xưa thì nghiến răng căm thù, nay đã thành tình nghĩa anh em tốt đẹp bền bỉ.
Từ khi quyền lợi của người phương Tây ở các nước này giảm bớt, nhưng vì lòng tham không chấm dứt, họ bèn quay tàu trở súng hướng về các nước phương Đông. Các nước phương Đông tuy là ông tổ của trăm nghề, nhưng bản tính lại mải mê sự an nhàn vui thú không thích đổi mới. Vả lại ngày xưa đã từng xưng hùng xưng bá trong thiên hạ, tự mãn tự túc, nghĩ rằng thiên hạ không ai hơn mình. Cho nên chuyên chuộng hư văn phù phiếm, học lối xu phụ nịnh bợ để được cái phú quý mỏng manh trước mắt. Việc này đến buổi mạt vận thì lại càng quá lắm (đây là chỉ chung các nước). Khi có kẻ địch bên ngoài thoạt đến, thì coi họ như là đồ kỳ dị, trí xảo lạ đời, mà không biết rằng những cái khôn khéo của người phương Tây ngày nay chính là lượm lặt được cái dư thừa của phương Đông mình ngày xưa đó. Chúa tạo vật trước kia giúp ta cho ta thứ đó, mà ta chưa dùng hết cái hay thì tạo vật đem cái ta gây họa cho họ để giúp họ. Họ được cái dư thừa của ta thì họ rất trân trọng mỗi ngày mỗi trau chuốt ngày một đẹp thêm rồi lại đem bán cho ta để thu lợi lớn.
(Nhưng muôn vật hễ đến cùng cực thì sẽ ngược trở lại, xưa kia không có cái thuật gì là không bị phá mà dù có cái thuật riêng đi nữa thì cũng có ngày phải hết. Không ngoài mấy trăm năm rồi các nước phương Đông cũng sẽ nhờ đấy mà đánh bại phương Tây. Hiện nay năm miền Ấn Độ đã gần có dấu hiệu bắt đầu rồi đấy. Cho nên tôi nói rằng người phương Tây là kẻ bán cái trí cái dũng, nếu ai biết khéo mua thì chẳng bao lâu các thứ họ có sẽ trở thành của mình. Lấy cái lợi vô cùng chưa dùng của sông núi chúng ta mà đổi lấy cái trí của họ, thì họ là kẻ vỡ hoang mà ta thì hưởng cái thành quả như các nước ở Tây Châu vậy. Vì rằng, ta đã học hết cái thuật của họ, như Bằng Mông[3] ngày xưa, rồi sau lấy cái trí tuệ vốn có sẵn của chúng ta thêm vào cái trí tuệ ta mua được của họ. Đất là đất của ta, mượn cái trí xảo của họ càng ngày càng già nua còn cái trí xảo của ta thì mới mẻ trẻ trung, đem hai trí mà địch lại một trí, lẽ nào không thắng được? Như trường hợp Tây Châu là một chứng cớ vậy)[4]
Thiết nghĩ, tạo vật sinh ra đất đai là cốt để cho cả loài người hưởng dụng chứ không phải để cho một người chiếm lấy làm của riêng. Cho nên lúc đầu cây cỏ bụi bờ chưa khai phá thì cho loài người phân tán cư trú rải rác khắp địa cầu, ở đâu thì khai thác phát triển mà hùng cứ ở đấy. Đến lúc núi sông đã thông, hiểm trở đã hết thì lại khiến có trao đổi buôn bán, nơi có đổi cho nơi không, để việc sử dụng được thuận lợi, việc sinh sống được đầy đủ, để suy xét lai lịch mà dần dần nhận ra rằng nguyên xưa vốn là anh em, cùng chung một gốc mà biết thương yêu nhau, lấy chỗ dư thừa mà bù vào chỗ chưa đủ, thông công đổi việc, giúp đỡ lẫn nhau, rồi sau hợp cả thiên hạ làm một nhà để hưởng hết cái diệu dụng của trời đất. Nếu không như vậy thì người miền núi thiếu cá, thiếu muối, người miền biển thiếu thú, thiếu gỗ, nước ta thiếu thuốc, Trung Quốc thiếu gạo. Tạo vật là đấng nhân ái công bằng, coi mọi người như con, tại sao không để cho nước nào tự túc lấy đồ dùng của nước ấy không cần đến nước khác, người nào tự túc lấy đồ dùng của người ấy, không cần nhờ người khác giúp đỡ để khỏi qua lại cho thêm phiền phức?
Nhưng nhân tình trước trái sau hợp, thì sự hợp ấy mới càng thân. Việc đời trước gặp khó khăn mà sau thành công, thì sự thành công đó mới bền vững. Cho nên lúc sắp hợp sắp thành tất nhiên phải có cái hại của sự nghi hoặc và khốn đốn, rồi mới có cái lợi của sự yên ổn lâu dài. Vì đã có sự nghi hoặc thì cần phải được sáng tỏ, có khốn đốn vất vả mới nghĩ đến sự nghỉ ngơi. Cho nên lúc hiểu ra được thì mới biết đó là do sự sắp xếp cất đặt của tạo vật không được làm trái khác đi. Cho nên, theo lý lẽ ở phần trên mà nói ở phần dưới thì các vật đều giúp đỡ lẫn nhau để làm đồng đều những điều mong muốn cho nhau. Nếu không như thế, thì loài người là con của tạo vật, nếu cứ để cho người lớn mạnh chuyên được phần lợi mãi, mà không giúp cho người nhỏ yếu trong đó được sống còn mãi mãi, được hưởng lợi ích to lớn lâu dài để bù vào sự thiệt hại trước, thì sao gọi là chí công được?
Những điều nghị luận trên đây là một điều trong bài “Thiên hạ phân hợp đại thế luận”. Đó là những sự thật, lý thực của trời đất. Từ thuở khai thiên lập địa đến lúc cáo chung cũng chỉ có thế mà thôi. Dù có người giỏi biện bác đến đâu cũng chỉ bài bác được tạm thời, chứ không thể bài bác mãi mãi được.
Nay tôi trích ra trình bày như trên, là vì các học giả nước ta ngày nay phần nhiều cứ viện xưa chống nay, nói quấy quá làm rối loạn việc chính trị, đàm luận xì xào, để chia bè lập đảng mà bài báng Triều đình. Họ có biết đâu thời thế đổi thay, có nhiều cái của đời xưa không thể áp dụng cho đời nay được[5]. Cho nên bậc tiên hiền đã từng nói: Người tuấn kiệt là người biết việc đời nay, chứ không phải là người biết việc đời xưa. Bởi vì việc còn, mất, yên, loạn nếu không trí tuệ không thể nào biết được. Còn như việc ngợi khen người xưa thì dù ngu cũng biết thừa. Cho nên kẻ trí bàn việc đời cần phải thể hiện ở việc làm, cân nhắc sự việc mà lập ra mưu trí, tùy thời thay đổi để cho lòng người hợp với ý trời. Như ngày nay các vị đại nhân đem các điều ra hỏi kẻ thảo dã mà không câu nệ thường tình chính là vì vậy.
Nay tôi xin đem những điều các vị hỏi nói sơ qua vài nét trước và cuối cùng xin phụ thêm một đoạn của bài Tế cấp luận, sau đó sẽ nói rõ sự lý của năm sáu điều lợi lớn. Đó là những điều cấp thiết hiện nay, mong rằng không nên xem qua rồi thôi:[6]
1. Xin kê ra các phương pháp làm hột nổ và đúc súng, đúc kim loại cùng các môn quang học, cơ học, hóa học, khai thác mỏ than[7]
Điều cốt yếu để thực hiện các phương pháp trên, trước hết phải có khí cụ. Các môn ấy phải được thi hành thực sự. Việc học lý thuyết thực ra không khó, mà thực hành thì khó, hơn nữa phí tổn rất nhiều, nhưng thu lợi cũng rất lớn.
Việc học tập và sắm khí cụ phải thực hiện đồng thời, không thể thiếu một. Nếu đã được học qua loa như tôi mà không có khí cụ khi gặp khó khăn lại không có người chỉ vẽ thì cũng chỉ biết lý thuyết[8] và công dụng mà thôi, và cũng còn khó đem ra thực hành được. Nếu đem ra thực hành cũng phải qua nhiều lần thử, để loại bỏ những cái trở ngại mới tận dụng được chỗ tinh diệu. Vả chăng việc sáng tác dùng thử cũng có cái dễ thành, có cái khó thành, mà cái khó thành nhiều lúc lại xảy ra tai hại bất trắc. Nếu hiểu được lý thuyết sẽ làm được công dụng lớn, nhưng nếu bất cẩn sơ ý, máy móc nổ vỡ thì nghìn vàng dễ được chứ người giỏi khó tìm, trăm thanh gươm báu không bằng một người thợ đúc giỏi. Những điều lợi hại là như thế đấy. Việc trong thiên hạ có cái lợi lớn, tất có cái hại lớn, nếu không tuân theo thứ tự của nó, thì chẳng những lợi bất cập hại mà còn làm hỏng cả công việc nữa.
Nay trước hết tôi xin hãy làm cho nước nhà giàu có (như trình bày ở đoạn cuối này) để chi dụng chi phí cho việc học tập và mua sắm khí cụ. Khi mua sắm được khí cụ rồi sẽ cùng thực hành với việc học tập lý thuyết. Như thế thì sự sử dụng máy móc lẽ nào lại không thành công, tài khéo lẽ nào lại không tiến lên được?
Nói tổng quát thì phương pháp đúc súng đạn và chế hột nổ cần nhất ở cơ học, và có cả quang học giúp vào. Còn phép đúc kim loại và khai thác mỏ than thì cần nhất về cơ học và có hóa học giúp vào. Về phép lại tàu thì cốt ở quang học và có trắc lượng học, toán học giúp vào.
Cơ học là nghiên cứu tất cả những gì dùng sức gia thêm vào thể chất để sinh ra động lực, mà không làm biến đổi bản chất. Đó gọi là cơ học. Cơ học có hai loại khí cụ chính: khí cụ đơn giản và khí cụ phức tạp. Hai loại đó lại chia làm ba: nặng, sức và điểm tựa. Tất cả những khí cụ đều là phép tinh xảo để tạo nên trợ lực. Có khi dùng phương pháp khiến các khí cụ phát ra sức kỹ xảo, tựa hồ như chính tự nó có một sức sống.
Khí cụ của trợ lực có ba thứ: đòn bẩy, trục quay và mặt nghiêng. Đó là những vật dụng cơ bản. Ngoài ra lại có ba thứ nữa: bánh xe, máy cắt, đinh ốc. Đó là những vật dụng thứ yếu. Tất cả mọi công dụng thực sự của cơ học đều quy về mấy điều kể trên. Nhưng việc học cũng phức tạp khó khăn, nếu không tinh thông vật lý không thể xem xét phân biệt được, mà không xem xét phân biệt được thì khi sử dụng các loại máy móc đó thường gặp tai nạn nguy hiểm. Tất cả mặt trăng, mặt trời, các hành tinh, sự động đất và những chất lưu động nhẹ, những chất lưu động nặng, những chất cố định cùng với những việc do sức người làm ra với tất cả những sức năng động, sức nặng đều thuộc về môn học này, cho nên phân biệt cho rõ ràng là điều rất khó.
Còn quang học thì dùng để quan sát những chỗ cao chỗ sâu. Phàm tất cả những vật ở trên đời, trên mặt đất, dưới mặt đất, những quang sai, thị sai, phân vi và các động vật, thực vật mắt thấy được hoặc không thấy được và cả những bản đồ, địa mạch, sản vật, cái thật cái giả lẫn lộn… đều phân biệt được, đó là nhờ quang học.
Hóa học thì có thể làm cho các thể chất biến hóa. Khác với cơ học, hóa học được dùng để quan sát kim loại và chất nặng, chất nhẹ, chất cố định, điện khí, nam châm… để phân biệt những tính khác nhau của chúng, để thích hợp với công dụng của chúng, khiến cho các chất rắn, mềm, giúp nhau để làm thăng bằng sự vận động. Các ngành khai thác mỏ, thuyền máy, máy hơi nước đều thuộc về môn này.
Còn phép làm hột nổ thì cũng như phép đúc súng, tuy có phần dễ hơn, nhưng điều cốt yếu là ở khí cụ để đúc. Vì rằng người thợ muốn cho công việc làm được tốt trước hết phải có khí cụ tốt, nếu không có khí cụ thì lấy gì mà làm?
Nói tóm lại, những điều trên đây, những lý thuyết của nó đều không ngoài sức tự nhiên. Nếu trước hết không biết rõ cái sức đó là cơ sở, thì dù học suốt đời, cũng vẫn mù mờ không lần ra mối. Tuy cũng có thể dùng được một đôi cái nhưng chẳng qua là làm theo khuôn có sẵn mà thôi, chứ không biết biến hóa để nhân cái này biết cái kia, để làm được tinh xảo hơn. Cho nên sức tự nhiên là điểm đầu tiên phải học, không thể không hiểu trước hết. Các điều nói trên đã có sách chuyên môn chép rõ. Việc đó không thể chép trong một lúc hết được, hơn nữa, mắt chưa nhìn thấy công dụng của nó, lại không có người đứng bên cạnh để ví dụ, giảng giải, thời cũng khó hiểu hết được nghĩa chữ, câu văn. Cho nên ở đây tôi chỉ đưa ra những điều đại cương mà thôi.
Còn phương pháp khai thác mỏ than, trước hết phải biết rõ địa mạch, biết rõ các loại kim khoáng và các cách chuyển động của vỏ quả đất. Nếu bây giờ cho vài người như tôi đi khắp nước sưu tầm thám nghiệm khoảng 3, 4 năm mới có thể biết. Đó là vì mỏ than ở sâu hơn các mỏ khác, mà phần nhiều lại hay có ở miền đồng bằng, ít có ở nơi núi hang và nơi nước chảy. Nếu mỏ than lộ thiên thì than không tốt mà lấy cũng chóng hết. Vả lại mỏ than thường có ở xứ lạnh, ít có ở xứ nóng. Nhưng ngày nay ở xứ nóng cũng đã tìm thấy một vài chỗ có mỏ than thì tôi tưởng rằng ở nước ta cũng có. Mỏ than lại hay có nhiều ở chỗ gần mỏ sắt. Đó là do cái cách sắp xếp vận dụng rất hay của tạo hóa. Lại có những nơi đất bùn, nơi rừng núi xưa kia hình như cũng có mỏ than, nhưng than ở đây chỉ dùng để đun bếp, chứ chạy máy tàu thì không đủ sức nóng. Nghe người ta đồn ở tỉnh Hải Dương có mỏ than, tôi nghĩ đấy cũng là rừng núi xưa kia mà thôi. Tôi tuy chưa đến đó, không dám nói quả quyết, nhưng miền Hải Dương quá nửa là chỗ có tầng nước chảy. Đấy cũng là một chứng cớ để nói rằng không có mỏ than. Phương pháp tìm mỏ than có nhiều cái ẩn tích không thể nói hết được. Nhưng việc tìm mỏ không khó, chỉ có việc khai thác than mới khó, lúc đầu đang còn cạn thì dùng sức người cũng có thể lấy được, đến lúc xuống sâu mà lại phải đào xiên một hai nghìn thước nếu không dùng máy móc rút hết nước thì không thể lấy được than. Lại nữa, trong đất thường xông lên các khí độc nếu gặp lửa đèn sẽ nổ bùng làm người chết ngay. Vì vậy, phải có phương pháp khéo léo và phương pháp làm thông gió như của người Tây Âu mới tránh khỏi tai nạn. Vả lại đào xiên vào rất sâu hay dễ bị sập, nên phải làm sàn bắc ngang để đề phòng.
Phương pháp lấy than đá nói trên đây phải dụng công rất khó, nhưng lợi lớn gấp mười mỏ bạc, mỏ vàng, cho nên phải nghĩ hết mọi cách để lấy.
Cách làm cho nước mạnh là ở chỗ tạo được nhiều của. Của cải nhiều thì lương thực đủ, khí giới tinh, thành trì vững, công quỹ dồi dào, các việc lợi ích do đấy sinh ra, các việc tai hại do đấy giảm bớt. Một khi có biến cố lớn xảy ra, chỉ cần lấy của cải trong kho nhà nước, khỏi phải phiền luỵ đến dân. Lợi ích đó không thể kể xiết.
Nay nước ta, của công chỉ nhờ vào thuế, mà thuế đánh có hạn, chứ không có cách gì để làm cho của cải được nhiều như phương Tây. Cái tôi gọi là làm cho có nhiều của ở đây không có nghĩa là nói bòn rút của dân để làm cho nước giàu, mà là nhân nguồn lợi tự nhiên của trời đất để sinh ra của. Do đó nước giàu mà dân cũng giàu.
Nước ta một bề giáp bể, một bề tựa vào núi, giữa là một giải đồng bằng, lại có nhiều sông chảy ngang qua, từ bờ biển đến tận cùng rừng núi mất 5, 6 ngày mà thôi, không như các nước khác xa biển xa núi, hoặc biển ít núi nhiều, hoặc núi nhiều sông ít, hoặc nhiều cồn cát sa mạc, hoặc nhiều đất khô cằn, thật là một nơi địa thế tốt nhất trên quả địa cầu. Người các nước đã từng ngợi khen, chính cũng vì núi sông gần nhau, cận nhau, mối lợi của nó rất lớn. Hơn nữa, người nước ta tầm vóc vừa phải, đã nhiều tài trí, lại khéo bắt chước tài kỹ xảo của người khác. Người nước ta có cái tính biết học tập cái hay cái tốt của người khác, không tự kiêu tự mãn như người Trung Quốc. Cho nên các nhà thông thái các nước khi bàn về đại thế trong thiên hạ đều cho rằng nước ta đã có địa thế tốt lại có nhân tính tốt ngày sau ắt sẽ phồn vinh vô cùng. Nhưng chỉ tiếc là người mình còn chấp nên tập tục cũ, bị lối học từ chương bó buộc, nên chưa thể tung hoành nơi bốn biển (Tôi sẽ viết dâng lên một bài về địa thế nước ta vài mười trang. Xem sẽ thấy phấn khởi).
Ngày nay nếu ta biết dần dần chỉnh đốn những thói cũ, nghĩ cách làm lợi cho công, làm lợi cho tư để ta có được phương pháp hay của mình lại có được cả những phương pháp hay trên thế giới mới sáng tạo ra nữa, hai cái cùng thực hành song song với nhau không trái ngược nhau (Những phương pháp hay này chưa kịp trình bày được). Như thế thì những cái thiên hạ mới có, ta cũng đồng thời có. Còn những cái ta vốn có thì thiên hạ không có. Như thế ai còn dám khinh nước mình nữa?
2. Sau đây tôi xin đưa ra một khoản về việc làm sao cho nước nhà giàu có để cứu giúp lúc khẩn cấp
Bốn nguồn lợi ấy, ngoài việc tùy theo thổ nghi mà thu thuế ra, còn phải nghĩ những phương pháp hay như của Tây Âu để thu nhiều sản vật. Sau đó cho tàu bè nhà nước chở ra bán cho các nước, rồi lại chở về nước mình những hàng cần dùng mà nước mình không có. Cái lợi bán mua qua lại như thế thường được gấp ba. Trừ than đá ra, như đồng, thiếc giá ở Bắc kỳ một quan nếu đem ra nước ngoài bán có thể được tới tám quan. Ngoài ra các thứ tơ, gai, cá, muối cũng thế. Vả lại, Bắc kỳ nối liền Vân Nam, mà tơ của Vân Nam là tốt nhất thế giới. Người Pháp sở dĩ muốn từ Bắc kỳ thông thương Lương Giang, từ Nam kỳ thông đường Tiền Giang là vì thế. Việc ấy trước đây tôi đã nói rõ, nay xin thôi không nói nữa.
Phàm thế vận càng suy thì thiên hạ không ai là không đuổi theo của cải mà tranh giành. Người đã giành lợi của ta, lẽ nào ta lại không biết lấy lợi của người? Đó là luật vay trả tự nhiên không thể tránh được. Hoặc có kẻ nói rằng bậc vua chúa cứ việc thi hành nhân nghĩa thì tự nhiên có lợi, cần gì phải khơi cái lòng ham lợi để cạnh tranh với dân! Sao không biết rằng nói như vậy là rất sai lầm về chính trị? Bậc tiên hiền có nói câu ấy thực, cốt ý để cứu vãn cái tệ hại thời bấy giờ, vì sợ rằng chỉ biết lo làm lợi mà không nghĩ đến nhân nghĩa. Những nho gia sau này vì không suy nguyên cái ý ấy nên bày đặt ra bàn luận những điều thể diện quá cao. Nhưng xem việc làm của họ thì thường lại vì điều lợi hại mà không giữ được tiết tháo trong sạch. Cho nên người ta đã bảo những kẻ ấy là lời nói đã đê tiện mà việc làm lại hèn hạ. Hãy xem Yến Vương nước Từ vì nghĩa mà bị diệt, Tử Khoái nước Yên học bắt chước vua Nghiêu mà bị mất, Ai Công nước Lỗ ham đạo Nho mà bị suy nhược, vua nước Đại ham theo đạo Mặc mà bị tàn tạ! Học theo xưa không phải là luôn luôn không hay, nhưng chỉ có bốn ông ấy bị quốc phá thân vong là vì gặp lúc thời thế đã khác xưa rồi. Ăn trộm thì không gì lớn bằng trộm nước. Thế mà thành công thì làm vua, bao nhiêu nghĩa sĩ chen chân nơi cửa chư hầu. Cho nên dùng gặp thời tức là nhân nghĩa, thất thời tức là bạo ngược. Những nhà nho câu nệ không khéo biến hóa, thường hay uốn lưỡi múa mồm, sau khi sự thành bại đã rõ như gương chiếu rồi mới bàn luận anh hùng. Giả thử bản thân họ ở vào cảnh ngộ bấy giờ thì chẳng những mơ màng không biết tính toán ra sao mà điều nhân nghĩa, việc phải chăng cũng không phân biệt được. Vì sao vậy? Chẳng qua vì họ chưa làm đến địa vị ấy, mà luận bàn đến những điều cao xa ngoài sự tưởng tượng của người ta để tự tán dương lẫn nhau, để cốt cho những người có quyền lực đương thời để ý đến mà thôi. Như thế chẳng khác gì người thích vẽ ma quỷ mà ghét vẽ chó ngựa[9].
Đại phàm sự tình trong thiên hạ mượn tiếng tốt để làm việc xấu là người ngu; chịu tiếng xấu để làm việc tốt là người khôn. Trong thiên hạ khéo biết dùng thì được tiếng hay, không khéo dùng thì mang tiếng dở. Khéo dùng hay không khéo dùng đó là gì? Chính là cái tài lợi. Về tài lợi, nếu như biết khéo thu nhập thì được nhiều mà không ai trách oán, đã thu nhập được mà không ai trách oán lại biết khéo sử dụng của thu nhập ấy, đó là nền tảng của nhân nghĩa. Cho nên tạo vật khi chưa sinh ra người đã sinh ra muôn vật trong thiên hạ trước để làm nguồn của cải. Như Kinh Dịch nói: “Có trời đất muôn vật sau mới sinh ra trai gái”. Chứng cớ về việc đó rất rõ ràng.
Thời thượng cổ khi loài người bắt đầu phồn thịnh thì buổi trưa đã có họp chợ để tiện việc trao đổi những thức cần dùng, rồi sau việc giáo hóa mới dần dần hưng thịnh lên. Bởi vì tạo vật yêu người nên thầm dạy những việc cấp thiết trước, việc chưa cấp thiết thì dạy sau.
Tất cả những cái tầm thường dùng thường làm hàng ngày của con người từ thượng cổ, trung cổ đến tận thế không có cái gì là không do tạo vật bày ra. Những cái mà tạo vật bày ra đó đều khiến vua nắm quyền để mở mang sắp đặt. Vua đã thay quyền tạo vật để chăn dân, làm lợi cho dân, thì những việc lợi ích nên làm trong dân gian lẽ nào vua không tự mình ra gánh vác lấy, tự mình xướng xuất ra? Thời trung cổ người ta chưa hiểu được lý ấy nên mới bậy bạ cho như thế là tranh lợi với nhân dân, nên mới có chuyện xưa kia đã làm đến quan đại phu thì không cho vợ dệt cửi nữa. Như thế là không biết rằng, có nước mà cứ để mặc cho của công tư bị thiếu hụt, đến phải yếu nhược không chấn hưng lên được, chính là vì cớ đó. Sao không suy xét xem vua muốn làm giàu có phải để cho riêng một mình không? Nếu không thế thì một mình tiêu xài cũng có hạn, dù xa hoa phung phí cùng cực cũng không hết được. Vậy của đó để làm gì nếu không phải để cho dân cho nước? Ví như cha mẹ làm ăn khó nhọc để có của cải, là muốn để lại cho con cháu. Người không biết thì cười chê cha mẹ, cho rằng làm những việc vất vả khó nhọc ấy là đê tiện, thế chẳng phải là trái với lòng thương của cha mẹ lắm sao?
Nay nói về việc nước, khi đã có đủ của cải rồi thì lệnh trưng thu của cải trong dân chúng để cung ứng cho việc nước sẽ ngày càng giảm bớt mà sự nghiệp củng cố cho nước mạnh sẽ ngày càng tăng. Một khi nếu xảy ra giặc giã cần phải đánh dẹp để yên bờ cõi an ninh xóm làng, quân đi đánh dẹp mỗi ngày tiêu phí hàng ngàn vàng thì lấy của công mà dùng để bảo vệ tài sản của dân chúng. Như vậy là không có nhân nghĩa ơn huệ nào lớn hơn thế nữa. Chỉ nói một việc này các việc cũng như thế thôi. Như thế mà còn có người đưa ra thuyết cùng dân tranh lợi để ngăn trở phá hoại việc nước, để cho bậc quân phụ mang tiếng này nọ, thế có phải là trung không? Thuở xưa Thái Công được phong làm vua nước Tề, chọn kẻ tài năng chuộng người có công và giết cao sĩ Đông Hải[10] là vì thế.
Nay tôi xin hãy làm cho của cải nhiều thêm. Có nhiều lối làm giàu, nếu đem ra thực hành trăm năm cũng chưa hết. Nhưng tôi chỉ đưa ra 4 cách cấp thiết trước tiên để cấp cứu trong nhất thời. Tạo vật đã cho nước ta một địa lợi tốt để mà làm thì Triều đình phải có người đứng ra xướng xuất cho dân theo. Còn như những phương pháp nào hay ho thì Triều đình đã có ý định sắp đặt rồi tôi không dám bàn đến nữa. Nếu làm được như thế thì thật là vì chấn hưng lợi ích cho dân chứ không phải lấy của nhân dân. Ngày nay các nước trong thiên hạ đều theo phương pháp đó để làm giàu mạnh. Thiên hạ làm trước, mình là theo sau, ai dám chê trách?
Lại xin để cho những nhà giàu ở gần cửa bể có thể mua tàu lớn vượt bể để chở những đồ vật nước mình dư không dùng đến đem bán ở các nước, rồi lại chở về những thứ thiết dụng cho nước mình và đánh thuế xuất nhập để tăng thêm những thứ cần dùng trong nước. Nếu người nào mua về được nhiều thứ có lợi cho nước thì cân nhắc mà ban thưởng để khuyến khích họ cố gắng thêm. Đấy là một điều lợi lớn. Vì rằng, những hàng hóa mình có, trừ số cần dùng ra, còn thừa đem chở bán cho họ, họ lại bán cho nước khác, như thế họ không cần phải đến nước mình làm gì. Nếu họ muốn đưa hàng hóa sản vật của họ sang thì đã có tàu của nước mình đem về để mua bán trao đổi với người cùng quê hương xứ sở, chẳng dễ làm hơn mua ở bên nước họ hay sao? Như thế tự nhiên họ không cần phải tìm đến mình nữa. Sở dĩ họ tìm đến cầu thông thương với mình là vì người mình không thể đi xa mà thôi.
Có người nước ngoài nói rằng kế ấy rất độc. Nếu làm được thì không ngoài vài năm người Tây tự nhiên bỏ đất mà đi không cần phải đánh chác gì nữa. Vả lại họ đã dựa vào việc ta không ra khỏi cửa, nên dùng thế lực cướp lợi của ta, nay ta theo công lý để ngăn lòng tham của họ, lấy lợi của họ thì chắc rằng trong khoảng u u minh minh ấy trời sẽ thầm lặng giúp ta vậy[11]. Vì rằng, tạo vật quý trọng sự sống vô cùng, đã cho ta địa lợi tốt, lại cho ta nhân vật tốt, ắt sẽ giúp ta thịnh vượng để hợp thành ra sự đẹp tốt lớn trong vũ trụ. Vậy ta nên thuận theo chúa tạo vật đã mở đường chỉ lối mà biết lo lắng để chuyển tại họa thành phúc, chuyển thất bại thành thành công, đem hết cái trí khôn trời cho để khai thông mọi cái bí mật trên trời dưới đất. Kẻ hủ nho sao không biết thời thế biến chuyển, cứ câu nệ vào nghĩa lý sách vở, nói bừa bãi rằng: Triều đình mở cửa ngõ đón kẻ cướp vào. Sao không biết rằng: Lúc thời thế đã đến, không thể ngăn được, lúc thời thế đã đi, không thể chặn được. Tạo vật đã sắp đặt như vậy sao ta không biết liệu cách tạm thời lưu thông với họ, để tự phấn đấu cho hợp với ý của tạo vật? Cửa bể của khắp các nước phương Đông tạo vật đã khai thông cả thì tại sao một mình nước ta lại có thể đóng kín được? Huống chi, việc lợi ích của một nước, quyền lực hành vi do vua nắm, và cùng với quốc dân chia sẻ mọi sự vui buồn. Mà trên đã có tạo vật thầm sai khiến, vua chỉ cần theo ý trời để làm mọi việc. Những việc lớn như lấy đi hay là cấp cho, biết đâu chẳng phải do tạo vật ngấm ngầm sắp đặt. Tạo vật đã nhân ái đối với vua để từ đó mở rộng đến muôn dân. Thế mà trước mắt, hơi thấy việc bất bình thì kẻ hủ nho biết gì mà dám chê bai trách cứ? Tôi nói như vậy không phải để hùa với địch mà chính vì sợ bọn hủ nho không biết ý trời việc người. Trước đây bọn họ đã có những ý nghĩ sai trái, làm hỏng công việc, nay thời thế đã đến thế lại còn không biết giúp đỡ Triều đình, hợp lực đồng tâm để lo việc nước khiến Triều đình đã lo ở ngoài lại phải lo cả bên trong, thử hỏi như thế thì còn lòng dạ nào? Thử xem 5 xứ Ấn Độ năm Càn Long thứ 17 vì không chịu cho nước Anh một thành mà sau phải mất trọn cả nước, Miến Điện năm Đạo Quang thứ 4 vì không chịu cho Anh một mảnh mà sau phải mất nửa nước. Tất cả đều vì không biết người biết mình nên đến nỗi hỏng việc nước như thế. Sở dĩ, năm xưa tôi đã không sợ tội mà dâng lời bàn hòa, chính là vì cớ ấy.
(To be Continued in Part 2)
submitted by T-NNguyen to T_NNguyen [link] [comments]


2023.05.24 03:38 Duoclieutanphat2021 Địa chỉ bán chỉ xác tại TPHCM chất lượng?

Địa chỉ bán chỉ xác tại TPHCM chất lượng?
Chỉ thực chỉ xác giá bán bao nhiêu tiền 1kg là câu hỏi của rất nhiều bệnh nhân muốn mua sản phẩm thảo dược này. Có nhiều người không biết về bảng giá chỉ thực chỉ xác hiện tại trên thị trường Chỉ thực chỉ xác đang có giá giao động từ 150.000 - 160.000 VNĐ/1kg. Tấn Phát hiện đang phân phối sản phẩm Chỉ thực chỉ xác với giá bán lẻ giá 150.000 VNĐ/1kg. Hiện Tấn Phát đang nghiên cứu các chế phẩm của chỉ thực chỉ xác như trà chỉ thực chỉ xác, chỉ thực chỉ xác túi lọc, Liên hệ Tấn Phát để biết thêm chi tiết về nguồn hàng chỉ thực chỉ xác chất lượng.
ĐT: 0902.984.792 - 0968.455.525 - Văn Phòng Đại Diện: 22/21 Đường Số 21, P8,Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh. Địa chỉ bán chỉ xác tại TPHCM chất lượng?
Giới thiệu về chỉ thực chỉ xác
Tên Khoa Học: dược liệu chỉ thực chỉ xác có tên khoa học là Fructus ponciri Immaturi, Fructus aurantii Immaturicây thuộc dòng họ nhà Cam (Rutaceae).
Mô Tả: Chỉ thực và chỉ xác thường được bào chế từ quả của cây trấp. Là cây thân gỗ với chiều cao khoảng 2-10m, thân nhẵn không có gai hoặc gai ngắn. Lá cây hình trái xoan mọc so le nhau với phiến lá dài, có răng cưa ở đầu lá, hai mặt dưới và trễn nhẵn không chứa lông tơ, với mặt trên của lá thường sẽ bóng hơn. Hoa mọc thành cụm, mỗi chùm thường chứa 6-8 hoa nhỏ, mọc ở kẽ lá thường sẽ chuyển sang màu trắng hoặc vàng nhạt. Qủa trấp có hình cầu, với vỏ ngoài sần sùi, quả chín màu vàng nhạt, ruột vàng lục vị chua
Phân Bố: cây thường mọc hoang ở nhiều nơi ,cây dễ mọc,thường được trồng làm cảnh trông nhà, cây còn có giá trị kinh tế, cây được trồng nhiều ở Nghệ Tĩnh, Cao lạng, Hà Bắc, Thanh Hóa.
Thành phần Hóa Học: Hesperidin, Neohesperidin, Naringin, Synephrine, N-Methyltyramine
Bộ Phận Dùng: Quả non rụng phơi khô. Khi thu hái nếu quả non thì ta gọi là (chỉ thực), còn khi ta thu hái quả già thì được gọi là (chỉ xác) . .
Chỉ thực : Được thu hái vào tháng 5-6 hằng năm khi quả còn non và đang trong giai đoạn phát triển. Chỉ hái những quả phát triển chậm, bệnh hoặc đã rụng xuống đất. Lúc này tiến hành phơi và sấy khô. Qủa to có thể bổ đôi và rút ngắn quá trình phơi và sấy.
Chỉ xác : Khác với chỉ thực, chỉ xác được hái vào tháng 7-8 hằng năm, hái những quả gần chín hoặc vỏ còn xanh. Bổ đôi sau đó dùng để phơi hoặc sấy.

Chỉ thực
Công dụng hay tác dụng của chỉ thực chỉ xác
Rất nhiều bệnh nhân thắc mắc rằng chỉ thực chỉ xác chữa bệnh gì? Để tìm hiểu chỉ thực chỉ xác có công dụng gì, hãy cùng Tấn Phát lướt qua những công dụng tuyệt vời của chỉ thực chỉ xác, cùng tìm hiểu dược tính của chỉ thực chỉ xác như thế nào, hình ảnh chỉ thực chỉ xác ra sao.
Tác dụng trong Đông y : Có khả năng hành khí trệ, tan đờm. Ngoài ra dược liệu còn có thể kết hợp với các vị thuốc để trị lở, chốc đầu, trị âm hộ bị sưng đau
Tác dụng trong y học hiện đại : Hoạt chất glucozit tác dụng hoạt động như vitamin P làm giảm tính thẩm thấu mao mạch. Với thành phần chủ yếu là Neohesperidin có tác dụng tăng huyết áp, tăng sự co bóp ở tim, tăng lực tuần hoàn ngoại vi
Công dụng của chỉ thực-chỉ xác
Trị phong chẩn ngoài da
Trị đau nhức trong ngực
Trị tức ngực, bụng đầy, tiêu hóa kém
Tác dụng của Chỉ thực chỉ xác Tác dụng tiêu tích, hạ khí, trừ đàm giúp tiêu hóa
Cầm máu
Có tác dụng kích thích tiêu hóa, giảm đau tức, tiêu đờm, trừ thấp, lợi tiểu và làm săn se.
Bụng đầy trướng, ăn uống không tiêu, tiêu chảy, kiết lỵ, ngực đau, sa dạ dày, sa dạ con…
Cách sử dụng chỉ thực chỉ xác
Sau đây Tấn Phát sẽ hướng dẫn các bạn cách sử dụng chỉ thực chỉ xác tốt nhất, làm sao để sử dụng chỉ thực chỉ xác tốt nhất, không sử dụng các phương pháp thiếu hiệu quả, vừa tốn tiền lại còn không hiệu quả. Những người sử dụng chỉ thực chỉ xác nên tham khảo để có phương pháp nấu thuốc chỉ thực chỉ xác tốt nhất.
Để uống Chỉ thực chỉ xác đúng cách mang lại hiệu quả thì có thể dùng chỉ thực chỉ xác rửa sạch qua nước cho hết bụi bẩn. Có thể kết hợp chung với các thảo dược khác, vừa điều trị bệnh và nâng cao thể trạng sức khỏe, phòng ngừa bệnh. Trên đây là cách pha Chỉ thực chỉ xác đúng cách mà Thảo dược tấn phát hướng dẫn.
Chữa chứng khó tiêu :
Dùng chỉ thực nướng kết hợp với cam thảo mỗi vị 4gram. Sắc thành nước dùng để uống
Phụ nữ đau bụng khi đang mang thai :
Chuẩn bị 12gram chỉ xác, 40 gram hoàng cầm, tán nhuyễn thành bột mịn. mỗi lần dùng 20gram cùng với 1,5 chén nước.
Chữa trị táo bón :
Dùng chỉ xác và bồ kết với liều lượng 1:1. Sử dụng ở dạng khô sau đó dằm thành những hạt ngô. Uống 10 viên vào mỗi buổi tối trước khi đi ngủ
Cải thiện chậm kinh, lượng kinh ít, màu thẫm:
Chuẩn bị chỉ xác, lá mần tươi, ngưu tất, tô mộc đều 12gram, ích mẫu 16gram, nghệ xanh 16gram, củ gấu 16gram. Sắc thành 1 thang thuốc uống hằng ngày, dùng từ 3-5 thang.
Bị bong chóc, ghẻ lở:
Lấy chỉ xác, kinh giới, khô sâm, phòng phong, thương nhĩ thảo, bại bồ. Nấu trên bếp lửa bỏ bã và dùng nước để tắm gội.
Điều trị chứng táo bón :
Lấu 10gram chỉ thực và tạo giáp. Rửa sạch qua nước muối, phơi khô dưới trời nắng. Tán cả hai vị thuốc trên thành bột mịn. Trộn thuốc với hồ bột và tạo chúng thành viên. Sử dụng 1 ngày 1 lần, dùng liên tục từ 2-3 ngày
Bài thuốc trị trĩ :
Chuản bị 200gram chỉ thực và cả chỉ xác. Tán 2 vị thuốc than bột mịn sau đó trộn cùng mật ong đến khi chúng đặc và hòa quyện với nhau. Uống khi đói 30 viên ngày dùng 2-3 lần
Trị tức ngực, đầy bụng :
Dùng 12gram chỉ thực và bạch truật. Cho 600ml nước sắc còn 200ml thì lấy ra dùng từ từ đến khi hết, chỉ sử dụng trong ngày
Bài thuốc trị âm hộ sưng, đau cứng :
Chuẩn bị 240gram chỉ thực và chỉ xác. Rửa sạch qua với muối sau đó giã nát và sao sơ. Gói vị thuốc vô miếng vải mỏng và chườm lên vị trí bị đau. Ngày chườm 2 lần kiên trì từ 5-7 ngày
Tác dụng phụ hay lưu ý khi sử dụng chỉ thực chỉ xác
Phụ nữ đang mang thai không sử dụng dược liệu
Bài thuốc chỉ thích hợp cho những người có tỳ vị mạnh còn ăn được, sức khỏe cao
Nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi dùng.

Chỉ thực khô
Cách chọn mua hay cách phân biệt chỉ thực chỉ xác
Chỉ thực chỉ xác không bị ẩm mốc, và có mùi hôi
Chỉ thực chỉ xác loại tốt là Chỉ thực chỉ xác nhìn bằng mắt thường thấy chất lượng
Để nơi khô ráo tránh ẩm
Chỉ thực chỉ xác chất lượng là Chỉ thực chỉ xác không bị lẫn tạp chất 100% là chỉ thực chỉ xác
Chọn chỉ thực chỉ xác có mùi thơm của dược liệu
Chỉ thực chỉ xác loại 1 là Chỉ thực chỉ xác không sử dụng chất bảo quản
Nguồn bài viết: https://duoclieutanphat.com/thao-duoc/mua-ban-chi-thuc-chi-xac-tai-tphcm-o-dau/
submitted by Duoclieutanphat2021 to u/Duoclieutanphat2021 [link] [comments]


2023.02.15 10:31 yannews1 Cô gái vỡ òa hạnh phúc khi được gặp thần tượng 911 ngày Valentine

Ngày Valentine, các chàng trai thường cố gắng làm mọi điều cho người con gái mình thích. Có người tặng hoa, cũng có người tạo ra những trường hợp bất ngờ. Hàng loạt câu chuyện tình cảm động và đáng yêu ngày lễ tình nhân luôn được cập nhật nhanh chóng đầy đủ tại Bí Kíp Yêu.
>> Xem thêm: https://www.yan.vn/co-gai-vo-oa-hanh-phuc-khi-duoc-gap-than-tuong-911-ngay-valentine-325631.html
https://preview.redd.it/zwp1c1yfnbia1.jpg?width=1000&format=pjpg&auto=webp&s=729f902a1535b7366cf6f67acad538eb5b572aa2
submitted by yannews1 to u/yannews1 [link] [comments]


2023.02.09 17:58 tierrajewellry Những câu nói về kim cương hay nhất

Những câu nói về kim cương hay nhất

Những câu nói về kim cương hay nhất

Với vẻ đẹp cùng tính bền vững của chúng, kim cương là biểu tượng của tình yêu, sức mạnh và động lực cuộc sống. Danh ngôn về kim cương đã trở thành chủ đề được mọi người ở các thế hệ yêu thích và nhắc đến. Hãy theo dõi những câu hỏi hay về kim cương mới nhất để được truyền thêm cảm hứng cho cuộc sống và tình yêu với mỗi viên kim cương mà bạn có.
Những danh ngôn về kim cương dưới đây mang đến cái nhìn đa chiều về loại đá quý lộng lẫy nhất hành tinh đồng thời giúp bạn có thêm cái nhìn trân trọng về những món trang sức của mình.

1. Kim cương tượng trưng cho điều gì?

Ý chí bền bỉ

Trên thực tế, kim cương là vật chất cứng nhất trong tự nhiên. Để hình thành nên một viên kim cương rực rỡ và chất lượng, chúng phải trải qua nhiều điều kiện khắc nghiệt và những tác động khác nhau của tự nhiên qua. Bởi thế kim cương hay hột xoàn là một biểu tượng hoàn hảo và người xưa thường dùng các câu nói hay về kim cương, hột xoàn để ví cho ý chỉ bền bỉ, cố gắng vượt qua mọi thử thách chông gai trong cuộc sống.

Tình yêu và tình bạn

Ngoài sự kiên trì trong cuộc sống, câu nói hay về kim cương còn thường được nói về tình yêu hay tình bạn đẹp, vĩnh cửu. Để mang vẻ đẹp rực rỡ và sang trọng, mỗi viên kim cương cần hàng tỷ năm để có thể hình thành. Bởi thế một viên kim cương có thể giúp bạn nói thể hiện một tấm lòng chân thành, một tình yêu mãnh liệt, đẹp đẽ như độ lấp lánh của nó.

Vẻ đẹp và sự xa hoa

Bởi sự hiếm có và vẻ đẹp hoàn mỹ, kim cương luôn mang lại khí chất đẳng cấp cùng sự xa hoa cho chủ nhân. Từ rất lâu về trước, những người giàu có và có địa vị cao luôn sở hữu cho mình những trang sức như đồng hồ, nhẫn, vòng cổ hột xoàn hết sức lộng lẫy để thể hiện sự đẳng cấp, quyền quý của mình. Vì thế câu nói hay về kim cương thường được dùng để ca ngợi khí chất của một người.
📷
https://preview.redd.it/668yxquc17ha1.png?width=600&format=png&auto=webp&s=e6dc633dfacde9241de57486ee3f808a660ec989
Những danh ngôn về kim cương giúp bạn trân quý hơn món trang sức của mình
Mua ngay: Nhẫn cầu hôn kim cương Threestone đai tấm NCH3201

2. Những danh ngôn về Kim Cương và Giá trị cuộc sống - Động lực thành công

  1. Kim cương về bản chất là vô giá trị, ngoại trừ nhu cầu tâm lý sâu sắc mà chúng lấp đầy. “Diamonds are intrinsically worthless, except for the deep psychological need they fill.” - Nicky Oppenheimer
  2. Những viên kim cương thô đôi khi có thể bị nhầm với những viên sỏi vô giá trị.“Rough diamonds may sometimes be mistaken for worthless pebbles.” - Thomas Browne
  3. Thời gian làm cho carbon trở thành kim cương.“Time makes the carbon a diamond.” - Khalid Masood
📷
https://preview.redd.it/bzzhhuze17ha1.png?width=600&format=png&auto=webp&s=c563cf09f1f9c54c4542fd8fb4449f699faa0b64
Những danh ngôn hay về kim cương
  1. Kim cương là chất cứng nhất, nhưng trớ trêu thay, nó cũng giòn. “Diamond is the hardest substance, but the Irony, it is also brittle.” - Pushkar Saraf
  2. Kim cương là mãi mãi, tuổi trẻ của tôi thì không. “Diamonds are forever – my youth is not.” - Jill St. John
  3. Kim cương là nước mắt của người nghèo. “Diamonds are the tears of the poor.” - Helen McCloy
  4. Kim cương chính là than đá được chuyển hóa dưới áp lực. “A diamond is a chunk of coal that is made good under pressure.” - Henry Kissinger
  5. Giống như kim cương thô, rất nhiều người sở hữu những phẩm chất sáng tỏa bên dưới một vẻ ngoài thô ráp. “Many individuals have, like uncut diamonds, shining qualities beneath a rough exterior.” – Juvenal
  6. Tâm hồn bên trong thân xác cũng như viên kim cương thô, chỉ trở nên lấp lánh khi bạn đánh bóng, bằng không, ánh sáng sẽ chẳng bao giờ xuất hiện. “The soul is placed in the body like a rough diamond, and must be polished, or the luster of it will never appear.” – Daniel Defoe
  7. Viên kim cương có khuyết điểm tốt hơn viên sỏi không có. - Khuyết danh

3. Những danh ngôn về Kim Cương và Tình yêu - Tình bạn.

  1. Tất cả kim cương cương đều sở hữu ánh sáng khi ai đó tìm ra những mặt cắt tốt và khắc phục những khuyết điểm. "Every diamond has the ability to shine when there is someone to recognize its good facets and inhibit its flaws." - Wes Fesler
  2. Những thiên thần cũng như những viên kim cương. Họ không thể được tạo nên. Bạn cần phải tìm kiếm. Mỗi thiên thần đều là duy nhất. “Angels are like diamonds. They can’t be made. You have to find them. Each one is unique.” – Jaclyn Smith
  3. Đừng đánh mất một viên kim cương khi đuổi theo những viên đá lấp lánh. "Don't lose a diamond while chasing glitter honey" - Dinah
  4. Tình bạn chân thật cũng như kim cương - sáng soi, đẹp đẽ, quý giá và luôn hợp thời. “True friends are like diamonds – bright, beautiful, valuable, and always in style.” – Nicole Richie
  5. Tình yêu đích thực cũng giống như kim cương; quý hiếm, tuyệt đẹp và vĩnh cửu. "True love is like a diamond; it is rare, beautiful and last forever." - Khuyết danh.
  6. Kim cương là người bạn tốt nhất của con gái. “Diamonds are a girl’s best friend.” – Marilyn Monroe - Leo Robin
📷
https://preview.redd.it/6j6a3h5l17ha1.png?width=600&format=png&auto=webp&s=e4d2a4a3501d4dbd6ec435035fa66983520f4e99
Danh ngôn về kim cương cho tình yêu và tình bạn
Mua tại đây: Nhẫn cầu hôn kim cương Single Halo classic Floral NCH2103

4. Những danh ngôn về Kim cương, hột xoàn đối với Vẻ đẹp - Sự xa hoa

  1. Thật khó để trở thành một viên kim cương thật trong thế giới kim cương giả. “It’s hard to be a diamond in a rhinestone world” - Dolly Parton.
  2. Một viên kim cương sẽ nằm trên ngón tay của một người đàn ông thông minh trong khi một viên sỏi nằm trên tay của một kẻ ngốc. “A diamond on the finger of a man of wit and a pebble in the hand of a fool.” – Joseph Roux.
  3. Giống như vàng và kim cương, lời khen chỉ mang lại giá trị cho sự hiếm có của chúng. “Praise, like gold and diamonds, owes its value only to its scarcity.” -Samuel Johnson.
  4. Kim cương về bản chất là vô giá trị, ngoại trừ nhu cầu tâm lý sâu sắc mà chúng lấp đầy. “ “Diamonds are intrinsically worthless, except for the deep psychological need they fill.” -Nicky Oppenheimer.
📷
https://preview.redd.it/24u9k8yo17ha1.png?width=512&format=png&auto=webp&s=aee792cce795a82df266176c3798833223fe7c3c
Những danh ngôn về kim cương thể hiện vẻ đẹp xa hoa
Qua những câu nói hay về kim cương, ta có thể thấy kim cương, trang sức hột xoàn luôn là biểu tượng của của cải, quyền lực và tình yêu trong nhiều nền văn hoá. Nếu bạn muốn ghi dấu những thành tựu trong cuộc sống, hãy tự thưởng cho mình một món trang sức kim cương đầy ý nghĩa. Hay khi bạn chuẩn bị cầu hôn, hay bày tỏ tình yêu và sự quý trọng đến ai đó, kim cương là lựa chọn không thể thiếu.
Hy vọng, bài viết “Những danh ngôn về kim cương” giúp bạn hiểu hơn về giá trị biểu tượng của kim cương và ý nghĩa đằng sau món quà "vô giá" này.
Xem thêm tại:
https://www.tierra.vn/news/nhung-danh-ngon-ve-kim-cuong-hay-nhat-65
submitted by tierrajewellry to u/tierrajewellry [link] [comments]


2022.12.28 08:23 TDTanPhat Cây nổ bán ở đâu tại tphcm?

Cây nổ bán ở đâu tại tphcm?
Cây nổ bán ở đâu tại tphcm?
Cây nổ giá bao nhiêu tiền 1kg? đang là câu hỏi của rất nhiều người khi quan tâm đến được liệu này. Để mua được cây nổ là người tiêu dùng thông minh bạn cần tìm hiểu và chọn mua cây nổ ở các cửa hàng uy tín, để chọn mua được sản phẩm tốt, chất lượng và hiệu quả khi dùng.
Nếu bạn quan tâm đến sản phẩm hãy đến của hàng Tấn Phát để xem trực tiếp “trăm nghe không bằng một thấy”. Chúng tôi là đơn vị cung cấp cây nổ chất lượng tại TPHCM và trên toàn quốc.
Để được tư vấn chi tiết về sản phẩm mọi người chỉ cần liên hệ tới SĐT 0902.984.792 – 0968.455.525 Hoặc CỬA HÀNG: 22/21 đường số 21,P.8, Q. Gò Vấp, HCM.
Giá bán cây nổ khô: 120.000VNĐ/1KG
Giới thiệu cây nổ
Sở dĩ cây có tên gọi là cây quả nổ là vi quả khi chén phát nổ. Đặc biệt, khi cho vào nước quả sẽ phát nổ ra tiếng lép bép rất vui tai.
Cây nổ thuộc loại thân thảo, sống nhiều năm, có chiều cao trung bình từ 20 – 50cm, nếu phát triển ở điều kiện thuận lợi chiều cao có thể đặt đến 80cm. Thân cân nhỏ, vuông, có màu lục tím pha đỏ và được phủ lớp lông tơ. Lá có hình bầu dục, mọc đối xứng, mép có rìa lông cứng và mặt trên có một lớp lông thưa. Rễ mọc thành củ, có màu nâu và có hình thon dài.
Hoa mọc ở đầu ngọn hoặc trong các nách lá, hoa lớn, có khoảng 5 cánh, màu xanh tím. Quả nang có màu nâu đen khi chín. Mùa hoa vào tháng 6 -7, mùa quả vào tháng 8 – 10 hàng năm.
Cây mọc hoang nhiều ở nước ta thương mọc ở các bìa rừng, bãi đất trống, ven đường hoặc một số nơi cây còn được trồng làm cảnh.
Cây được thu hái quanh năm, toàn bộ cây sau khi thu hái về rửa sạch sử dụng tươi hoặc phơi khô để bảo quản dùng dần.

Cây nổ tươi
Công dụng của cây nổ
Theo Đông Y, cây nổ có vị ngọt, cay, tính mát. Có các tác dụng như:
Kháng khuẩn, chống viêm
Lợi tiểu thanh nhiệt, giải độc
Trị viêm loét dạ dày tá tràng
Trị sỏi thận, sỏi bàng quang
Trị cảm mạo, đau răng, huyết áp cao
Ngoài ra, theo nghiên cứu của các nhà khoa học Indonesia đã chỉ ra, chất ức chế alpha amylase có trong dược liệu có tác dụng hỗ trợ điều trị tiểu đường và kiểm soát lượng đường trong máu.
Cách sử dụng cây nổ
Liều lượng trung bình từ 10 – 25g cây khô/ngày. Dùng dưới dạng thuốc sắc hoặc rửa ngoài da.
Một số bài thuốc từ cây nổ:
Hỗ trợ trị thận hư, thận suy
Nguyên liệu: Cây quýt gai 20g, cây phèn đen 20g, cây quả nổ 20g, cây muối 20g.
Thực hiện: Tất cả dược liệu đem rửa sạch, cho vào nồi sắc với 1,5 lít nước đến khi còn 700ml. Chia nước làm nhiều lần uống trong ngày. Kiên trì sử dụng trong 30 ngày tình trạng bệnh sẽ thuyên giảm.

Cây nổ khô
Cách sử dụng cây nổ
Trị cảm sốt
Nguyên liệu: Cây nổ 12g
Thực hiện: Dược liệu đem cắt nhỏ hãm nước uống hàng ngày. Dùng bài thuốc từ 1 – 3 ngày sẽ thấy tình trạng sốt được cải thiện đáng kể.
Trị chứng run chấn tay, mệt mỏi, choáng váng và chóng mặt
Nguyên liệu: Dây đau xương 8g, rễ cây quả nỏ 8g
Thực hiện: Dược liệu rửa sạch, đem sắc nước uống, mỗi ngày một thang
Hỗ trợ trị tiểu đường type 2
Nguyên liệu: Cây nổ khô 25g và cây tươi 75g
Thực hiện: Đem rửa sạch sắc nước chia làm nhiều lần uống trong ngày
Trị nhiễm trùng đường tiết niệu
Nguyên liệu: Cây quả nổ 25 – 35g
Thực hiện: Dược liệu rửa sạch sắc nước để riêng và kết hợp dùng thêm 20g cây quả nổ khô đêm tán bột mịn. Uống bột cùng với nước sách vào sáng sớm ngay sau khi ngủ dậy.
Trị sỏi thận
Nguyên liệu: Quả dứa dại 15g, rễ cỏ tranh 15g, kim tiền thảo 20g, cây quả nổ 20g
Thực hiện: Dược liệu đem rửa sạch sắc với 1,5 lít nước đến khi còn lại 1 lít, chia nước làm nhiều lần uống trong ngày.
Trị sốt nóng gây khát nước
Nguyên liệu: Vỏ rễ cây nổ 6g
Thực hiện: Dược liệu rửa sạch sắc với 200ml nước đến khi còn lại 50ml, chia nước sắc làm 2 lần uống trong ngày.
Trị ghẻ lở nhiễm trùng gây mủ
Nguyên liệu: Thân cây quả nổ
Thực hiện: Đốt dược liệu thành than, sao đó tán bột và rắc lên vết thương
Nguồn bài viết: https://thaoduocvn.net/shop/mua-ban-si-le-cay-no-tai-tphcm/
submitted by TDTanPhat to u/TDTanPhat [link] [comments]


2022.12.16 08:32 chupbi Tìm cái này!

LINH NGHIỆM
(Truyện ngắn này được đăng trên tuần báo Văn Nghệ, số 27 ra ngày 04.7.1992. Bị thu hồi và có lệnh hủy sau khi phát hành 4 ngày, nhưng càng được tìm đọc. Tác giả Trần Huy Quang bị treo bút 3 năm. Tổng biên tập lúc ấy là Hữu Thỉnh, tuy đi vắng, vẫn bị nghiêm khắc khiển trách. Tác giả cho biết phải suy nghĩ hơn 10 năm mới viết được truyện ngắn cô đọng này; anh phải suy nghĩ chọn từng câu, từng chữ, từng ý, từng hình ảnh... Bài báo nói về một con người, về tham vọng và" học thuyết" của con người ấy, về quần chúng bị con người ấy mê hoặc, và về sự kết thúc là công toi, trắng tay nhưng vẫn còn nhiều người mê muội đi theo hoài. Nhân vật chính là Hinh mà ngay từ đầu tác giả đã ẩn ý viết H.INH chính là Hồ Chí Minh. Sau truyện ngắn này bạn văn thường trìu mến gọi nhà văn là" người dám vuốt râu ông cụ " . Vĩnh biệt nhà văn Trần Huy Quang Sinh: 9 - 11-1943 Mất : 15-12-2022
--------------------------------------------------
H…INH là con trai thứ ba trong một gia đình nông dân không nghèo nhưng cũng không giàu có gì lắm. Cha anh ta có đỗ đạt, đã từng làm quan, nhưng tính khí thất thường, lòng đầy ham hố nên quan trên không mặn mà gì nên đã bỏ quan, khi đi dạy ở chốn kinh kỳ, khi ngồi bốc thuốc ở vùng sơn cước.
Hinh thừa hưởng ở dòng họ và khí chất của vùng chôn rau cắt rốn cái nết cơ bản cần cho kẻ có hoài bão tham chính là tính đa mưu túc kế, lòng dạ thật không bao giờ lộ ra mặt, bạn bè cùng lứa không ai dám kết thân làm bằng hữu. Hinh sáng dạ, lại có chí, học đâu biết đó, hai mươi tuổi làm thơ chữ Hán, đọc Rút-xô, Mông-tét-ski-ơ ... bằng nguyên bản nhưng Hinh chán học, chỉ nhăm nhăm một dạ xuất ngoại. Đạo học không có đường tắt, mà lập thân bằng con đường học vấn thì mù mịt, xa vời quá. Bằng văn chương thì chỉ khi thế cùng lực tận, bất đắc dĩ mà thôi.
Hàng ngày Hinh sống như người nuốt phải quả chùy gai vào bụng, buốt nhói, nhăn nhó, bồn chồn, vừa ngồi đã đứng lên, mới ngủ đã vùng dậy, trán nhăn tối, mắt xa xăm. Như đang phải lòng một tiểu thư khuê các ...
Nhưng Hinh đâu phải là người dại dột, không bao giờ để phí chí khí, sức lực vào chuyện đàn bà. Vớ vẩn. Chiếm mười trái tim đàn bà đâu có khó nhưng một trái tim nhân loại thì phải vượt trùng dương. Hinh ngước cái nhìn mong đợi lên bầu trời, hoài vọng bóng dáng một con tàu, tìm kiếm một phép thần thông, mong đợi một dấu vết của cõi Thiện hoặc hơi hướng của miền Cực lạc để đưa về cho chúng sinh. Tháng ngày như sợi chỉ căng mà lòng khao khát làm trai hải hồ, khắc khoải mong một phút được quỳ dưới chân bậc Chí Thánh và nói : "Ơn Người, Người là nguồn ánh sáng dẫn dắt chúng con ... Lũ chúng sinh con khao khát được gặp Người ..." Thế rồi như sự linh nghiệm của lời nguyện cầu, một đêm giông tố bão bùng, đất trời như trong cơn đau sinh nở, Hinh đã lên chín tầng Thánh địa để được gặp đấng Chí Linh.
Bắt đầu là một ngọn nến, ánh lửa dịu ấm tỏa một quầng sáng hình nón. Vầng sáng ấy tỏa hào quang, tia hào quang không thẳng mà có hình gấp khúc. Cuối cùng ở trung tâm vầng sáng ấy hiện ra khuôn mặt kiều diễm của một cô gái tóc vàng.
- Kính thưa ... Hinh bàng hoàng thốt lên.
- Không phải ! Cô gái mỉm cười độ lượng. Tôi chỉ là sứ giả của đấng Lập Đạo. Anh có lời thỉnh cầu gì gấp lắm không ? Người đang bận, việc hành đạo mới chỉ ở bước khởi đầu ...
- Kính thưa, tôi là người của xứ sở Nhọc nhằn tăm tối ...
- Thôi anh không cần phải nói, chàng trai ạ, người xứ Nhọc nhằn có khát khao ánh sáng thì việc hành đạo mới càng được dễ dàng. Đây anh cầm lấy, theo đạo thư này, anh sẽ tìm được chân lý.
Vị sứ giả trao cho Hinh đạo thư quý giá ấy rồi nhỏ dần, nhỏ dần cho đến khi chỉ còn như một cái chấm chính giữa vầng hào quang rồi biến mất giữa bao la. Hai tay đỡ cuốn sách trước trán, Hinh vẫn quỳ và thành kính đặt lên đó một cái hôn, rồi anh run run dở ra đọc.
"Hãy đi về phía Nam theo con đường một bên là cây và một bên là nước, cuối con đường có quán bia hơi và thịt chó, đừng vào chốn đam mê ấy và đi thật chậm. Dọc đường sẽ có người hỏi : "Có đi không ?" thì đừng đi. Đó cũng là người cần lao chứ không phải ma quỷ cám dỗ, nhưng phải đành từ chối. Đi tiếp sẽ gặp một ki-ốt sách báo nên rẽ trái, trước mặt đã là vườn hoa nhỏ. Bây giờ anh phải khom người xuống, đi chậm từng bước một, mắt nhìn xuống mặt đất để "tìm cái này". Cứ thế ... chỉ cần một lúc sau, anh sẽ có được thiên hạ ..."
Hinh ấp cuốn đạo thư vào ngực tức tưởi. "Trời ơi, bảo bối, bảo bối ..." Hinh sung sướng hét toáng lên. Tiếng anh vang rất to trong đêm và lúc ấy Hinh mới biết mình vừa qua một giấc mơ. Nhưng trời ơi, tại sao những điều anh nung nấu trong tâm can bấy lâu nay lại được giải đáp trong mơ. Anh sung sướng và cảm động đến mức nước mắt giàn giụa. Ôi chúng sinh nhọc nhằn và tăm tối của ta, bảo bối này sẽ soi sáng đường chúng ta đi ...
Sáng hôm sau, Hinh thành kính chuẩn bị lên đường. Quần áo tươm tất, mũ miện đàng hoàng. Trước nhà anh có một đại lộ chính Nam, có lẽ đúng là con đường này nên anh dần bước ra đi. Một bên cây và một bên nước, hay một bên rừng và một bên biển ? Anh cứ đi, qua vài đoạn phố nữa thì anh thấy mình đi đúng, con đường men theo cái hồ. Và giữa phố có hàng bia hơi thịt chó mà vài lần anh cũng đã bị cuốn vào đó. Ôi, sự linh nghiệm không sai một dấu phẩy. Đường phố trong veo, lui cui dăm chiếc xe đạp chở kẹo bánh, than tổ ong đi bỏ mối cho các hàng nước vỉa hè, lọc cọc đôi chiếc xích lô cà tàng đi tìm khách. Vài cô điếm vật vờ.
- Có đi không ? Một cô gái điếm rủ rê. Hinh nhớ đến giấc mơ mà thấy lạnh xương sống, trong mơ cũng ba chữ ấy. Đến cuối phố, Hinh thấy một ki-ốt sách báo thật, chủ quán vừa mở cửa. Tại sao có sự kỳ diệu thế này, khi tỉnh anh nào có biết chỗ này có một quán sách ? Đi tiếp, gặp một ki-ốt sách báo nên rẽ trái, trước mặt đã là vườn hoa nhỏ. Hinh liền rẽ trái, đi một đoạn qua các cửa hàng bách hóa đã thấy vườn hoa Mùa Xuân. Kẻ hành đạo không chần chừ đắn đo, đi tới giữa vườn hoa, lòng như ngây ngất hơi men, một nửa muốn bay lên, một nửa muốn trì xuống. Mắt Hinh hoa lên, đâu Thiên Thần, đâu Địa Thánh, không biết con đang đứng giữa Địa đàng hay mặt đất. Rồi anh chợt tỉnh lại ... "Tìm cái này" là tìm cái gì, anh không hiểu nhưng không dám nghi ngờ lời vàng ngọc của đấng Tiên tri. Vườn hoa nằm cạnh đại lộ, lúc này đang vắng hoe, chỉ có mấy ông già tập thể dục muộn, dăm chàng thanh niên đá bóng và một tốp học sinh cấp ba sắp đi qua. Bây giờ anh phải khom người xuống, đi chậm từng bước một, mắt nhìn xuống mặt đất ... Hinh vừa cúi lom khom chăm chú tìm kiếm vừa lẩm nhẩm đọc. Anh như bị thôi miên, không biết mình đang tìm cái gì, nhưng anh cứ trung thành với lời chỉ giáo, người cúi lom khom, mắt dán xuống đất và từng bước một chậm rãi.
Những người qua đường lấy làm lạ ...
Bắt đầu là một nhóm học sinh cấp ba, mấy đứa con trai vốn hiếu kỳ, đi đến và tự hỏi, không biết ông kia tìm cái gì nhỉ ? Chúng không thể tự giải đáp được.
- Anh ơi, anh tìm cái gì đấy ?
Hinh mải mê không hề nhìn lên, chỉ buột miệng trả lời :
- Tìm cái này.
Đối với chúng, câu trả lời ấy, làm ngứa ngáy chân tay. Nhất định cha này mất nhẫn, dây chuyền hay hạt xoàn gì đó thôi, chúng mình mà vớ được thì hay lắm.
Thế là cả bọn, cặp sách dồn lại một đống, nhảy vào cuộc tìm kiếm. Khi cả một đám người bò ra sục sạo tìm kiếm thì sự lạ tăng lên hàng chục lần. Người đi qua vườn hoa không bao giờ hết, dân lang thang thất nghiệp, dân nhà quê bỏ ra thành phố kiếm cơm, đang đói rách hy vọng vớ được một chút may mắn, những người này đi đến và không thể không hỏi :
- Tìm cái gì đấy ?
Lần này thì tụi trẻ con đã mau miệng trả lời :
- Tìm cái này.
Câu này đối với người lớn làm ngứa ngáy đầu óc. Thế là họ bỏ cả gồng gánh, xe cộ, nhảy vào quảng trường. Hỏi tiếp đến ...
Bây giờ là dân xích lô, ba gác, dân ăn xin, trẻ mồ côi bán báo, dăm cô điếm, đám bụi đời móc túi nghe tin cũng tìm đến.
- Tìm cái gì đấy ?
- Tìm cái này.
- Mả mẹ chúng nó, giấu như mèo giấu cứt. Nhất định là hạt xoàn, ru bi, có lẽ tối qua, tụi đào đá đỏ qua đây đánh nhau đổ ra bì đá đỏ không chừng. Mẹ chúng nó, ông mà biết trước, ông rào lại, ông đuổi tất. Ê, ông kia được một viên rồi hả, bắt nộp phạt chúng mày ...
Cứ thế ...
Và số người hy vọng có một chút no ấm bò lê trên vườn hoa để tìm vật báu, đến lúc này đã đông như một đàn kiến.
Hinh chợt nhận ra tiếng ồn của đám đông và anh ngạc nhiên đứng lên nhìn họ, hóa ra thiên hạ đã bu lại xung quanh mình. Một lúc sau anh sẽ có được thiên hạ ... Hinh sung sướng đến rơm rớm nước mắt và mãn nguyện ra về. Cái đám đông ấy cứ như dòng nước trong lòng sông, trôi đi chứ không cạn. Người đến trước, thất vọng ra về trước, người đến sau, thất vọng ra về sau. "Tìm cái này" là cái gì thì không ai biết nhưng cứ hy vọng có chút no ấm mờ mờ phía trước cũng đã hấp dẫn để họ trở thành một dòng nước.
Trưa.
Rồi chiều.
Và ... vẫn còn đám đông xúm xít giữa vườn hoa Mùa Xuân.
Trần Huy Quang - Báo Văn Nghệ ngày 4-7-1992.
Đến hết thế kỷ này không biết đã có CNXH hoàn thiện ở Việt Nam hay chưa, mà cũng đéo biết nó có thật không chứ tìm lằm tìm lốn.
submitted by chupbi to TroChuyenLinhTinh [link] [comments]


2022.11.22 23:53 lurahousecare Những danh ngôn về kim cương hay nhất

Với vẻ đẹp và tính chất bền bỉ của mình, kim cương là biểu tượng của tình yêu, quyền lực và động lực sống. Danh ngôn về kim cương dần trở thành chủ đề được nhiều người ở mọi thế hệ yêu thích và nói đến. Cùng theo dõi những câu nói hay về kim cương hay nhất để được tiếp thêm cảm hứng về cuộc sống và tình yêu từ những viên kim cương mà bạn sở hữu.
Những danh ngôn về kim cương dưới đây mang đến cái nhìn đa chiều về loại đá quý lộng lẫy nhất hành tinh đồng thời giúp bạn có thêm cái nhìn trân trọng về những món trang sức của mình.
1. Kim cương tượng trưng cho điều gì? Ý chí bền bỉ Trên thực tế, kim cương là vật chất cứng nhất trong tự nhiên. Để hình thành nên một viên kim cương rực rỡ và chất lượng, chúng phải trải qua nhiều điều kiện khắc nghiệt và những tác động khác nhau của tự nhiên qua. Bởi thế kim cương hay hột xoàn là một biểu tượng hoàn hảo và người xưa thường dùng các câu nói hay về kim cương, hột xoàn để ví cho ý chỉ bền bỉ, cố gắng vượt qua mọi thử thách chông gai trong cuộc sống.
Tình yêu và tình bạn Ngoài sự kiên trì trong cuộc sống, câu nói hay về kim cương còn thường được nói về tình yêu hay tình bạn đẹp, vĩnh cửu. Để mang vẻ đẹp rực rỡ và sang trọng, mỗi viên kim cương cần hàng tỷ năm để có thể hình thành. Bởi thế một viên kim cương có thể giúp bạn nói thể hiện một tấm lòng chân thành, một tình yêu mãnh liệt, đẹp đẽ như độ lấp lánh của nó.
Vẻ đẹp và sự xa hoa Bởi sự hiếm có và vẻ đẹp hoàn mỹ, kim cương luôn mang lại khí chất đẳng cấp cùng sự xa hoa cho chủ nhân. Từ rất lâu về trước, những người giàu có và có địa vị cao luôn sở hữu cho mình những trang sức như đồng hồ, nhẫn, vòng cổ hột xoàn hết sức lộng lẫy để thể hiện sự đẳng cấp, quyền quý của mình. Vì thế câu nói hay về kim cương thường được dùng để ca ngợi khí chất của một người.
📷
Những danh ngôn về kim cương giúp bạn trân quý hơn món trang sức của mình
Mua ngay: Nhẫn cầu hôn kim cương Threestone đai tấm NCH3201
2. Những danh ngôn về Kim Cương và Giá trị cuộc sống - Động lực thành công 1. Kim cương về bản chất là vô giá trị, ngoại trừ nhu cầu tâm lý sâu sắc mà chúng lấp đầy. “Diamonds are intrinsically worthless, except for the deep psychological need they fill.” - Nicky Oppenheimer
  1. Những viên kim cương thô đôi khi có thể bị nhầm với những viên sỏi vô giá trị.“Rough diamonds may sometimes be mistaken for worthless pebbles.” - Thomas Browne
  2. Thời gian làm cho carbon trở thành kim cương.“Time makes the carbon a diamond.” - Khalid Masood
📷
Những danh ngôn hay về kim cương
  1. Kim cương là chất cứng nhất, nhưng trớ trêu thay, nó cũng giòn. “Diamond is the hardest substance, but the Irony, it is also brittle.” - Pushkar Saraf
  2. Kim cương là mãi mãi, tuổi trẻ của tôi thì không. “Diamonds are forever – my youth is not.” - Jill St. John
  3. Kim cương là nước mắt của người nghèo. “Diamonds are the tears of the poor.” - Helen McCloy
  4. Kim cương chính là than đá được chuyển hóa dưới áp lực. “A diamond is a chunk of coal that is made good under pressure.” - Henry Kissinger
  5. Giống như kim cương thô, rất nhiều người sở hữu những phẩm chất sáng tỏa bên dưới một vẻ ngoài thô ráp. “Many individuals have, like uncut diamonds, shining qualities beneath a rough exterior.” – Juvenal
  6. Tâm hồn bên trong thân xác cũng như viên kim cương thô, chỉ trở nên lấp lánh khi bạn đánh bóng, bằng không, ánh sáng sẽ chẳng bao giờ xuất hiện. “The soul is placed in the body like a rough diamond, and must be polished, or the luster of it will never appear.” – Daniel Defoe
  7. Viên kim cương có khuyết điểm tốt hơn viên sỏi không có. - Khuyết danh
3. Những danh ngôn về Kim Cương và Tình yêu - Tình bạn. 1. Tất cả kim cương cương đều sở hữu ánh sáng khi ai đó tìm ra những mặt cắt tốt và khắc phục những khuyết điểm. "Every diamond has the ability to shine when there is someone to recognize its good facets and inhibit its flaws." - Wes Fesler
  1. Những thiên thần cũng như những viên kim cương. Họ không thể được tạo nên. Bạn cần phải tìm kiếm. Mỗi thiên thần đều là duy nhất. “Angels are like diamonds. They can’t be made. You have to find them. Each one is unique.” – Jaclyn Smith
  2. Đừng đánh mất một viên kim cương khi đuổi theo những viên đá lấp lánh. "Don't lose a diamond while chasing glitter honey" - Dinah
  3. Tình bạn chân thật cũng như kim cương - sáng soi, đẹp đẽ, quý giá và luôn hợp thời. “True friends are like diamonds – bright, beautiful, valuable, and always in style.” – Nicole Richie
  4. Tình yêu đích thực cũng giống như kim cương; quý hiếm, tuyệt đẹp và vĩnh cửu. "True love is like a diamond; it is rare, beautiful and last forever." - Khuyết danh.
  5. Kim cương là người bạn tốt nhất của con gái. “Diamonds are a girl’s best friend.” – Marilyn Monroe - Leo Robin
📷
Danh ngôn về kim cương cho tình yêu và tình bạn
Xem thêm: Danh ngôn về kim cương
submitted by lurahousecare to u/lurahousecare [link] [comments]


2022.10.30 05:41 anhsexvipme anh chich gai xinh co than hinh boc lua xinh nhu hoa hau

anh chich gai xinh co than hinh boc lua xinh nhu hoa hau
Ảnh sex chịch gái có thân hình như hoa hậu thì ai ai trong chúng ta đều mong muốn được chiêm ngưỡng, hơn nữa nếu như có cơ hội thì chắc chắn sẽ muốn được chịch thật ngoài đời thật chứ không phải là ngắm qua những hình ảnh

https://www.anhsexvip.me/anh-chich-gai-xinh-co-than-hinh-boc-lua-xinh-nhu-hoa-hau
#anhsexgai #anhsexvipme #anhsex #anhlon #anhkhoed #anhnude #anhnude

https://preview.redd.it/utp5ls2qfvw91.png?width=400&format=png&auto=webp&s=3e977f107327778f8779317772c3238d3d588469
submitted by anhsexvipme to u/anhsexvipme [link] [comments]


2022.10.28 11:19 vuahoachat hoa chat

hóa chất công nghiệp
chiropractic
cách giảm cân nhanh
giấy phép thành lập công ty
nhà ngói 3 gian
bao: “Em biet khong, chi lai cu nghi la em an mi tom co day”“Em khong tham the dau!”Luc Tay Lang nhin vao phong khach, tren man hinh tivi dang tam dung bo phim chieu Tet an khach cua nam ngoai, tren ban bay hoa qua, hat dua, do an vat, liec mat nhin mot luot thi co ve rat ruc roNgoai ra, con co mot cuon soHa Uc Thanh de y thay anh mat Luc Tay Lang, lien di den, cam cuon nhat ky nhet vao ba lo, thuan tay don dong vo trai cay va vo hat dua“Moi nguoi ngoi di a”, Ha Uc Thanh noi, “De em di dun nuoc”Noi xong, co thoang nguong, boi vi nghe ra giong nhu minh
dang mong cho dieu gi“Tit” mot tieng, cua mo, co gai mac ao trang vay den tien vao dau tien, no mot nu cuoi rang ngoi hon ca anh duong ngay dong, “Surprise!”Ha Uc Thanh kho kiem che noi cam giac vui suong, anh mat luot qua Luc Senh, nhin ve phia nguoi dung sau co nangAnh mac mot chiec ao len xam, chiec mang-to den vat tren khuyu tay, guong mat chang co may bieu camKhi chat cuong truc lanh lung nhu vay, neu khong phai da quen biet, co le se chang dam den gan anhDuong nhu Ha Uc Thanh khong khong che duoc ma phai nhin anh them may giay, sau khi nhan ra ben doi tam mat, nhin sang Luc Senh, mim cuoi hoi, “Sao moi nguoi lai den day?”“Con hoi nua! Deu tai anh trai chi… Con ca em nua! Sao lai giau chi?”Ha Uc Thanh cuoi ay nay, “Xin loi ma”“Em an toi chua?”, Luc Senh day co di vao trong“An roi a”“Goi do an o ngoai a?”“Tu nau chu!”“An gi day?”“Canh xuong nau ngo, thit ga kho tau, cai xanh xao thit kho…”“Phong phu the…”AdvertisementsPause00:00-00:25Unmute“Vang! Du sao cung la Tet ma!”Hai nguoi ghe dau thu thi, gan nhu cau nao cung la cau cam thanLuc Tay Lang bat dau hoi han vi dan ca Luc Senh den dayLuc Senh cuoi
submitted by vuahoachat to u/vuahoachat [link] [comments]


http://swiebodzin.info